Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 47

QUẢN LÝ ĐỘ NHẠY

CẢM GIAO DỊCH &


ĐỘ NHẠY CẢM KINH
TẾ
ĐỐI VỚI RỦI RO TỶ GIÁ
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
PHẠM TRẦN PHƯƠNG NGHI 88214020163

HOÀNG DUY ĐẠT 88214020085

NGUYỄN NGỌC ANH THY 88214020165

NGUYỄN NGỌC CẨM TIÊN 88214020158

PHẠM NGUYỄN LAN TRINH 88214020169

PHẠM ĐỖ THÙY TRANG 88214020170

NGUYỄN LÊ ANH THƯ 88214020161


MỤC LỤC

01 KHÁI NIỆM 02 QUAN NGẠI VỀ ĐỘ


NHẠY CẢM CỦA RỦI
RO TỶ GIÁ

03 ĐỘ NHẠY CẢM
04 ĐỘ NHẠY CẢM
GIAO DỊCH KINH TẾ
01
KHÁI
NIỆM
RỦI RO TỶ GIÁ LÀ GÌ ?

Rủi ro mà hoạt động kinh doanh của một công ty


sẽ bị tác động bởi những thay đổi trong tỷ giá
Độ nhạy cảm đối với rủi ro tỷ giá là thuật ngữ nói
lên mức độ mà một công ty bị tác động do những
thay đổi trong tỷ giá đem lại
02
QUAN NGẠI VỀ
ĐỘ NHẠY CẢM
CỦA RỦI RO TỶ
GIÁ
Một MNC KHÔNG cần quan ngại đến rủi ro tỷ giá

NGANG PHÒNG ĐA DẠNG ĐA DẠNG


GIÁ SỨC NGỪA RỦI HÓA TIỀN HÓA DANH
MUA RO TỆ MỤC ĐẦU TƯ
NGANG GIÁ SỨC MUA

Theo PPP (Purchasing Power Parity), thay đổi trong tỷ


giá sẽ phù hợp với thay đổi trong giá cả, cty không cần
quan tâm về rủi ro tỷ giá
NGANG GIÁ SỨC MUA

VD : Mỹ nhập khẩu vi tính từ Nhật để bán ở thị trường Mỹ .


Nếu đô la Mỹ giảm so với Yên Nhật
Công ty nhập khẩu Mỹ sẽ cần nhiều đô la Mỹ hơn để chi trả
nhưng tránh được chi phí sản xuất cao ở Mỹ
Còn các công ty sản xuất tại Mỹ sẽ không bị ảnh hưởng bởi
đồng đô la giảm giá nhưng chi phí sản xuất cao do lạm phát
cao
=> Tác động bù trừ lẫn nhau giữa lạm phát và tỷ giá làm cho
việc xem xét rủi ro tỷ giá là không cần thiết
PHÒNG NGỪA RỦI RO

Nhà đầu tư của cty có Các cổ đông tự phòng


khả năng tự phòng chồn rủi ro 1 cách độc
chống rủi ro lập
ĐA DẠNG HÓA TIỀN TỆ

Biến động tỷ giá


Các MNC tự đa dạng hối đoái
hóa hoạt động kinh
doanh bằng nhiều ngoại
tệ khác nhau Tác động bù trừ lẫn
nhau
ĐA DẠNG HÓA DANH MỤC ĐẦU TƯ

Chủ sở hữu & chủ nợ 1 cty được đa dạng tốt sẽ được


cách ly bởi khoản lỗ của MNC do rủi ro tỷ giá.

Các MNC có thể ổn định các khoản thu nhập của mình
theo thời gian bằng cách tự bảo hiểm chống lại rủi ro tỷ
giá thì cũng giảm được chi phí sản xuất kinh doanh
03
ĐỘ NHẠY CẢM
GIAO DỊCH
Độ nhạy cảm giao dịch đối với rủi ro tỷ giá là mức
độ mà giá trị của các giao dịch bằng tiền mặt trong
tương lai chịu sự tác động của những dao động
trong tỷ giá
Khi một cty xuất khẩu hàng hóa , thỏa thuận thanh toán bằng
đồng tiền quốc gia khách hàng và đồng ý cho khách hàng trả
chậm trong vòng 30 ngày
=> Giá trị khoản nợ tính bằng nội tệ có khả năng tăng hoặc
giảm tùy theo biến động tỷ giá
Xác định dòng tiền vào và ra dự
kiến bằng ngoại tệ

ĐO LƯỜNG
Xác định rủi ro tổng thể của độ nhạy
cảm đối với rủi ro tỷ giá của các dòng
tiền này
Đo lường độ nhạy cảm giao dịch đối với rủi
ro tỷ giá của các dòng tiền thuần
• Thực hiện cho một kỳ hạn ngắn ( tháng, quý) –
khoảng thời gian mà họ có thể dự đoán chính xác
dòng tiền bằng ngoại tệ
• Dự kiến dòng tiền vào và ra hợp nhất cho tất cả
các công ty con phân theo từng loại ngoại tệ
=> Từ vị thế tổng thể này, MNC mới có thể đánh giá
độ nhạy cảm đối với dòng tiền thuần.
VD : Để đánh giá độ nhạy cảm giao dịch đối với rủi ro tỷ giá Vcuar MNC Mỹ
Dupont có hoạt động kinh doanh quốc tế liên quan đến 4 ngoại tệ
- Xác định dòng tiền vào ra dự kiến
- Đo lường độ nhạy cảm đối với rủi ro tỷ giá của mỗi loại tiền trong quý và
đánh giá dòng tiền hợp nhất
Dự báo dòng tiền thuần hợp nhất của công ty Dupont
Đánh giá độ nhạy cảm tổng thể
với rủi ro tỷ giá
Xét tính biến động

Mối tương quan của các loại


ngoại tệ
Dữ liệu thuờng được sử dụng trong quá trình dự
báo là diễn biến chính của tỷ giá đó trong quá Xét tính biến động
khứ
• Đo lường biến động của tiền tệ ( sử dụng
thuớc đo độ lệch chuẩn)
• Tính biến động của tiền tệ theo thời gian
Độ lệch chuẩn càng cao có nghĩa là mức độ dao Xét tính biến động
động càng lớn
Tính biến động của tiền tệ liên tục thay đổi theo
thời gian
Mối tương quan của các
loại ngoại tệ

Hệ số tương quan đo
lường mối tương quan
giữa chuyển động các loại
tiền
Hệ số này cho thấy 2 đồng
tiền chuyển động cùng
chiều hoặc ngược chiều Hệ số tương quan = 1 là xác định hoàn toàn
nhau Hệ số tương quan = -1 là phủ định hoàn
toàn
Mối tương quan của các
loại ngoại tệ

Một số cặp đồng tiền tương


quan cao hơn các cặp khác
Tương quan giữa các ngoại
tệ thuờng là xác định , có
nghĩa là ngoại tệ có xu
hướng chuyển động về một
phía so với đồng đô la Mỹ
Mối tương quan của các
loại ngoại tệ Trường hợp 1

X Y Z
Mua 10tr $ 20tr $
Nhận 30tr $

Nếu X và Y tăng giá => Cty A cần phải có nhiều đô la hơn để mua
Đồng tiền Z mất giá => Dòng tiền thu vào tính bằng đô la sẽ ít hơn
=> Cty A nhận đô la ít hơn và chi trả đô la nhiều hơn so với dự định
Mối tương quan của các
loại ngoại tệ Trường hợp 2

Sau 3 tháng X Y Z
Thu 10tr $ 20tr $
Chi 30tr $
Nếu X và Y tăng giá => Cty B có nhiều đô la hơn từ việc chuyển đổi
Đồng tiền Z mất giá => Hưởng lợi hơn bởi chi mua đồng Z sẽ giảm đi
=> Cty B nhận đô la nhiều hơn và chi trả đô la ít hơn so với dự định
Đây là kịch bản mà mối tương quan đem lại lợi ích nhất cho cty
Mối tương quan của các
loại ngoại tệ

Các trường hợp trên giả định cho thấy vai trò của mối tương quan giữa
các đồng tiền đối với thu nhập và chi phí của công ty
Mối tương quan giữa các ngọại tệ không bất biến theo thời gian
=> Các cty không thể sử dụng hệ số tương quan trong quá khứ để dự
đoán cho tương quan trong tương lai một cách hoàn toàn chính xác
Để đánh giá độ nhạy cảm giao dịch đối với rủi ro tỷ giá cần 2 bước
1. Xác định quy mô của vị thế mỗi loại tiền
2. Xác định vị thế của từng đồng tiền tác động thế nào đến cty
Thực hiện 2 bước này bằng cách đánh giá độ lệch chuẩn và hệ số tương
quan giữa các đồng tiền
Phương pháp VAR

• Độ nhạy cảm giao dịch đối với rủi ro tỷ giá trên giá trị có rủi ro –
gọi là VAR
• Kết hợp tính bất ổn và hệ số tương quan, phương pháp VAR xác
định các khoản lỗ có khả năng xảy ra tối đa của một ngày cụ thể
cho công ty.
• VAR của một danh mục tài sản tài chính là khoản tiền lỗ tối đa
trong một thời hạn nhất định ( trừ trường hợp xấu nhất ).
Phương pháp VAR

VD:
• Một tài sản trị giá $5.200.000 ; SFr 10.000.000
• Tỷ giá giao ngay $0,52/SFr.
• Bất ổn của tỷ giá là σSFr = 5%/tháng
• Giả định rằng tỷ giá thay đổi theo phân phối chuẩn. Với phân phối chuẩn thì có
90% mức tin cậy nằm trong dãy ( -1.65σ ; +1.65σ )
Phương pháp VAR

Với 90% mức tin cậy, chúng ta có thể cho rằng giá trị vị thế vào cuối mỗi tháng
tính bằng đồng đô la sẽ nằm trong dãy( $4.771.000 ; $5.629.000 ) với :
$4.771.000 = $5.200.000 x ( 1 – 1.65 x 0.05 )
$5.629.000 = $5.200.000 x ( 1 + 1.65 x 0.05 )
Như vậy có khả năng 5% chúng ta sẽ lỗ ít nhất $429.000 (= 1.65 x 0,05 x
SFr10.000.000 x $0,52/SFr) trong suốt tháng sắp đến.

Phương pháp VAR có một hạn chế là giả định phân phối chuẩn của biến động tỷ
giá và độ lệch chuẩn không thay đổi theo thời gian
04
ĐỘ NHẠY
CẢM KINH TẾ
Độ nhạy cảm kinh tế đối với rủi ro tỷ giá là
mức độ mà hiện giá của dòng tiền trong tương lai
của một công ty có thể chịu tác động bởi những
dao động trong tỷ giá
Giá trị giao dịch = Tiền mặt
Trong tương lai dưới tác động của
GIAO DỊCH
những dao động tỷ giá

Dao động trong tỷ giá làm thay đổi


dòng tiền trong tương lai bao gồm
doanh số và chi phí trong tương lai
KINH DOANH
DÒNG THU Nội tệ tăng giá Nội tệ giảm giá

Doanh số bán trong nước


( So với công ty nước ngoài GIẢM TĂN
cạnh tranh ở thị trường trong G
nước)

Doanh số xuất khẩu GIẢM TĂN


G
Tiền lãi nhận được từ đầu tư GIẢM TĂN
nước ngoài
G
DÒNG CHI Nội tệ tăng giá Nội tệ giảm giá

Chi phí nhập khẩu GIẢM TĂN


G

Tiền trả lãi vay nợ bằng ngoại


GIẢM TĂN
tệ
G
ĐỘ NHẠY CẢM KINH TẾ ĐỐI VỚI CÔNG TY
TRONG NƯỚC
Những công ty kinh doanh thuần túy trong nước sẽ
không chịu tác động của độ nhạy cảm giao dịch đối với
rủi ro tỷ giá

Những công ty nước ngoài kinh doanh cùng mặt hàng


giống những công ty này . Thì công ty trong nước gặp
nhạy cảm kinh tế với rủi ro tỷ giá
ĐỘ NHẠY CẢM KINH TẾ ĐỐI VỚI CÔNG TY
CÓ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ

Độ nhạy cảm kinh tế với dao động tỷ giá có khả năng lớn
hơn với một công ty có hoạt động kinh doanh quốc tế so
với một công ty thuần túy trong nước
ĐO LƯỜNG

Độ nhạy cảm Độ nhạy cảm


của thu nhập của dòng tiền
đối với rủi ro tỷ đối với rủi ro tỷ
giá giá
Phân loại dòng tiền theo các khoản mục
Độ nhạy cảm
của thu nhập thu nhập và dự đoán mỗi khoản mục thu
đối với rủi ro tỷ
nhập trên cơ sở dự báo tỷ giá
giá
Phân tích dự báo thu nhập trong các báo cáo
thu nhập thay đổi tương ứng với mỗi kịch bản Độ nhạy cảm
của dòng tiền
tỷ giá
đối với rủi ro tỷ
=> Đánh giá ảnh hưởng của những biến động giá
tỷ giá lên thu thập và dòng tiền
Ước tính dòng tiền của công ty Nabisco
Giả định doanh số của Nabisco tại Mỹ cao hơn khi
đồng đô la New Zealand mạnh hơn
Tác động của sự thay đổi tỷ giá lên dòng tiền của
công ty Nabisco
Sử dụng phân tích hồi quy để đánh giá độ nhạy cảm

∆CF t = a + bet + µt
Trong đó :
∆CF t : Phần trăm thay đổi trong dòng tiền đã được điều
chỉnh theo lạm phát tính theo dòng đồng nội tệ trong thời kỳ t
Et : phần trăm thay đổi trong tỷ giá trong thời kỳ t
µt : Sai số
a : Hằng số
b : Hệ số góc
Cám ơn Thầy và
Các Bạn đã lắng
nghe

You might also like