Độ Nhạy Cảm Rủi Ro Tỷ Giá (MNCS)

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 55

Độ nhạy cảm đối với rủi ro tỷ giá

ĐỘ NHẠY CẢM CHUYỂN ĐỔI


ĐỐI VỚI RỦI RO TỶ GIÁ
THÀNH VIÊN NHÓM
NGUYỄN QUỐC HUY 88221020263

ĐẶNG ÁNH TÚ 88221020267

ĐẶNG PHAN MINH TRANG 88221020268

LÊ HOÀNG DUY NAM 88221020265

NGUYỄN HOÀNG DƯƠNG 88221020259

VŨ TRƯƠNG TÙNG DƯƠNG 88221020258


NỘI DUNG

01 ĐỘ NHẠY CẢM CHUYỂN ĐỔI ĐỐI VỚI RỦI RO TỶ GIÁ

02 CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH ĐỘ NHẠY CẢM CHUYỂN ĐỔI

03 PHÒNG NGỪA NHẠY CẢM RỦI RO TỶ GIÁ Ở MNCs


01
ĐỘ NHẠY CẢM
CHUYỂN ĐỔI
ĐỐI VỚI RỦI RO TỶ
GIÁ
Thời điểm công ty đa quốc gia thực hiện
chuyển đổi báo cáo tài chính của tất cả
các công ty con theo đồng tiền của công
ty mẹ gọi là hợp nhất báo cáo tài chính
của công ty đa quốc gia.
MNCs có cần quan tâm đến độ nhạy cảm chuyển đổi rủi ro tỷ giá?
Dòng tiền Cổ phiếu
Thu nhập từ công ty con có thể Sự đánh giá của nhà đầu tư dựa trên
chuyển về hoặc không chuyển về kết quả lợi nhuận của công ty, từ đó
công ty mẹ, tùy thuộc vào giá đồng định giá trị của cổ phiếu.
tiền công ty con đang nắm giữ vào
thời điểm đó.

MNCsRẤT QUAN TÂM đến độ nhạy cảm chuyển đổi rủi ro tỷ giá?
02
CÁC YẾU TỐ XÁC
ĐỊNH ĐỘ NHẠY CẢM
CHUYỂN ĐỔI
Tỷ lệ hoạt động của các công ty con ở
nước ngoài

Vị trí của các công ty con


ở nước ngoài

Phương pháp kế toán mà


MNC sử dụng
Tỷ lệ hoạt động
của các công ty con
ở nước ngoài
Thế Giới Di Động và Thế Giới Di Động có Doanh thu của Thế Giới Thế Giới Di Động chịu
CellphoneS đều có mở chi nhánh (công ty Di Động đến từ hoạt ảnh hưởng bởi tác
chung lĩnh vực kinh con) ngoài lãnh thổ Việt động kinh doanh của động của độ nhạy cảm
doanh thiết bị điện tử. Nam (nước ngoài) còn nước ngoài và Việt rủi ro tỷ giá.
CellphoneS chỉ hoạt Nam, CellphoneS chỉ
động trong Việt Nam. có trong Việt Nam.
Công ty A và B đều có trụ sở tại Việt Nam và hoạt
động trong lĩnh vực xuất khẩu.

Cả 2 công ty đều có doanh thu chủ yếu đến từ nước


ngoài.

Công ty B có chi nhánh tại quốc gia khác (Trung


Quốc), nơi mà chủ yếu doanh thu được tạo ra.

Công ty A không chịu tác động của độ nhạy cảm


chuyển đổi

Công ty B chịu tác động của độ nhạy cảm chuyển đổi


Vị trí
của các công ty con
ở nước ngoài
Xét thêm công ty C cũng giống như công ty B ở ví dụ trên:
• Cùng trụ sở công ty mẹ ở Việt Nam.
• Doanh thu chủ yếu được tạo ra từ công ty con ở nước ngoài.

Công ty C có công ty con ở Mỹ.

Đồng USD thường xuyên có nhiều biến động hơn so với Đồng Nhân Dân Tệ.

Công ty C chịu tác động của độ nhạy cảm chuyển đổi nhiều hơn công ty B
Phương pháp kế toán
Mà MNCs sử dụng
Phụ thuộc vào

các nguyên tắc kế toán

theo từng quốc gia mà nơi công ty con hoạt động

cũng như trụ sở công ty mẹ mà các bên phải tuân

thủ.
03
PHÒNG NGỪA NHẠY
CẢM RỦI RO TỶ GIÁ Ở
MNCs
MNCs phụ thuộc vào hiện giá dòng tiền kỳ vọng trong

tương lai. Nên khi tỷ giá hối đoái thay đổi ngoài dự kiến sẽ

làm tăng thêm những biến động trong dòng tiền, ảnh hưởng

đến giá trị công ty.


Phòng ngừa độ nhạy cảm giao dịch đối với rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa bằng hợp đồng
Kỳ hạn hoặc Giao sau
Để tránh những tác động không mong muốn của

tỷ giá hối đoái, MNC có thể tham gia vào hợp đồng kỳ hạn

hoặc giao sau và chốt mức giá giao dịch.


Vào ngày 03/02/2024 ông A ký một • Tài sản cơ sở: gạo Thời điểm hợp đồng đáo hạn: ngày 03/05/2024. Và ông
hợp đồng xuất khẩu gạo với ông B, • Bên mua là ông B và bên A đang quan tâm đến tỷ giá:
mua 1 tấn gạo với mức giá ấn định bán là ông A. • Tỷ giá giao ngay: 24.700 VND/USD
là 600 USD/tấn • Tỷ giá kỳ hạn 3 tháng: 24.500 VND/USD
• Tỷ giá giao ngay sau 3 tháng: 24.550 VND/USD

Để phòng ngừa rủi ro, ông A sử dụng hợp đồng kỳ hạn Số tiền 14.700.000 không chịu ảnh hưởng của tỷ giá
để chốt giá 600USD. Khi nhận được 600 USD ông A trên thị trường. Nhưng so với tỷ giá giao ngay lúc ký
chuyển số tiền này cho ngân hàng (bên mua trong hợp đồng, ông A đã chấp nhận khoản lỗ 120.000
HĐKH), để đổi lấy 14.700.000 VND - theo tỷ giá kỳ VND/tấn (24.700 - 24.500)*600 do biến động tỷ giá.
hạn 24.500VND/USD.
Cả hai công cụ này đều giúp các MNC phòng ngừa rủi ro
bằng cách khóa giá tài sản, giúp dự đoán chính xác hơn về
chi phí và doanh thu trong tương lai.

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng việc sử dụng hợp đồng kỳ hạn và
giao sau cũng có thể tạo ra rủi ro mới nếu giá thị trường di
chuyển theo hướng không lợi cho công ty
Phòng ngừa bằng hợp đồng
Quyền chọn
Phải trả 1 khoản phí quyền chọn. Có quyền thực hiện hợp

đồng nếu có lợi hoặc để đáo hạn hợp đồng nếu thấy không

thực hiện sẽ tốt hơn.


Công ty đa quốc gia A mua một quyền chọn mua:
• Giá thực hiện là: 100 USD/ cổ phiếu X
• Phí là 10 USD.

Nếu giá cổ phiếu X tăng lên $120, công ty Ngược lại, nếu giá cổ phiếu X giảm xuống
có thể thực hiện quyền chọn của mình và $80, công ty có thể quyết định không thực
mua cổ phiếu với giá $100, sau đó bán lại với hiện quyền chọn và chỉ mất tiền mua quyền
giá $120, từ đó kiếm được lợi nhuận là 10$. chọn, giảm thiểu rủi ro mà công ty phải chịu.
Phòng ngừa thông qua
Thị trường tiền tệ
MNC có 1 khoản phải thu bằng ngoại tệ, công ty đi vay hiện

giá của số tiền đó, sau đó bán ngoại tệ đổi lấy nội tệ theo tỷ giá

giao ngay. Khi khoản vay đến hạn cũng là lúc MNC nhận được

thanh toán bằng ngoại tệ và chi trả gốc và lãi vay.


MNC có 1 khoản phải trả bằng ngoại tệ, công ty đi vay nội tệ

và mua ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay. Ngoại tệ cần mua bằng

với hiện giá khoản phải trả. Công ty dùng ngoại tệ đi đầu tư

trên thị trường tiền tệ và chờ đến ngày rút để chi trả.
Công ty A có khoản phải thu trị giá 600USD. Giả sử các thông tin về lãi
suất hiện hành cho kỳ hạn 3 tháng như sau:

Loại tiền Lãi suất tiền gửi (%/năm) Lãi suất cho vay (%/năm)

USD 3.5 3.8


VND 2.5 2.8

Tỷ giá giao ngay đang là 24.700 VND/USD


Nếu công ty A quyết định phòng ngừa rủi ro thông qua thị trường tiền tệ.
• Vay USD, sao cho ba tháng công ty phải trả lãi và gốc đúng bằng 600 USD.
• Số tiền cần vay: 600/ (1+3.8%/4) = 594,3536 USD.
• Tiền lãi trả sau 3 tháng: 594,3536 USD *3.8%/4 = 5,6463 USD

• Bán ngay số USD vay được, lấy VND và đem gửi ngân hàng kỳ hạn 3 tháng
• Số nội tệ nhận được: 594,3536*24700 = 14.680.533 VND
• Giá trị sau 3 tháng: 14.680.533*(1+2.5%/4) = 14.772.286 VND

Như vậy sau 3 tháng Công ty A sử dụng số tiền 600 USD để trả nợ ngân hàng, doanh thu từ xuất
khẩu tính theo nội tệ của ông A là 14.772.286 VND.
Kết quả này cao hơn so với trường hợp phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn.
Phòng ngừa độ nhạy cảm kinh tế đối với rủi ro tỷ giá
Đa dạng hóa về các yếu tố sản
xuất và thị trường
tiêu thụ
Do điều kiện cân bằng ngang giá sức mua thường không

xảy ra trong thực tế, nên khi tỷ giá hồi đoái thay đổi, MNC có

thể gia tăng khả năng cạnh tranh ở một số thị trường và giảm

khả năng cạnh tranh ở những thị trường khác.


Đa dạng hóa về các yếu tố sản xuất sẽ giúp MNC có thể điều chỉnh hay lựa chọn nguồn
nguyên liệu thay thế, lựa chọn nhà cung cấp giữa trong nước với nước ngoài, và giữa các
quốc gia khác nhau, theo hướng giảm thiểu tác động bất lợi của tỷ giá hối đoái.

Tỷ giá thay đổi không chỉ khiến cho chi phí sản xuất khác nhau giữa các thị trường mà còn
làm thay đổi giá bán tính bằng ngoại tệ, và thay đổi doanh số tính bằng ngoại tệ khi quy đổi
về nội tệ.
Đa dạng hóa về
nguồn tài trợ
Một trong những lợi thế của MNC so với các doanh

nghiệp nội địa là khả năng đa dạng hóa quốc tế về

nguồn tài trợ


Nếu các đồng tiền đi vay có mối tương quan

ngược chiều nhau, sẽ giúp làm giảm rủi ro cho MNC


Công ty A có thể vay VND và dùng khoản thu nhập bằng VND để trả
nợ

Hoặc có thể tăng cường sử dụng nguồn cung ứng các yếu tố sản xuất từ
thị trường Việt Nam, dùng doanh thu bằng VND để thanh toán cho nhà
cung cấp.

Phòng ngừa rủi ro tự nhiên


Ngoài việc đa dạng hóa, MNC còn có thể hạn chế độ nhạy cảm
kinh doanh bằng cách thỏa thuận với các đối tác về đồng tiền
thanh toán mà công ty mong muốn, sử dụng hợp đồng hoán đổi
tiền tệ hay thỏa thuận chia sẻ rủi ro tỷ giá với bên đối tác.
Phòng ngừa độ nhạy cảm chuyển đổi đối với rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa độ nhạy cảm chuyển đổi đối với rủi ro tỷ giá là để

bảo vệ thu nhập và giá cổ phiếu của các công ty đa quốc gia

(MNC)
Cân đối danh mục tài sản
và nợ bằng ngoại tệ
Phương thức này được gọi là phòng ngừa

bảng cân đối kể toán


Giả sử công ty XYZ có trụ sở tại Việt Nam dự kiến sẽ nhận được khoản thanh toán 1 triệu USD từ
đối tác ở Mỹ trong 6 tháng tới.

Hiện tại, tỷ giá giao ngay là 23,000 VND/USD và tỷ giá kỳ hạn 6 tháng là 23,500 VND/USD.

Công ty XYZ muốn phòng ngừa rủi ro tỷ giá để đảm bảo giá trị khoản thanh toán khi chuyển đổi
sang VND không giảm sút do biến động tỷ giá.
Không phòng ngừa

Nếu không phòng ngừa, giá trị kỳ vọng của khoản thanh toán khi chuyển đổi sang VND sẽ phụ thuộc vào tỷ giá giao ngay
tại thời điểm nhận thanh toán.
Giả sử tỷ giá biến động không đáng kể, giá trị kỳ vọng sẽ là: 1,000,000 * 23,000 = 23,000,000,000 VND

Phòng ngừa

Công ty có thể sử dụng hợp đồng kỳ hạn để phòng ngừa rủi ro tỷ giá.
Bằng cách này, công ty sẽ đồng ý mua 1 triệu USD với tỷ giá kỳ hạn 6 tháng là 23,500 VND/USD.
Giá trị kỳ vọng sau khi phòng ngừa sẽ là: 1,000,000 * 23,500 = 23,500,000,000 VND

Công ty XYZ có thể đảm bảo giá trị của khoản thanh toán không bị ảnh hưởng bởi biến động tỷ giá trong tương lai.
Phòng ngừa độ nhạy cảm
thuần
Công ty đa quốc gia (MNC) sử dụng quản lý dòng tiền tập

trung để nhận diện và thực hiện các giao dịch bù trừ, nhằm

giảm thiểu rủi ro tỷ giá đối với các khoản ngoại tệ nhạy cảm,

trước khi thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro cho số

lượng ngoại tệ còn lại.


Giả sử MNC có các khoản Tính toán netting cho mỗi loại ngoại tệ: Tính toán tổng giá trị netting tương
thu và chi sau đây trong các • USD: 100,000 - 70,000 = 30,000 USD đương với USD:
loại ngoại tệ khác nhau: • EUR: 80,000 - 40,000 = 40,000 EUR Tổng cộng: 30,000 + 44,000 + 26,000 =
• Thu nhập: 100,000 USD • GBP: 50,000 - 30,000 = 20,000 GBP 100,000 USD
80,000 EUR
50,000 GBP
Xác định tỷ giá hiện tại và tính toán giá trị tương đương với USD:
• Chi phí:
• Giả sử tỷ giá hiện tại là: 1 EUR = 1.1 USD, 1 GBP = 1.3 USD
70,000 USD
• Giá trị tương đương với USD:
40,000 EUR
EUR: 40,000 * 1.1 = 44,000 USD
30,000 GBP
GBP: 20,000 * 1.3 = 26,000 USD

Áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho tổng giá trị netting này để giảm thiểu rủi ro tỷ giá.
Phòng ngừa rủi ro cho thu
nhập kỳ vọng
Các MNC sử dụng phương pháp phòng ngừa rủi ro cho thu

nhập kỳ vọng bằng cách dự báo thu nhập từ công ty con và

sử dụng công cụ phái sinh để bảo vệ chống lại biến động tỷ

giá.
Lựa chọn phương thức phòng ngừa phụ thuộc vào mục tiêu

và mức độ chấp nhận rủi ro của công ty.


Giả sử MNC dự báo rằng đồng USD sẽ giảm giá so với VND trong 6 tháng tới. Công ty con ở Mỹ dự kiến
sẽ chuyển về cho công ty mẹ 1 triệu USD vào cuối năm. MNC quyết định sử dụng hợp đồng bán kỳ hạn để
phòng ngừa rủi ro tỷ giá.

Xác định tỷ giá hiện tại là Ký hợp đồng bán kỳ hạn 1 triệu USD với tỷ Tính toán lợi ích hoặc chi phí của việc
23,000 VND/USD. giá kỳ hạn là 22,500 VND/USD. phòng ngừa nếu tỷ giá thực tế sau 6 tháng
là 22,000 VND/USD hoặc 24,000
VND/USD.
Trường hợp 1:

Tỷ giá thực tế sau 6 tháng là 22,000 VND/USD.


Lợi ích từ việc phòng ngừa: (23,000 - 22,000) * 1,000,000 = 1,000,000,000 VND

Trường hợp 2:

Tỷ giá thực tế sau 6 tháng là 24,000 VND/USD.


Chi phí từ việc phòng ngừa: (24,000 - 22,500) * 1,000,000 = 1,500,000,000 VND

MNC sẽ có lợi nếu tỷ giá giảm và sẽ chịu chi phí nếu tỷ giá tăng so với dự báo
Xin cảm ơn
Thầy và các bạn
đã lắng nghe

You might also like