Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 59

TRUYỀN TẢI ĐIỆN BÌNH THUẬN

TRẠM BIẾN ÁP 500kV VĨNH TÂN

BÀI THẢO LUẬN

CHUYÊN ĐỀ MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU


PHẦN 1:
VAI TRÒ CỦA MBA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
• Trong truyền tải và phân phối điện năng, để dẫn điện từ nhà
máy điện đến hộ tiêu thụ điện cần phải có đường dây tải điện.
• Khoảng cách truyền tải thường rất dài nên tổn thất điện năng
nhiều và độ sụt áp lớn vì vậy nên được tính toán sao cho có
lợi và kinh tế nhất.
• Nâng cao hiệu quả truyền tải công suất trên đường dây:
-> có 2 hướng lựa chọn

 Chọn điện trở dây dẫn thấp → Không thể chọn R thấp quá được

 Điện áp trên đường dây cao → Công suất tỉ lệ U2


→Tăng điện áp

• Khoảng cách càng xa cần điện áp càng cao.


• Điện áp máy phát 13,8; 24kV

→ CẦN THIẾT MBA TĂNG ÁP để truyền công suất đi và hạ áp xuống cho phụ
tải
 Nhà máy phát điện ở xa nơi sản xuất và sinh hoạt nên dẫn đến
nhu cầu phải dẫn điện đi xa.

 Chúng ta dẫn điện bằng dây dẫn, phát sinh:


• Tổn thất
• Tốn kém chi phí xây dựng
• Vận hành và bảo vệ

=>Do vậy dẫn điện đi như thế nào để có lợi nhất.


 Chúng ta cân nhắc phương án về kinh tế và kỹ thuật.
 Bao gồm chi phí : xây dựng, tổn thất, vận hành

Chọn phương án sử dụng máy biến áp tăng áp


để truyền tải công suất và sử dụng máy biến
áp hạ áp cấp điện đến phụ tải
PHẦN 2:
CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP
CẤU TẠO CHUNG
CẤU TẠO CHUNG

Máy biến áp có các bộ phận chính sau đây:


1. Lõi thép

2. Cuộn dây

3. Vỏ máy.
1. Lõi thép ( mạch từ)
Lõi thép được ghép từ các lá thép kỹ thuật điện thành mạch
vòng khép kín, dùng làm mạch dẫn từ, đồng thời làm khung
để quấn dây quấn, giữa các lá thép có sơn cách điện.
Máy biến áp kiểu trụ: Dây quấn bao quanh trụ thép.
Loại này hiện nay rất thông dụng cho các máy biến áp
một pha và ba pha có dung lượng nhỏ và trung bình
Máy biến áp kiểu bọc
Mạch từ được phân ra hai bên và “bọc” lấy một phần dây
quấn.
Lõi thép máy biến áp gồm hai
phần:
• Phần trụ
• Phần gông
Nối đất lõi từ và gông cùm
• Lõi thép và gông được nối vào các sứ nối đất bằng
dây dẫn mềm.
• Nối ra đất thực hiện ở bên ngoài vỏ máy, từ các sứ
xuyên ra nắp hoặc vách vỏ máy.
• Khi cần thiết có thể tháo
chỗ đấu nối này để dễ
dàng đo điện trở cách
điện của lõi mà không
cần thiết phải mở thùng.
2. Cuộn dây

Cuộn dây là
bộ phận dẫn điện của
máy biến áp, làm
nhiệm vụ thu năng
lượng vào và truyền
năng lượng ra.
Cuộn dây có nhiều cách quấn dây

- Dây quấn đồng tâm


-Dây quấn hình trụ:
-Dây quấn hình xoắn:
-Dây quấn xoáy ốc liên tục

- Dây quấn xen kẽ


Các bánh dây cao áp và hạ áp đặt xen kẽ nhau dọc
theo trụ thép. Kiểu quấn này chế tạo và cách điện khó
khăn, kém vững chắc về cơ học nên chỉ dùng cho các
máy kiểu bọc.
3. Vỏ máy

Vỏ máy gồm hai bộ phận


thùng và nắp thùng.

- Thùng máy biến áp


Thùng máy làm bằng
thép, để chứa lõi từ, cuộn
dây, dầu cách điện và các
bộ phận khác.
- Nắp thùng
Dùng để đậy thùng
và trên đó đặt các
chi tiết máy quan
trọng như sứ,
CT….
4. THÙNG DẦU PHỤ

• Thùng dầu phụ để giãn nở dầu thân máy.


• Chia thành 2 khoang:
-Khoang cho thân máy chinh
-Khoang cho OLTC
• Bằng cách phân tách này dầu trong thân
máy chính được bảo vệ chống lại các tạp
chất gây ra bởi hoạt động chuyển mạch
trong bộ dao chuyển mạch của bộ chuyển
nấc có tải (OLTC).
TỦ ĐIỀU KHIỂN MÁY BIẾN ÁP
• Tủ điều khiển được lắp trên thân máy có sử
dụng khung chống rung động. Tủ được thiết kế
theo tiêu chuẩn chống nước, bụi (IP54.)

• Bao gồm:

1. Mạch cung cấp nguồn

2. Thiết bị điều khiển hệ thống làm mát tại


chỗ

3. Hàng kẹp cáp và các tấm chặn

4. Mạch cảnh báo và mạch cắt

5. Bộ sưởi chống ngưng tụ hơi ẩm

6. Đèn chiếu sang

7. Ổ cắm điện
PHẦN 3:
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

2
MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU

1. Nguyên lý làm việc

 Đặc điểm:

 Dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ.

 Thực hiện nhiệm vụ truyền tải điện năng từ


cấp điện áp này sang cấp điện áp khác.

 Ngoài quan hệ về từ còn có quan hệ trực tiếp


về điện giữa cuộn cao và cuộn trung.
MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU

C
 Xét MBATN một pha có
IC W1 -W2
hai cấp điện áp UC và UT Int
như hình vẽ.
IT
T W1
 Các cuộn dây như hình vẽ. S  Uc
UT
 Giả sử MBATN làm việc ở chế S W2
Ich
độ giảm áp truyền lượng công suất
S từ CA sang TA.
O

 S gọi là công suất xuyên.


 Khi đó chiều công suất như hình vẽ.
 IT = Ich+ Int
MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU

C
 Giả thiết bỏ qua tổn thất công suất trong MBA, IC
Int
khi đó ta có:
IT
S = UC.IC = UT.IT  UC
UT T
S
S = UC.IC = [(UC - UT) + UT ].IC = (UC - UT ).IC + UT.IC
Ich
S
 Đặt: O
 SBA = [ UC - UT ].IC Gọi là công suất biến áp.

 Sđ = UT.IC Gọi là công suất điện.

 S = SBA + Sđ
MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU

 Khi công suất xuyên S = Sđm thì SBA được gọi là Smẫu .

C
 Xét tỉ số: IC
Int
Smẫu (U C  U T ).I C U 1 IT
  1 T  1  k cl  UC
S dm U C .I C UC k BA UT T
S
U  UT Ich
K cl  C : Gọi là hệ số có lợi. S
UC O
Smẫu = kcl. Sđm

 Ở chế độ định mức (S = Sđm) thì công suất truyền từ CA sang


TA bằng quan hệ về từ (SBA) chỉ bằng Smẫu.

 Kích thước mạch từ tính chọn theo Smẫu.


MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU

 Xác định công suất truyền qua các cuộn dây khi
truyền tải Sđm từ CA sang TA:
C
IC
 Công suất truyền qua cuộn dây nối tiếp: Int
UC  UT
Snt = Unt.Int = ( UC - UT ).ICdm = .I Cdm .U C  k cl .S dm IT
UC  UC T
Snt = kcl.Sđm = Smẫu S UT
Ich
S
 Công suất truyền qua cuộn dây chung: O
I Cdm 1
Sch = Ich .UT = (ITđm - ICđm ).UT = UT. ITđm .( 1 - )  S dm (1  )
I Tdm k BA
Sch= kcl.Sđm = Smẫu
 Cuộn chung , cuộn nối tiếp được chế tạo theo Smẫu.
 Tóm lại: Lõi thép, cuộn chung, cuộn nối tiếp đều được chế tạo
theo Smẫu nên Smẫu được gọi là công suất tính toán (Stt) của MBATN.
MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU

 Đối với MBATN ba pha thì việc tính toán cũng tương tự MBATN một
pha.

 Ở MBATN ba pha, ngoài cuộn CA và TA nối Y0 , còn có cuộn HA nối 


chế tạo với công suất như sau:

0,25.Smẫu  SđmH  Smẫu


MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU

Ưu nhược điểm và đặc điểm sử dụng của MBATN


1. Ưu điểm

 Các cuộn dây và mạch từ của MBATN tính toán chế tạo theo Smẫu cho
nên tiêu hao vật liệu, kích thước, giá thành, trọng lượng nhỏ hơn so với
MBA 3 pha ba ba cuộn dây có cùng Sđm.

 Tổn thất công suất trong MBATN nói chung nhỏ hơn so với MBA 3 cuộn
dây nhất là khi làm việc với chế độ hạ áp (Từ CA sang TA), tổn thất không
tải và tổn thất điện áp cũng bé hơn biến áp thường .

 Điện kháng giữa cuộn cao và cuộn trung trong MBATN bé hơn so với
MBA thường nên điều chỉnh điện áp trong MBA tự ngẫu dễ dàng hơn.
MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU

2. Nhược điểm

 Sóng quá điện áp (khí quyển, nội bộ) có thể truyền từ bên mạng
cao áp sang mạng trung áp nên làm cho cách điện trong những điều
kiện này xấu đi.

 Chỉ dùng MBATN trong trường hợp ở mạng điện áp cao và trung
có trung tính trực tiếp nối đất.

 Do XC-T bé nên IN trong mạng cao và trung áp sẽ lớn hơn nhiều so


với trường hợp dùng MBA ba cuộn dây.
MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU

2. Nhược điểm

 Vì MBA tự ngẫu luôn luôn làm việc với mạng trung tính trực tiếp nối đất
nên IN rất lớn .

 Nếu dùng MBA tự ngẫu để làm nhiệm vụ tăng áp từ HA sang TA và CA


thì không có lợi vì lúc này phải chọn Sđm của MBATN :
SđmTN  SH / K cl
Và lúc này tổn thất công suất có thể không nhỏ hơn so với MBA 3
cuộn dây.
PHẦN 3:
CẤU TẠO NGUYÊN LÝ
LÀM VIỆC SỨ VÀ BỘ THỞ
I. SỨ MÁY BIẾN ÁP
 Máy biến áp sử dụng chủ
yếu:

 Sứ dầu-giấy cho phía cao áp

 Sứ gốm, đặc, không có tẩm


giấy dầu cho phía hạ áp
I. SỨ MÁY BIẾN ÁP
 Đôi khi có MBA sử dụng sứ dầu giấy cho phía hạ áp
35kV

Sứ 35kV MBA AT1- 450MVA trạm 500kV Dak Nông


1. SỨ CAO ÁP

1 Đầu cực cao áp

2 Đầu nắp đậy trên

3 Đầu sứ

4 Dầu của sứ

5 Phần sứ cách điện

6 Phần dẫn điện

7 Mặt bích lắp đặt

8 Phần lắp biến dòng chân sứ

Đuôi sứ ngâm trong dầu MBA


9

10 Đầu chặn dưới


 Sứ có đầu bằng
nhôm, thân sứ là
cách điện bằng
chất liệu gốm

 Mặt bích đế sứ

 Ruột sứ là ống
thẳng bằng nhôm
(hoặc đồng)

 Phía dưới có chất


cách điện bằng
nhựa êpôxy.
 Trên đầu sứ có khoang giãn nở
dầu và được gắn kèm chỉ thị mức
đầu.

 Ở phần giữa sứ có mặt bích để


gắn sứ với CT chân sứ của MBA,
rốn để đo tgδ.

 Trong vận hành núm này phải


được nối đất.

 Mức dầu trong sứ được chỉnh sẵn


theo nhà chế tạo.
Trong thân sứ được cách điện bằng giấy tẩm dầu
quấn xung quanh một ống ở giữa.
Trong thân cách điện có các phiến tụ để đảm bảo
phân bố điện trường đồng đều trong giấy.
2. SỨ HẠ ÁP
 Thường là sứ gốm, đặc, không có
tẩm giấy dầu

 Loại sứ được cấp theo yêu cầu tùy


thuộc vào cấp điện áp và dòng
điện định mức.

 Vật liệu gốm đặc, không chứa dầu.

 Thiết kế cho phép làm việc trong


dải nhiệt độ hoạt động bình
thường phù hợp với cấp điện áp
đến 35kV
II. BỘ THỞ

Máy máy biến áp có bộ


thở thông với túi cao su
trong bình dầu phụ.
Bình thở được thiết kế để
bảo đảm: làm sạch hơi
ẩm, và bụi từ không khí
xâm nhập vào bình dầu
phụ của máy biến áp
trong quá trình vận hành.
II. BỘ THỞ

Cấu tạo của bộ thở bao


gồm hai khoang chính:
Khoang trên chứa đầy hạt
silicagel, khoang dưới chứa
dầu máy biến áp.
Khi nhiệt độ MBA thấp, áp
suất không khí bên ngoài lớn
hơn trong máy, không khí từ
bên ngoài đi qua dầu ở
khoang dưới và các hạt
silicagel ở khoang trên vào
bình dầu phụ.
II. BỘ THỞ
 Khi đi qua dầu và khoang chứa
silicagel, không khí được lọc sạch
bụi và ẩm, nhờ đó khi nó tiếp xúc
với dầu không làm giảm chất
lượng dầu.
 Khi nhiệt độ MBA cao, không khí
trong máy và dầu giãn nở làm áp
suất trong máy lớn hơn ngoài
máy, không khí trong máy qua bộ
thở ra ngoài.
PHẦN 5:
CÁC BẢO VỆ NỘI BỘ
MÁY BIẾN ÁP
1. Rơ le dòng dầu
Rơle dòng dầu RS 2001(EM6)

 Rơ le dòng dầu RS 2001 do hãng MR/Đức


sản xuất, dùng để bảo vệ cho bộ điều áp
dưới tải.

 Rơ le này được lắp trên đường ống dầu nối


thông giữa thùng chứa tổ hợp công tắc và
bình dầu phụ của bộ điều áp, vị trí đặt rơle
càng gần về phía thùng chứa tổ hợp công
tắcA càng tốt. Đường ống nối phải nghiêng
khoảng 2% để đảm bảo rơle làm việc chính
xác.

 Trong rơ le có 1tấm chắn, có lỗ nhỏ ở giữa


cho dầu chảy qua với lưu lượng nhỏ khi giãn
nở dầu

 Rơ le tác động khi bộ OLTC bị sự cố gây giãn


nở dầu đột ngột, tạo dòng lưu lượng dầu
chảy mạnh, tác động đẩy mạnh tấm chắn,
làm khép tiếp điểm
1. Rơ le dòng dầu
 Rơle dòng dầu gồm có một van hình vành,
một nam châm vĩnh cửu và một bộ tiếp
điểm lưỡi gà.

 Nam châm này phục vụ cho hoạt động của


tiếp điểm lưỡi gà và cố định van hình vành
ở vị trí vận hành bình thường “IN SERVICE”
không cho phép van có bất kỳ vị trí trung
gian nào khác.

 Rơle còn có cửa sổ để kiểm tra vị trí của


van:

1- Van hình vành;


2- Nam châm vĩnh cửu;
3- Tiếp điểm lưỡi gà
1. Rơ le dòng dầu
Cấu tạo trong hộp đấu dây
1.Mặt bít nối ống dẫn dẫu và rơ le.
2. Dây nối đất.
3. Nắp đậy.
4. Nút kiểm tra (ấn xuống).
5. Bu long gắn dây liên kết nắp.
6. Reset- Nút nhấn khôi phục rơ le về trạng
thái làm việc bình thường.
7.Cổ đấu nối cáp
8. Tấm nhựa chắn bảo vệ.
9. Cổ đấu nối cáp
10. Đầu nối mạch bảo vệ với tiếp điểm
11. Bu lông nối đất
1. Rơ le dòng dầu

 Rơle tác động “OFF”: Van nghiêng, xuất hiện giữa


cửa sổ kiểm tra
 Rơle vận hành bình thường “IN SERVICE”: Van ở vị
trí thẳng đứng.
 Trên nắp rơle dòng dầu có hai nút thử nghiệm, đặt
trong hộp cực nối: một nút để thử tác động và một
nút để giải trừ tác động của rơle.
 Sau khi rơle dòng dầu tác động hoặc sau khi thử, nó
sẽ giữ nguyên vị trí tác động, vì vậy trước khi đưa
máy biến áp trở lại làm việc phải giải trừ tác động
bằng nút giải trừ.
 Khi tốc độ dòng dầu đạt 1,2m/s (tùy theo loại), đóng
tiếp điểm đi cắt MC tác động.
1. Rơ le dòng dầu

 Rơle dòng dầu tác động khi có tác nhân sinh áp lực
trong khoang tiếp điểm chuyển mạch (chứa ngập
dầu) và đẩy dầu tuôn trào lên bình dầu phụ qua
ống dẫn.
 Khi tốc độ dòng dầu lớn hơn ngưỡng cài đặt thì
dòng dầu tác động lên van hình vành làm van
chuyển sang vị trí “OFF” và khép tiếp điểm đi cắt các
máy cắt.
 Nam châm sẽ duy trì trạng thái khép mạch của tiếp
điểm kể cả khi tác nhân khởi động đã mất.
2 Rơ le hơi Buchholz

 Rơle hơi được lắp đặt trên


đường ống thông từ thân máy
lên bình dầu phụ, chiều mũi
tên đỏ trên rơle hướng về
phía bình dầu phụ.

 Hai đầu rơle hơi có van, lúc


vận hành bình thường mở,
chỉ đóng lại khi cần tháo sửa
chữa rơle hơi. Rơ le hơi của
EMB
2 Rơ le hơi Buchholz

Cấu tạo :
Rơle có 2 phao (hoặc 1 phao) đặt
trong một buồng dầu kín.
2 Rơ le hơi Buchholz
Nguyên lý hoạt động:

 Điều kiện bình thường: rơle hơi chứa dầy dầu.

 Khi có hư hỏng nhẹ hay bắt đầu sự cố:


 Lúc này nhiều bọt khí được tạo ra,
chảy qua ống nối đến bình dầu phụ và
tích tụ lại trong buồng rơle hơi

 Do đó làm mức dầu trong rơle hơi


giảm xuống, phao trên bị hạ thấp
xuống, tới ngưỡng sẽ tác động đến cơ
cấu lật trạng thái khép tiếp điểm điện
đi báo tín hiệu.
2 Rơ le hơi Buchholz

 Khi có sự cố nặng trong thân máy, khí sinh ra nhiều, áp


lực trong thân máy tăng cao tạo ra luồng dầu di
chuyển mạnh đến bình dầu phụ
 Phao dưới bị đè xuống và lật trạng thái khép tiếp điểm
điện, đi cắt điện MBA.
2 Rơ le hơi Buchholz

- Khi mức dầu trong MBA giảm thấp: đầu tiên phao trên
tác động đi báo tín hiệu, nếu mức dầu cứ tiếp tục giảm thì
phao dưới tác động đi cắt điện MBA.
2 Rơ le hơi Buchholz
Kiểm tra, thử nghiệm rơle hơi :
 Dùng nút ấn kiểm tra:
Sau khi thả nút ra, nút trở về trạng thái ban đầu nhờ lò
xo.
 Dùng bơm( hoặc rút bớt dầu):
• Tạo không khí vào rơle hơi qua van kiểm tra nằm phía
trên (chỉ áp dụng khi chưa lắp MBA).
• Dùng đồng hồ đo điện trở (Ohmmeter) kiểm tra thông
mạch các cặp tiếp điểm (13-14; 23-24; 33-34)

Tiếp điểm
Bước thao tác Kết quả
kiểm tra
Không nhấn nút test Tất cả (3) Thường hở
Nhấn giữ nút test ở 50% 13-14 Kín
hành trình
Nhấn giữ nút test ở 100% 23-24 Kín
hành trình 33-34 Kín
3. Van an toàn (Van xả áp lực).

 Có nhiều hang sản xuất như MR,


Qualitrol,

 Van an toàn, kiểu:LPRD/208/213/216


QUALITROL, SHENYANG MINGYUAN...

 Mặt máy biến áp có các van an toàn loại


LPRD/208/213/216 do hãng Qualitrol sản
xuất, để bảo vệ máy biến áp khỏi bị hư
hỏng khi áp lực bên trong thùng dầu
chính MBA tăng cao.

 Van có cấu tạo kiểu lò xo nén, đặt ở giá trị


áp lực để đảm bảo làm việc tin cậy.
3. Van an toàn (Van xả áp lực).

 Khi sự cố áp lực thân máy lớn


hơn lực ép của lò xo,
tác động van mở làm giảm áp lự
c
bên trong thùng dầu chính máy
biến áp

 Sau đó van tự động đóng trở về


vị trí ban đầu kín hoàn toàn khi
áp lực bên trong thùng, cờ chỉ thị
vẫn giữ nguyên trạng thái tác
động.
3. Van an toàn (Van xả áp lực).

Van an toàn bộ OLTC: Loại LPRD 20PS/1ST


do Qualitrol sản sản xuất, để bảo vệ máy biến
áp khỏi bị hư hỏng khi áp lực bên trong thùng
dầu OLTC MBA tăng cao.
4. Rơ le áp suất đột biến).

SYJ 50THG4 Rapid pressure rise relays

 Rơ le áp lực đột biến tăng cao sử


dụng để phát hiện các hiện tượng áp
lực tăng đột ngột dựa trên tốc độ
tăng áp suất ( gia tốc) và giới hạn an
toàn thiết lập bởi các nhà sản xuất
máy biến áp.

 Khi một nguy hiểm làm tăng áp lực


được phát hiện, các rơ le lực đột biến
tăng QUALITROL) sẽ thay đổi trạng
thái .

 Điều này có thể được dùng đi cảnh


báo hoặc chuyến đi tín hiệu cắt điện
máy biến áp chống gây hư hại vỏ máy.
 Rơ le kiểu mới tự động cân áp suất
từ các các cảm biến.

 Khi rơ le tác động, sau khi xác định


được sự cố thí phải giải trừ trạng
thái thì mới đóng điện cho MBA
được
Thiết bị trích khí từ rơ le hơi

Thiết bị lấy mẫu khí


trong rơ le hơi:
 Ống đồng nối vào
van xả khí trên rơle
hơi thông xuống một
bình kín nhỏ, có cửa
sổ kính trong suốt,
đặt thấp gần mặt đất
để tiện lấy mẫu.
Kiểm tra khí trong rơle hơi:
 Khí có màu hơi trắng: khí
tạo do phóng điện trong tiếp
xúc với giấy, vải.
 Khí có màu hơi vàng: khí
tạo ra do gỗ và giấy cacton.
 Khí có màu hơi xanh: khí
tạo do mạch từ tính.
 Khí có màu đen: khí tạo do
phóng điện hồ quang trong
dầu.
CHÚ Ý
* Khi rơle tác động thì phải lấy
mẫu khí kiểm tra màu và phân
tích sắc ký để xác định thành
phần của khí phân hủy.

You might also like