Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

NHÓM 9

Trần Thị Thanh Dung 21108901

Mối quan hệ giữa yếu tố gia Võ Đoàn Phương 21136901

đình và kết quả học tập của Châu Thị Mỹ Linh 21118061

sinh viên trường Đại học Nguyễn Thanh Huyền 21130091

Công nghiệp TP.HCM Nguyễn Hoàng Bảo Như 21139661

Trần Phát Đạt 20008031

Lớp: DHIOT16B
Giảng viên: Đào Thị Nguyệt Ánh
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
 Giáo dục luôn là mục tiêu quan trọng mà mỗi quốc gia, xã hội hướng tới: giúp
nâng cao dân trí, trình độ con người, thúc đẩy sự phát triển xã hội.
 Gia đình có vai trò là nền tảng đầu tiên về giá trị, đạo đức và tư duy cho sinh
viên.

Môi trường gia đình có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình học tập của sinh
Đề tài:
viên và do đó, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập của họ.
Tìm hiểu mối quan hệ, tác động của yếu tố gia đình đến kết quả học tập
Đề xuất giải pháp nâng cao kết quả học tập sinh viên - chất lượng đào
tạo nhà trường
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chính
Tìm hiểu mối quan hệ giữa yếu tố gia đình và kết quả học tập của
sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM (trường IUH)

CâuMục tiêu cụ cứu


hỏi nghiên thể
Kết quả
- Khảo sáthọc
kết tập
quảcủa
họcsinh
tậpviên
của trường IUH
sinh viên hiện nay
trường IUH.như thế nào?

Yếu tốgiá
- Đánh giamức
đình độ
có ảnh
ảnh hưởng
hưởng như thế tố
của yếu nàogiađến kết
đình quả
đến học
kết tập
quả của
học sinh
tập của
viên viên
sinh IUH ?trường IUH.

Cầnxuất
- Đề làmcác
gì để cảipháp
giải thiện cải
kếtthiện
quả học tập cho
kết quả học sinh viênsinh
tập cho trường
viênIUH?
trường IUH.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
 Thời gian: dự kiến từ 7/8/2023 đến 10/12/2023

 Không gian: tại trường IUH

 Đối tượng khảo sát: sinh viên trường IUH.

 Nội dung: Khảo sát kết quả học tập của sinh viên
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU trường IUH, xác định sự ảnh hưởng của yếu tố gia
đình đến kết quả học tập của sinh viên trường IUH. Từ
Mối quan hệ giữa yếu tố gia đình đó đề xuất các giải pháp giúp cải thiện kết quả học tập
và kết quả học tập của sinh viên cho sinh viên trường IUH.
trường IUH.
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

 Ý nghĩa khoa học  Ý nghĩa thực tiễn


Kết quả nghiên cứu góp phần Nghiên cứu đưa ra các
làm phong phú hệ thống tri giải pháp nhằm nâng cao
thức về vấn đề phát triển giáo kết quả học tập của sinh
dục nói chung, cho các nghiên viên.
cứu về ảnh hưởng của môi
trường gia đình đến chất
lượng giáo dục (kết quả học
tập) nói riêng.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Các khái niệm

Gia đình

Theo Phạm Thị Thu Hồng (2005), gia đình là tập hợp những người
cùng chung sống với nhau như đơn vị nhỏ nhất của xã hội. Họ có quan
hệ hôn nhân và huyết thống (thường bao gồm vợ chồng, cha mẹ và con
cái)
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Các khái niệm
Yếu tố gia đình
Christenson và các cộng sự (1992) Daniele Checchi, Anderson
Kết quả học tập Francesco Franzoni và Kermyt G.
cộng sự (2000) (2010)
- KỳVõ
vọng
ThịvềTâm
kết quả học tập
(2010), và lýđầu
chuẩn do ra của họcTài
tậpchính (thu kiến
là những nhập,thức,
số kỹCấu trúcmà
năng gia đình
sinh
- Môi viênhọc
trường tiếptập nhà và là mục tiêu quantiền
thutạiđược đầunhất
trọng tư vào
củagiáo dục)đại(sống
trường học vàvớisinh
cha mẹ
ruột; các loại gia
viên. Kết quả học tập có thể
- Môi trường tình cảm trong gia đình hiểu ngắn gọn là điểm trung bình học kỳ, điểm
đình khác nhau)
trung bình cả năm học và điểm trung bình tích lũy của sinh viên.
- Phương pháp nuôi dạy con
- Sự tham gia của phụ huynh vào quá trình
giáo dục ở trường và ở nhà (Sui-Chu và
Willms (1996); Epstein (1988))
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Giống
Khác nhau
nhau
- Nguyễn Thị Xuân An cùng với cộng sự (2016): Kiến thức có được sau mỗi buổi
Đatác
học, tính chủ động số động
các tác giảhơn
cao đềunăng
chỉ ra
lựcrằng cácviên.
giảng yếu tố động cơ
họcvà
- Theo Võ Văn Việt tậpĐặng
của sinh
Thị viên, sự hứng(2017):
Thu Phương thú họcNăng
tập, cơ
lựcsởtrí tuệ và áp lực xã
hội, bạn bè cùng vật chất
trang vàhọc
lứa, độibổng.
ngũ giảng viên, môi trường gia đình
- Theo Juan Liuđềuvà có ảnhsựhưởng
cộng đếnCấp
(2020): KQHT
lớp vàcủanăm
sinhhọc
viên.
ảnhTrong
hưởng nhiều hơn gia
đình. đó về môi trường gia đình thì có các yếu tố kinh tế
- Một số nghiên gia
cứuđình,
khác: Tự học
nghề và điểm
nghiệp tuyển
và trình độ sinh.
học vấn của cha
Về gia đình: mẹ có ảnh hưởng đáng kể đến KQHT của sinh viên.
- Oktaviani Pratiwi Wijaya và Imam Bukhori (2017): Phong cách giáo dục, sự hiểu
biết của cha mẹ, không khí gia đình.
- Võ Văn Việt, Đặng Thị Thu Phương (2017): Sự quan tâm, đốc thúc của ba mẹ.
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Thiết kế nghiên cứu định lượng
 Phương pháp nghiên cứu
Mục tiêu Phương pháp thu thập dữ liệu Phép tính thống

1. Khảo sát kết quả học tập của sinh viên Thống kê mô tả
IUH
2. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của yếu Khảo sát bằng bảng câu hỏi Phương pháp suy
tố gia đình đến kết quả học tập của sinh luận logic
viên IUH
3. Đề xuất các giải pháp cải thiện kết Phương pháp suy
- Khảo sát bằng bảng câu hỏi
quả học tập của sinh viên IUH luận logic

- Suy luận logic từ kết quả khảo sát

- Tham khảo từ các nghiên cứu liên


quan
QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU

Tham khảo tài liệu → làm bảng câu hỏi → làm phiếu khảo sát →
gửi link khảo sát cho đối tượng là sinh viên trường IUH (8 -
10/2023) → kết quả khảo sát → thống kê mô tả → xử lý số liệu
bằng SPSS → kết quả phân tích → kết luận và đưa ra giải pháp.
CHỌN MẪU
Dân số nghiên cứu
Sinh viên thuộc trường Đại học Công nghiệp TPHCM

Chiến lược chọn mẫu: chọn mẫu phi xác suất thuận tiện
Cỡ mẫu:
-> Dân số nghiên cứu có số lượng rất lớn và nhóm
Phương pháp tính cỡ mẫu được áp dụng theo công thức
cũng không
Cochran có khung mẫu cho đề tài.
(1977)
- Trong đó:
Độ tintiếp
Cách cậy cận
95%mẫu: Tiến hành gửi link khảo sát cho
các
Z= bạn
1,96là sinh viên trường Đại học Công nghiệp
TP.HCM
p= 50% qua các nền tảng Zalo, Facebook,…
= 5%
CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN
Chương I:
III:
CơKết
sở quả
lý luận
và thảo luận
1.1.
3.1. Các
Phânkhái
tíchniệm
tác động
cơ bản
củacủa
yếu
đềtốtàigia đình đến kết quả
học Nghiên
1.2. tập củacứusinh viênnước
trong trường Đại học Công nghiệp
TP.HCM
1.3. Nghiên cứu nước ngoài
3.2. Đề xuất giải pháp cải thiện kết quả học tập của sinh
1.4. Các khía cạnh chưa được đề cập
viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
Chương II: Nội dung và phương pháp
Chương IV: Kết luận và khuyến nghị
2.1. Thiết kế nghiên cứu
4.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu
2.2. Chọn mẫu
4.2. Khuyến nghị
2.3. Thiết kế công cụ thu thập thông tin
4.3. Một số vấn đề, khía cạnh còn hạn chế trong đề tài
2.4. Mô hình nghiên cứu
4.4. Kết luận
2.5. Phương pháp nghiên cứu
2.6. Thu thập và xử lý dữ liệu
THANKS
FOR
LISTENING

You might also like