Hoa Học Và Chuyển Hóa Protid

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 153

HÓA HỌC PROTID

Bs. Trần Thị Thu Thảo


MỤC TIÊU BÀI
GIẢNG
1. Định nghĩa, vai trò, phân loại protid
2. Cấu tạo, tính chất chung của aa, peptid, protein
3. Nêu được 4 bậc cấu trúc của protein
4. Một số peptid có chức năng sinh học
ĐẠI CƯƠNG

Protid: hợp chất HC gồm C, H, O, N; P, S, Fe, Cu, Zn…

Protid: acid amin (aa), peptid, protein

aa: đơn vị cơ bản tạo thành chuỗi polypeptid

Liên kết peptid: liên kết cơ bản trong cấu trúc protein.

Protein có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hoá, sinh sản,
cấu tạo TB và mô, tạo năng lượng cho cơ thể
ACID AMIN
ACID AMIN
• Trong tự nhiên có khoảng 300 aa, nhưng chỉ có 20 aa tham gia vào cấu
trúc protein, tạo nên các dạng sống của động vật, thực vật và vi khuẩn

• Công thức chung:


Hai cách viết tiêu biểu của một acid amin

NH2

OH
H2
R
OOH O
PHÂN LOẠI ACID AMIN
Dựa trên tính phân cực hoặc không phân cực của gốc R

R không R phân cực và R phân cực R phân cực và


phân cực không tích điện và tích điện tích điện
âm dương
Ala Asn Asp Arg
Ile Cys Glu His
Leu Gln Lys
Met Gly
Phe Ser
Pro Thr
Trp Tyr
Val
Các Aa ít gặp:
20 ACID AMIN THƯỜNG GẶP
Với chuỗi bên là hydrocacbon (5 loại)

Glycine (Gly) Alanine (Ala) Valine (Val)


20 ACID AMIN THƯỜNG GẶP

Leucine (Leu) Isoleucine (Ile)


20 ACID AMIN THƯỜNG GẶP
Với chuỗi bên chứa nhóm hydroxyl (3 aa)

Serine (Ser) Threonine (Thr)

Tyrosine (Tyr)
20 ACID AMIN THƯỜNG GẶP
Với chuỗi bên là lưu huỳnh

Cystein (Cys)

Methionine (Met)
20 ACID AMIN THƯỜNG GẶP
Với chuỗi bên chứa nhóm acid và amid của nó

Aspartic acid (Asp)

Asparagine (Asn)
Glutamic acid (Glu) Glutamine (Gln)
20 ACID AMIN THƯỜNG GẶP
Với chuỗi bên chứa nhóm base

Lysine (Lys)
Histidine (His)
Arginine (Arg)
20 ACID AMIN THƯỜNG GẶP
Với chuỗi bên chứa nhân thơm (Histidin, Tyrosin, phenylalanin,
tryptophan) và imin (prolin):

Prolin (P)

Phenylalanin (Phe)
Tryptophan (Trp)
ACID AMIN
Một số aa có vai trò quan trọng trong chuyển hóa các loài ĐV có vú

Tên Công thức Chức năng


-Alanin Thành phần coenzym A

Kết hợp với acid mật thành


Taurin muối mật
ACID AMIN
Tên Công thức Chức năng
Acid--aminobutyric Chất dẫn truyền thần
kinh ở TB não

Acid--amino-Isobutyric NH2
Sp cuối cùng của sự thoái
hóa pyrimidin trong nước
tiểu
ACID AMIN
Một số aa không gặp trong protein

• Hydroxylysine, hydroxyproline - collagen


• Carboxyglutamate - blood-clotting proteins
• 3-monoiodo tyrosin, 3,5-diiodo tyrosin, T3, T4
(tiền chất của hormon giáp trạng)
• Citrullin, ornithin : sinh tổng hợp ure
HÓA HỌC LẬP THỂ CỦA CÁC ACID AMIN
• Ngoại trừ Glycin, tất cả 4 nhóm lk với C của các aa đều khác nhau, do
đó chúng có ít nhất 1 C bất đối xứng. Vì vậy các aa đều có hoạt tính
quang học
• Các dạng đồng phân lập thể:

L-amino acid D-amino acid


(L:levorotatory) (D:dextrorotatory)
CÁC DẠNG ĐIỆN TÍCH CỦA ACID AMIN
• Các aa mang ít nhất 2 nhóm acid yếu. Trong dung dịch có thể phân ly như
sau:
R – COOH R – COO- + H+
R – NH3+ R – NH2 + H+
• Các dạng điện tích:

Dạng A Dạng B

NH3+ NH2

O- OH
R R
O O
Tùy theo pH mt hòa tan mà các aa tích điện âm hoặc dương
• Ở mt kiềm, aa hoạt động như một acid và trở thành anion

H OOH H OO-

H+
H2 H2

 Ở mt acid, aa hoạt động như một base và trở thành cation


H OOH H OOH

H+
H2 H3+

 Trong dd nước, aa có cả 3 dạng: cation, ion lưỡng cực và anion

H OOH H OOH H OO-

H3+ H+ H2 H+ H2
Tùy theo pH mt hòa tan mà các aa tích điện âm
hoặc dương
Các dạng tích điện của aa
Ở pH máu (7,4) và pH gian bào (7,1) aa có dạng
Các dạng tích điện của aa
Khi thay đổi pH của mt sẽ dẫn đến sự thay đổi số lượng (nồng độ)
các dạng ion

• Ở pH của mt trong đó aa có dạng ion lưỡng cực nhiều nhất, 2 dạng anion và cation
chiếm ít nhất và = nhau về số lượng thì tổng điện tích của aa=0, aa không di chuyển
trong điện trường, pH đó gọi là pHi

• Ở pH> pHi, aa di chuyển về cực dương

• Ở pH< pHi, aa di chuyển về cực âm

Ứng dụng: kỹ thuật điện di aa.


Điện di đồ trên giấy của hỗn hợp aa

Thí dụ: dùng dd đệm pyridin/acid acetic/nước


có pH=3,9 để chạy điện di hỗn hợp aa
• M: hỗn hợp acid amin
• 1: acid amin kiềm
• 2: acid amin trung tính
• 3: acid glutamic
• 4: acid aspartic

 Các aa kiềm, trung tính có pH > 3,9 nên tích điện (+), chạy về cực (-)
 Các aa có pHi < 3,9 tích điện (-), chạy về cực (+)
Tính chất lý học ACID AMIN

• Dễ tan trong nước và các dung môi phân cực, không tan trong các dung môi
không phân cực

• Các aa thường có vị ngọt kiểu đường (Ala, Val, Gly, Ser…), muối Natri
glutamat có vị ngọt kiểu đạm

• Trong y học: Moriamin, Nutrisol..

• Trong thực phẩm: nước mắm


Tính chất hóa học ACID AMIN

• Do α-carboxyl và α-amin
• Do nhóm α-amin
• Do gốc R
Do α-carboxyl và α-amin
• Phản ứng Ninhydrin

Ứng dụng: sắc ký, điện di… để xác định aa


Có thể định lượng aa với lượng rất ít (1g)
Prolin, hydroxyprolin tạo phức màu vàng
Do α-carboxyl và α-amin
 Phản ứng tạo liên kết peptid: là phản ứng quan trọng nhất của các aa
Do gốc R: Oxy hóa, khử, tạo muối
Phản ứng màu đặc biệt của một số aa

Acid amin Tên phản ứng Màu


Arginin Sakaguchi Đỏ
Cystein Nitroprussid Đỏ
Cystein Sulivan Đỏ
Histidin Pauly Đỏ
Tyrosin
Tryptophan Hopkins-Cole Tím
Tryptophan Erhlich Xanh
Tyrosin Millon Đỏ
Tyrosin
Tryptophan Xanthoproteic Vàng
Phenylalanin
PEPTID
PEPTID
• Khi nhóm α- amin và α-carboxyl của các aa kết hợp lại với nhau tạo thành lk
peptid. Sự kết hợp của nhiều aa tạo thành chuỗi dài aa
• Một peptid gồm từ 2 hay nhiều aa liên kết lại với nhau qua lk peptid
• Polypeptid >10aa kết hợp lại
PEPTID

• Cấu tạo:
• Cách gọi tên
• Theo số aa trong chuỗi polypeptid:
dipeptid, tripeptid…
• Theo gốc aa: giữ tên aa có C tận, thay đuôi tận
cùng của các aa khác bằng đuôi YL.
VD: Seryl – Alanyl – Methionyl – Valyl - Glycin
• Gọi theo tên riêng: Insulin, Glucagon, ACTH…
PEPTID
• Ví dụ:

Tên: Glutamic Acid - Glycine - Alanine - Lysine


Mã 3 chữ: Glu-Gly-Ala-Lys
Tên viết tắt: EGAK
PEPTID
• Tính chất của peptid:
• PP điện di, sắc ký cũng được dùng để xđ peptid
• Ngoài ra, phản ứng màu Biuret cũng để xđ lk peptid

OH-
Biure Phức tím hồng
Cu++
MỘT SỐ PEPTID CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC

• Bradykinin: (9aa) gây hạ HA, tăng hoạt động tự kích thích, tăng
phản ứng tự vệ, giảm đau ở liều thấp

• Kallidin: (10aa) hạ HA cơ trơn

Lys-Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg
• Glutathion: (tripeptid) tham gia vào hệ thống oxy hóa khử
PEPTID
• Peptid kháng sinh: (12 aa) do VK hoặc nấm sản sinh, chứa cả dạng D và L-acid
amin, có một số aa không hiện diện trong protein
PEPTID
• Insulin: (51 aa)giảm đường máu
PEPTID
Glucagon: (29 aa) làm tăng đường máu
Protein là những polypeptid có PTL rất lớn
(≥10.000 Dal) gồm hàng trăm, hàng ngàn aa kết
hợp lại với nhau thành 1 hoặc nhiều chuỗi
polypeptid
PHÂN LOẠI PROTEIN

1. Tính chất hoà tan


2. Hình dạng
3. Chức năng
4. Tính chất vật lý
5. Thành phần hóa học
PHÂN LOẠI PROTEIN

1. Dựa vào tính chất hòa tan

 Albumin: tan trong nước và dd muối


 Globulin: ít tan trong nước nhưng tan trong dd muối
 Protamin: tan trong ethanol 70-80%, không tan trong nước, ethanol
tuyệt đối; giàu Arginin
 Histon: tan trong dd muối
 Scleoprotein: không tan trong nước, muối; giàu glycin, alanin, prolin
PHÂN LOẠI PROTEIN
2. Dựa vào hình dạng:
Tỉ lệ giữa chiều dài và chiều rộng của protein

 Protein hình cầu: (tỉ lệ < 10)


– Insulin
– Albumin và globulin huyết tương
– Enzym
 Protein sợi: (tỉ lệ >10)
– Keratin
– Myosin
PHÂN LOẠI PROTEIN
3. Dựa vào chức năng

Protein cấu trúc: collagen, proteoglycan…


Protein vận chuyển: hemoglobin,
lipoproptein huyết thanh…
Protein xúc tác: enzym
PHÂN LOẠI PROTEIN

4. Dựa vào tính chất vật lý

Điện di protein huyết tương: 1, 2, , 


globulin…
Dựa vào tỉ trọng: chylomicron, VLDL, LDL, HDL
PHÂN LOẠI PROTEIN
5. Dựa vào thành phần hóa học

Protein thuần: albumin, globulin, glutein,


scleoprotein, histon, protamin.
Protein tạp: nucleoprotein, glucoprotein,
phosphoprotein, chromoprotein, lipoprotein,
metalloprotein
CÁC LIÊN KẾT TRONG CẤU TRÚC CỦA PROTEIN

 Peptid
 Disulfid hay disulfua
 Hydrogen
 Muối
 Tương tác giữa các
nhóm không phân cực
CÁC BẬC CẤU TRÚC CỦA PROTEIN
Bậc I: thứ tự các aa, vị trí lk disulfid (nếu có)
CÁC BẬC CẤU TRÚC CỦA PROTEIN

• Bậc II: sự xoắn của chuỗi


polypeptid (lk hydro)

• Bậc III: sự xoắn và gập


khúc của chuỗi polypeptid
(lk disulfid)
CÁC BẬC CẤU TRÚC CỦA PROTEIN
Bậc IV: sự kết hợp nhiều chuỗi polypeptid có cấu trúc bậc III.
TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN

1. Tính chất lý học


2. Tính chất acid – base của Protein
3. Sự hoà tan và kết tủa
4. Sự biến tính của Protein
1. Tính chất lý học

 Phân tử lượng: Protein là những phân tử keo có kích thước lớn


(>0,001m), khuếch tán chậm trong dd, không qua được
màng bán thấm. TLPT > 8.000.
 Áp suất thẩm thấu: protein tan trong nước tạo dd keo có áp
suất thẩm thấu, giúp vận chuyển nước cùng các chất dinh
dưỡng và cặn bã qua thành mạch
1. Tính chất lý học

• Sự khuếch tán: Protein không đi qua được các màng bán thấm (màng
TB, màng Cephalo…)  thẩm tích để loại muối ra khỏi dd protein.

úi
2. Tính chất acid – base của Protein

 Protein có tính chất lưỡng tính, luôn ở dưới 3 dạng ion


trong dd: cation, zwitterion, anion
 Protein tích điện âm hoặc điện dương tuỳ vào pH của mt so
với pHi  tách protein bằng phương pháp điện di
3. Sự hòa tan và kết tủa

 Ở trạng thái hòa tan, protein được hydrat hóa lớp áo


nước bao quanh phân tử protein là một trong những yếu
tố làm bền vững dd protein
 Có 4 yếu tố ảnh hưởng đến độ hòa tan:
– pH
– Nồng độ muối
– Dung môi
– Nhiệt độ
3. Sự hòa tan và kết tủa
Yếu tố ảnh hưởng đến độ hòa tan
a) Ảnh hưởng của pH
– Độ tan protein thấp nhất ở pH = pHi
– Độ tan tăng ở pH > hoặc < pHi

b) Ảnh hưởng của nồng độ muối


• Nồng độ thấp làm tăng độ tan của protein (salting in)
• Tăng nồng độ làm giảm độ tan của protein (salting out)
• Ở nồng độ muối rất cao, protein có thể tủa hoàn toàn (salting out)
3. Sự hòa tan và kết tủa

Yếu tố ảnh hưởng đến độ hòa tan


c) Ảnh hưởng của dung môi
Khi cho các dung môi (ethanol,aceton…) vào dd protein thì độ tan của
protein giảm tới có thể tủa do giảm mức độ hydrat hóa lớp áo
nước bị mất.
d) Ảnh hưởng của nhiệt độ
– Từ 0400C: độ tan của đa số protein tăng khi tăng nhiệt độ
– Từ 45  700C: đa số protein mất tính bền vững, bắt đầu có sự biến
tính
4. Sự biến tính của protein

• Thuận nghịch: đun Trypsin đến 900C,

pH = 3

• Không thuận nghịch: luộc trứng gà


Chức năng sinh học của Protein
• Xúc tác: enzym, 1 số hormon có bản chất là protein.

• Cấu trúc: Glucoprotein, Lipoprotein

• Vận chuyển: Hb, transferin

• Dự trữ: feritin

• Vận động: myosin, actin

• Bảo vệ: kháng thể, bổ thể


Chuyển hóa protein
CHUYỂN HOÁ PROTEIN

 Đại cương
 Thoái hoá gốc NH2
 Thoái hóa α-COOH
 Thoái hoá bộ khung carbon (gốc
R)
 Tổng hợp acid amin
 Chuyển hóa chuyên biệt một số aa
NHU CẦU CƠ THỂ

- Cơ thể cần 30 – 60 g/ngày (khoảng 1g/kg/ngày)


- Vai trò:
• Tổng hợp protein cấu trúc và chức năng: collagen, myosin…
• Tổng hợp protein có hoạt tính sinh học: enzym, hormon…
• Tổng hợp chất có hoạt tính sinh học: histamin, serotonin…
• Cung cấp 12% tổng năng lượng cơ thể (ở động vật ăn thịt 90%)
- Acid amin dư thừa (từ thức ăn) không được dự trữ.
Suy dinh dưỡng năng lượng protein

 Thể marasmus: suy kiệt tổng quát do thiếu cả năng lượng và protein.
 Thể kwashiorkor: đặc trưng bằng phù, năng lượng nhập vào đủ nhưng thiếu cả chất
và lượng protein.
 Thực tế thường gặp dạng trung gian của 2 thể này.
NGUỒN GỐC TRONG CƠ THỂ
Acid amin ngoại sinh Acid amin nội sinh
- Từ động vật, thực vật, VSV (tảo, men - tổng hợp trong cơ thể; bị thủy phân dưới
bia cung cấp cho cơ thể qua quá trình tác dụng của enzyme.
tiêu hóa và hấp thu.

22 loại axit amin cơ bản, 7 loại cơ thể không tự tổng hợp: isoleucin, leucin,
lysin, methionin, threonin, tryptophan, và valin (histidine).
Protein thức ăn  tiêu hoá ở ruột thành các axit amin  qua tĩnh mạch tới gan
 hệ thống tuần hoàn chung.
Các protein của các tổ chức cũng không ngừng thoái biến, đưa các axit amin vào
máu.
Cân bằng nitơ (nitrogen balance)
Ở người trưởng thành, khối protein ổn định do lượng protein
tổng hợp và protein thoái hoá liên tục và cân bằng.

Cân bằng N: sự khác biệt giữa tổng lượng nitơ nhập và tổng lượng nitơ mất qua
phân, nước tiểu và mồ hôi.
• Dương: nhập > xuất. VD: trẻ nhỏ đang phát triển, phụ nữ có thai, người bệnh hồi
phục.
• Âm: nhập < xuất. VD: người già, sau phẫu thuật, ung thư tiến triển, ăn không đủ.
• Người lớn bình thường: nhập = xuất
THOÁI HOÁ PROTEIN
SƠ ĐỒ TỔNG
QUÁT
Peptid Tiêu hóa CO2, H2O, Urê, Q
ACID AMIN
Protein Hấp thụ Sản phẩm sinh học đặc biệt

Protein

ỐNG TIÊU HÓA TẾ BÀO


TIÊU HOÁ VÀ HẤP THU PROTEIN
Tiêu hoá: protein thức ăn bị phân cắt bởi các hydrolase đặc hiệu đối với liên kết peptid
 peptidase.
Proteinase (protease): các peptidase thuỷ phân protein  peptid  acid amin tự do:
• Endopeptidase: cắt các liên kết peptid bên trong chuỗi: pepsin, trypsin,
chymotrypsin…, đặc hiệu cho aa.

• Exopeptidase: cắt liên kết peptid ở đầu tận


• Aminopeptidase: đầu N tận Acid amin tự do
• Carboxypeptidase: đầu C tận
Niêm mạc ruột non
Endopeptidase phân cắt các polypeptid dài  peptid nhỏ hơn. Tĩnh mạch cửa
Hấp thu
 Sau đó các peptid này bị phân cắt bởi exopeptidase  acid
Gan
amin tự do và các di, tripeptid hấp thu bởi tế bào biểu mô..

Mô, tế bào
Tiêu hoá protein
Enzym tiêu hóa được tiết ra dưới dạng tiền enzym (proenzym) không hoạt động. Khi
được đưa vào ống tiêu hoá, các tiền enzym sẽ được hoạt hóa thành dạng hoạt động.
Tiêu hoá protein

Dạ dày

Ống tụy

Ruột non
Tiêu hoá protein
Enzym có tính đặc hiệu, chỉ cắt những liên kết nhất định
 Trypsin: Cắt liên kết peptid trước Arg hay Lys.
 Chymotrypsin : Cắt liên kết peptid sau Phe, Trp, Tyr.
Cắt chậm hơn sau Asn, His, Met hay Leu.
 Elastase: Cắt LK peptid sau Ala, Gly, Ser, hoặc Val.
Tại đường tiêu hoá:
-Protein cầu (động vật) được thủy phân hoàn toàn.
-Protein sợi (collagen, keratin) được tiêu hóa một phần.
-Protein ngũ cốc được tiêu hóa không hoàn toàn (do lớp cellulose).
Tiêu hoá protein
Theo nguồn gốc peptidase, quá trình tiêu hóa protein được chia thành 3
pha: Dạ dày, tụy và ruột non.
Pha dạ dày
 pH thấp (<2), diệt VSV, biến tính protein và thích hợp cho hoạt động

của pepsin.
 Pepsin A: tấn công các liên kết peptid của các acid amin chứa nhân

thơm (Phe, Tyr).


 Sản phẩm phân cắt chính của pepsin: các mảnh peptid lớn và một số

acid amin tự do  kích thích sự giải phóng cholecystokinin ở tá tràng


mở đầu cho pha tụy.
Tiêu hoá protein
Pha tụy

 Enteropeptidase: hoạt hóa trypsinogen thành trypsin.


trypsin hoạt hóa (tự xúc tác) sự biến đổi trypsinogen thành trypsin mạnh hơn  tác dụng
trên các enzym hoạt động như chymotrypsinogen, proelastase, procarboxypeptidase A và
B.
Các polypeptid tạo thành dưới tác dụng của các enzym dịch vị và dịch tụy sẽ tiếp tục
thoái biến ở lòng ruột non bởi carboxypeptidase A và B.
Dưới tác dụng của các peptidase tụy, các acid amin tự do và các peptid nhỏ (2 – 8 gốc
acid amin) sẽ được tạo thành. Các peptid này chiếm 60% sản phẩm thoái biến protein.
Tiêu hoá protein
 Pha ruột non
Dịch tụy không chứa các aminopeptidase, các di- và oligopeptid tiếp tục bị phân cắt bởi
aminopeptidase ruột non.
Sản phẩm cuối của sự tiêu hóa bề mặt tế bào: các acid amin tự do, di- và tripeptid.
Các acid amin và peptid nhỏ được hấp thu theo hệ thống vận chuyển vào trong tế
bào. Ở đây các di- và tripeptid bị phân cắt bởi các di- và tripeptidase bào tương thành
acid amin và đưa vào tĩnh mạch cửa.
VÒNG LUÂN CHUYỂN PROTEIN
Protein cơ thể
Thoái hoá Tái sử dụng để
protein tổng hợp protein
Acid amin

Thoái hoá

Ở người lớn, 1-2% tổng lượng protein cơ thể thoái hoá mỗi ngày (chủ yếu từ cơ),
tạo acid amin tự do:
• 75-80% được tái sử dụng để tổng hợp protein mới
• 20-25% tạo urea
Hấp thu
 Các acid amin tự do
• Đồng phân tự nhiên dạng L được vận chuyển tích cực qua thành ruột vào máu.
• Đồng phân dạng D được khuếch tán tự do vào máu.

 Các peptid:
• Di- và tripeptid được vận chuyển cùng Na+ vào trong tế bào  acid amin  máu.
 Protein nguyên vẹn
Được hấp thu bởi ruột non bào thai và trẻ mới sinh theo cơ chế “ẩm bào”.
THOÁI HOÁ NITƠ CỦA ACID
AMIN
1.Phản ứng chuyển amin
2.Phản ứng khử amin
Phản ứng khử amin oxy hóa
Phản ứng amin hóa

3.Vận chyển NH3

4.Chu trình Ure
SẢN PHẨM CỦA THOÁI HOÁ NITƠ
Ở ĐỘNG VẬT
- ammonia
- acid uric
- urea

 Ưu thế ammonia: cá xương (Teleostei) (thải nhờ trao đổi liên tục với môi trường
nước)
 Ưu thế acid uric: chim (cần giữ nước, giữ trọng lượng thấp)
 Ưu thế urea: người (tan nhiều trong nước, không độc)
SƠ ĐỒ TÓM
TẮT
CT
R – CH – COOH R – CH – COOH CO2, H2O, Q
Krebs
O
 ceto acid

Chuyển amin
NH2
1 NH2
se Nhóm NH2 O=C
Khử amin

ina
nsam
Tra của aspartat NH2
GAN
Nhóm NH2
của glutamat
4
Nhóm NH2 của
Khử amin

2 glutamin

3
NH3
Glutamin synthetase
CHUYỂN AMIN

transaminase
(vitamin B6)

chuyển nhóm amin cho  -cetoacid, xúc tác bởi transaminase, chứa CoE là
pyridoxalphosphat (vitamin B6).
Nhóm  -NH2 của acid amin được chuyển gián tiếp (qua pyridoxal phosphat) cho C
của  -cetoacid.
Mất nhóm  -amin, acid amin trở thành  -cetoacid tương ứng, còn -cetoacid nhận
nhóm amin sẽ trở thành acid amin tương ứng.
CHUYỂN AMIN
Mô động vật: 2 enzyme phổ biến nhất và hoạt động mạnh nhất là glutamate
oxaloacetate transaminase (GOT) và glutamate pyruvate transaminase (GPT)

2 enzym quan trọng nhất về mặt lâm sàng


• AST/GOT (Aspartat transaminase/ Glutamat-Oxaloacetat-Transaminase)
• ALT/GPT (Alanin transaminase/ Glutamat-Pyruvat-Transaminase).
GOT có nhiều trong tế bào cơ tim;
GPT có nhiều trong tế bào gan.
Aspartat + -cetoglutarat <------> Oxaloacetat +
Glutamat
ALT
Alanin + -cetoglutarat <------ Pyruvat +
> Glutamat
GPT, GOT

GPT

GOT
GOT, GPT - Ứng dụng lâm sàng
Xác định hoạt độ transaminase SGOT (AST) và SGPT (ALT) và chỉ số GOT/GPT
(De Ritis) trong các bệnh lý tim, gan hay cơ vân…
GOT và GPT là các enzym nội bào, bình thường trong huyết thanh < 40 UI/l.
Xét nghiệm tránh vỡ hồng cầu.

Nhồi máu cơ tim: chủ yếu tăng GOT, chỉ số GOT/GPT > 1, tăng gấp 2-25 lần, tăng
sớm, cao nhất từ 16-48 giờ.

Viêm gan siêu vi: tăng cả GPT và GOT; GPT tăng nhiều GOT/GPT < 1, tăng gấp
trăm lần, sớm trước vàng da, tăng kéo dài, chuyển thành mạn tính.
KHỬ AMIN
Khử amin: sự tách nhóm NH2 ra khỏi các acid amin.
• Nếu nhóm NH2 được tách trực tiếp để thành NH3 => sự khử amin trực tiếp.
• Nếu nhóm NH2 chuyển cho một acid -cetonic tạo acid glutamic, sau đó glutamic
khử amin oxy hóa => khử amin gián tiếp.
Trong cơ thể, có 4 kiểu khử amin.
Hydrolase
1. Khử amin thủy phân: R – CH - COOH + H2O R – CH - COOH + NH3

NH2 OH

2. Khử amin khử (hydro): Dehydrolase


R – CH - COOH + NH3
R – CH2 – COOH
NH2 (Acid béo)
NADH+H+ NAD+
Desaminase
3. Khử amin nội phân tử: R – CH - COOH R – CH=CH - COOH + NH3
NH2 (Acid béo không bão hòa)

Desaminase
4. Khử amin - oxi hóa: R – CH - COOH R – CO - COOH + NH3
(α ceto acid)
NH2

o Khử amin oxy hóa là chủ yếu


o Ser, Thr, Cys: khử amin thủy phân
o His: khử amin nội phân tử
DH

-­cetoglutarat là chất trung gian có hoạt động như một “con thoi”
vận chuyển nhóm amin
Chuyển amin – Khử amin
CHUYỂN – KHỬ
AMIN
Hầu hết các transaminase có cùng cơ chất và sản phẩm (glutamate và
cetoglutarate) với glutamine dehydrogenase => phối hợp giữa phản ứng
chuyển và khử amin để bài tiết nitơ cho từng acid amin.
NH3 tăng trong máu gây:
 Giảm pH máu.
 Tổn thương tế bào thần kinh
 NH3 qua hàng rào máu não, kết hợp glutamate tạo glutamine  giảm α keto glutarat
của não  giảm oxaloacetate  chu trình Krebs => thiếu năng lượng cho não, tổn
thương tế bào.
 Tăng glutamine trong não, giảm dự trữ glutamate (glu cần thiết tạo các
neurotransmitter như γ-aminobutyrat (GABA)).
 Tăng glutamine não, thay đổi chất gây thẩm thấu trong tế bào hạch glial, gây phù
não.tăng trong trường hợp:
NH 3
- Suy tế bào gan nặng: xơ gan giai đoạn cuối, nhiễm độc, nhiễm virus gây hoại tử cấp..
- Di truyền do thiếu enzym của chu trình urea
Acid amin

Khử amin oxy hóa


NH3
SƠ ĐỒ
Glutamin + glutamat
VẬN synthetase
CHUYỂN NH3 tự
NH3 MÁU Glutamine do
(1­2
mg/l)

GAN THẬN

Glutamat
NH3 NH3

Urê NH4Cl

Nước tiểu
TỔNG HỢP GLUTAMINE

 NH3 tạo thành ở tổ chức kết hợp với glutamat glutamin synthetase glutamin.
(dạng vận chuyển của NH3, không độc)  theo máu tới gan và thận  thủy phân bởi
glutaminase, giải phóng NH3 và glutamat.
 Ở gan, NH3 được sử dụng để tổng hợp urê.
 Ở thận, NH3 được sử dụng để tổng hợp amoni (NH4+).
 Ở não, sự tạo thành glutamin là con đường chính để giải độc NH3.
Tại gan, NH4+ phóng thích từ glutamin sẽ được tổng hợp thành urea và đào thải ra
nước tiểu.
Tại thận, thuỷ phân glutamine cho NH4 + tạo muối amon và đào thải theo nước tiểu, giúp
thải H+  thăng bằng acid-base

• Thuỷ phân glutamine/thận tăng trong toan máu


• Thuỷ phân glutamine/thận giảm trong kiềm máu
Chu trình Urea

Phương trình tổng quát:


CO2 + NH4+ + 3ATP + Asp + 2H2O  Urea + 2ADP + 2Pi + AMP + PPi + fumarate
Tổng hợp urê (vòng urê)
Phản ứng 1: Tạo thành carbamylphosphat. Một phân tử NH3 kết hợp với CO2, cần 2 ATP,
dưới tác dụng của carbamylphosphat synthetase, để tạo thành carbamylphosphat.

Phản ứng 2: Tạo thành citrulin


Citrulin khuếch tán từ ty thể ra bào tương.
Phản ứng 3: Tạo thành arginosuccinat
Ở bào tương, citrulin kết hợp với aspartat để tạo thành arginosuccinat, dưới sự xúc tác
của enzym arginosuccinat synthetase.
Phản ứng 4: Tạo thành arginin. Arginosuccinat bị phân cắt dưới tác dụng của enzym
arginosuccinat lyase, thành arginin và fumarat.
Phản ứng 5: Thủy phân arginin tạo thành urê. Arginin bị thủy phân bởi arginase, tạo
thành urê và ornitin. Arginase, enzym tetramer còn có ở não thận và các cơ quan khác.
5
4

3
2

1
Ý nghĩa của vòng urê
• Sự tạo thành urê là con đường chính để giải độc NH3 của cơ thể diễn ra chủ yếu ở
gan. Lượng urê đào thải ra nước tiểu hàng ngày phụ thuộc vào lượng protein thức ăn.
• Khi suy gan, chức năng tổng hợp urê giảm, NH3 trong máu tăng và có thể dẫn đến
hôn mê (hôn mê gan do NH3).
• Khi suy thận, chức năng đào thải urê giảm, nồng độ urê trong máu tăng, còn trong
nước tiểu giảm, clearance urê giảm.
• xét nghiệm định lượng NH3 trong máu, urê máu và nước tiểu có giá trị trong các
bệnh gan và thận.
• Vòng urê có liên quan với các quá trình chuyển hóa khác, đặc biệt là vòng Krebs. Mối
liên quan này thông qua CO2, ATP (do vòng Krebs cung cấp) và qua các chất trung
gian fumarat, aspartat …
RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ LIÊN QUAN ĐẾN
CHU TRÌNH UREA

• Tăng ammonia máu type 1: thiếu carbamoyl phosphate synthetase


• Tăng ammonia máu type 2: thiếu ornithine transcarbamoylase
• Tăng citrulline máu: thiếu arginosuccinate synthetase
• Tăng acid arginosuccinic máu và nước tiểu: thiếu arginosuccinase
• Tăng arginine máu: thiếu arginase trong hồng cầu
Triệu chứng của các bệnh lý di truyền do khiếm khuyết một trong các enzym của chu trình
urea thường xuất hiện ngay sau sinh gồm co giật, rối loạn vận động, lơ mơ, bú kém, thậm
chí hôn mê hay tử vong nếu không được phát hiện. Nặng nhất là khiếm khuyết carbamoyl
phosphate synthetase.
Urea cycle defects (UCDs)
THOÁI HÓA -COOH
CỦA CÁC ACID
AMIN
Khử carboxyl tạo amin
 Là phản ứng khử carboxyl của aa tạo amin tương ứng
 Phức hợp enzym decarboxylase và coenzym vitamin B6
decarboxylase
R – CH – COOH R – CH2 – NH2 + CO2
 Coenzym
NH2
pyridoxal

Acid amin phosphat Amin tương ứng


Khử carboxyl tạo amin

 Sự khử carboxyl glutamat ở tổ


chức thần kinh  -amino
butyric acid (GABA).
Sự khử CO2 của tryptophan
(Try), 5- hydroxytryptophan
(5-oxy Tryp),
3,4 - dihydroxyphenylalanin
(DOPA)  tryptamin, serotonin,
dihydroxyphenyl ethylamin
(dopamin) tương ứng.
Lysine
decarboxylas
e

C
a
d
a
v
e
Tyrosine r
decarboxylas i
e n
e
Lysine

Tyrosin Tyramin
e e
THOÁI HOÁ SƯỜN CARBON (GỐC R)
Ile*
Glucogenic Ala Ser Leu•
Ketogenic Cys Thr* Lys•

* Both Glucogenic and Ketogenic Gly Trp* Thr*


• Purely Ketogenic CO2
Pyruvate
Glucose
Acetyl-CoA Acetoacetate
Asn Leu• Trp*
Lys•
Asp Citrate
Oxaloacetate Phe* Tyr*
Asp Citric
Phe* Acid Isocitrate
Tyr* Fumarate Cycle
-ketoglutarate Arg His
Ile* Succinyl-CoA

Met Glu Pro


Val
loại L­­aa
Có 20 con đường thoái hóa sườn carbon riêng cho 20Gln
Các khiếm khuyết về gen của các enzym tham gia quá trình thoái
hóa sườn carbon sẽ gây ra các bệnh lý nghiêm trọng
TỔNG HỢP ACID AMIN
Quá trình tổng hợp acid amin

– Là quá trình gắn nhóm amin vào sườn carbon tương ứng
– Nhóm amin: từ thức ăn (VSV, thực vật, động vật). Sau đó, được sử
dụng tạo acid amin mới dưới dạng nhóm amin của glutamine hoặc
glutamate
– Khung carbon: từ các sản phẩm chuyển hóa trung gian
ACID AMIN CẦN THIẾT VÀ KHÔNG CẦN THIẾT
Acid amin cần thiết Acid amin không cần thiết
Cơ thể không tổng hợp được, Cơ thể tổng hợp được
cần phải lấy từ thức ăn

Arginine Glycine
Histidine Alanine
Isoleucine Cystein
Leucine Acid glutamic
Lysine Glutamine
Methionine Acid aspartic
Phenylalanine Asparagine
Threonine Tyrosine
Tryptophan Proline
Valine Serine
Arg được tổng hợp trong chu trình UREA, nhưng tốc độ rất thấp không đáp ứng đủ nhu
cầu phát triển ở trẻ em
Khái quát tổng hợp acid amin

• Tổng hợp của hầu hết acid


amin bắt đầu từ các sản phẩm
trung gian của TCA
• Tùy theo chất ban đầu, tổng hợp
acid amin được phân thành các
nhóm khác nhau
CHUYỂN HOÁ CHUYÊN BIỆT
CỦA MỘT SỐ ACID AMIN
ACID AMIN TẠO ĐƯỜNG – ACID AMIN TẠO
CETON
GLYCIN và SERIN
 Ở gan:

Trong cơ thể: glycin bị khử amin oxy hóa bởi enzym dehydrase

Trong chuyển hóa, glycin tham gia các quá trình sinh tổng hợp liên quan đến acid mật
(acid glycolic), creatinin, heme, base purin
 Tạo muối mật:

 Tạo porphyrin:

 Tạo purin, pyrimidin:


GLUTAMATE
 Tổng hợp GABA:
γ-aminobutyric acid là chất ức chế dẫn
truyền thần kinh chính của hệ TKTW 
Thiếu GABA  mất kiềm chế, động
kinh
Cơ chế của GABA : ↑ tính thấm
của kênh Cl-

BENZODIAZEPINES
(động kinh): ↑ tính thấm màng
đối với Clo- ↑ tác dụng của
PLP : Pyridoxal phosphate
GABA
 Tạo Glutathione tại gan
Glutathion tham gia các quá trình oxy hoá sinh học:
HISTIDINE

• Histamin được phóng


thích đáp ứng tình trạng dị
ứng
• Histamin gây dãn mạch, co cơ trơn
(thụ thể H1 ở phế quản, ruột), tăng
tính thấm thành mạch, kích thích
tiết acid dạ dày (thụ thể H2)
TRYPTOPHAN
Tổng hợp Serotonin:
 Xảy ra ở hệ TKTƯ,
ống tiêu hóa
 Chức năng dẫn truyền TK
TRYPTOPHAN
Tổng hợp Melatonin:
 Được tổng hợp ở TB tuyến

yên
 Tăng cường giấc ngủ do ức

chế sự tổng hợp và bài tiết


Dopamin và GABA ở TB não
vào ban đêm
SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT CHUYỂN HOÁ
PHENYLALANINE VÀ TYROSINE
TỔNG HỢP MELANINE
HORMONE TUYẾN GIÁP
TỔNG HỢP CATECHOLAMINE

COMT: catechol-O-methyltransferase
MAO: monoamine oxidase
CHUYỂN HOÁ CREATIN

THẬN - GAN


Creatin
• Do gan tạo ra
• 98% creatin về cơ (20-30% creatin, 70- 80% creatin P)
• Là nguồn dự trữ năng lượng của cơ Tạo creatin P trong ty thể/cơ
• Phóng thích năng lượng tạo ATP trong bào chất/cơ

Creatinin
• Sản phẩm khử nước (không cần enzyme) của creatin
• ≈1,5% creatin chuyển thành creatinine/ ngày (1.8 gr)
• Lượng creatinin phụ thuộc vào lượng cơ (tuổi, giới)
• Đánh giá chức năng lọc của thận
BỆNH LÝ DI TRUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN
CHUYỂN HÓA ACID AMIN

• Phenylketonuria (Phenyl ceton niệu)


• Suy tuyến giáp bẩm sinh
• MAPLE SYRUS URINE DISEASE
• Alcaptonuria (Alcapton niệu) Bạch tạng
(Albinism)
BỆNH LÝ DI TRUYỀN LIÊN QUAN
ĐẾN CHUYỂN HÓA ACID AMIN
Phenylketonuria (Phenyl ceton niệu)
Phenylketonuria (Phenyl ceton niệu)
Nguyên nhân:
- Khiếm khuyết di truyền về tạo PAH (NST 12q22-24).
- Khiếm khuyết về enzyme của tetrahydrobiopterin.
• Tyr trở thành aa cần thiết
• Phenylalanin tăng cao trong máu
• Phenyllactic và phenylacetic tăng cao trong nước tiểu; Tần
suất:1:20.000 trẻ sơ sinh
• Nếu không được phát hiện và ngăn ngừa sớm, trẻ sẽ bị chậm phát triển về
mặt trí tuệ
• Phát hiện sớm, trẻ được điều trị bằng chế độ ăn hạn chế Phe sẽ phát triển
bình thường.
Suy tuyến giáp bẩm sinh

• Trong suy giáp bẩm sinh


(hypothyroidism), tuyến giáp không
sản xuất đủ hormon giáp (T4).

• TSH cao do tuyến giáp kích thích và


thiếu feedback từ T4 và T3 ( nồng độ
thấp).
Suy tuyến giáp bẩm
sinh

-Phổ biến là chậm phát triển trí tuệ.


- không triệu chứng lúc sinh.
-Nếu không được phát hiện sớm sẽ dẫn tới chứng ngu đần
(cretinism), chậm phát triển cả về trí tuệ và thể lực.
- Tần suất chung 1:3500
-Sàng lọc bằng TSH hoặc T4 từ mẫu máu
MAPLE SYRUS URINE DISEASE

1/760 ở những gia đình Mennonites.


Thiếu enzym BCKAD (Branched-chain ketoacid
dehydrogenase) .
Sau sinh có những bất thường về thần kinh như
co giật, hôn mê, có thể tử vong.
Tăng leucin, isoleucin và valin (aa có nhánh)
trong huyết tương và trong nước tiểu.
Xuất hiện các dạng oxo-acid bất thường/nước tiểu (mùi lạ)
Điều trị:
 Nhanh chóng làm giảm leucin và các BCAA khác.
Cung cấp đủ năng lượng, các thực phẩm dinh dưỡng
không chứa BCAA cho trẻ.
Alcaptonuria (Alcapton niệu)

Rối loạn di truyền bẩm sinh do thiếu homogentisate oxygenase


Tích tụ homogentisate, bài tiết ra nước tiểu, có màu đen do
homogentisate bị oxy hóa
Tích tụ acid homogentisic trong mô liên kết, gây viêm khớp thoái hóa
Tần suất : 1:200.000
Protein máu
Nồng độ protein toàn phần/huyết thanh: 65-85 g/l

1. Protein máu giảm:


- Giảm cung cấp: Rối loạn tiêu hóa, RL hấp thu...
- Giảm tổng hợp: Bệnh lý về GAN
- Mất protein: qua đường niệu, tiêu hóa, mất máu..
-Tăng phân hủy: Tiểu đường, cường giáp trạng…
2. Tăng protein/máu:
- Cô đặc máu
- Protein bất thường: Bence Jone protein (Kahler)
Protein niệu
• Bình thường: < 150mg/24h
• Bệnh lý: >>150mg/24h, kéo dài
 Tăng thẩm tích protein của màng cầu thận, có thể do:

1.Bệnh lý thận: Viêm cầu thận, hc thận hư…


2.Xuất hiện protein bất thường, TLPT thấp
 Tăng khuếch tán protein do giảm tốc độ dòng máu tại thận: Suy tim, tăng

huyết áp, đứng lâu…


 Rối lọan tái hấp thu ở ống thận (hiếm)
 Tổn thương đường tiết niệu
RỐI LOẠN CHUYỂN
HÓA PROTID
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID

Rối loạn protid huyết tương:


-Thành phần protid huyết tương: Albumin, Globulin, Fibrinogen
- Vai trò protid huyết tương:
+ Tạo áp lực keo.
+ Bảo vệ cơ thể
+ Độ nhớt huyết tương
+ Vận chuyển các chất
+ Đông máu
+ Cung cấp acid amin cho cơ thể
- Giảm protid huyết tương:
+ Thiếu cung cấp: Đói, rối loạn hấp thu nặng ở ống tiêu hóa.
+ Giảm tổng hợp: trong suy gan, xơ gan
+ Tăng xử dụng: trong hàn gắn vết thương, sốt kéo dài, tiểu đường,
ung thư, cường giáp...
+ Do mất ra ngoài: Tiêu chảy, tiểu ra protein, lổ dò, phỏng...
Hậu quả: - Tỷ lệ A/G đảo ngược,
- Các dấu hiệu lâm sàng: sụt cân, teo cơ, thiếu máu, lâu lành
vết thương, phù toàn thân.
Các biểu hiện lâm sàng của
thay đổi thành phần protid
huyết tương thường gặp:
1. Giảm albumin
2.Tăng  globulin
3.Tăng  globulin
4.Tăng  globulin
Acid amin trung tính là những acid amin có:
A. Số nhóm -NH2 bằng số nhóm -COOH
B. Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH
C. Số nhóm -NH2 ít hơn số nhóm -COOH
D. Không có các nhóm -NH2 và -COOH
Protein có một số đặc điểm cấu tạo như sau:
1. Có cấu trúc bậc 1 do những aa nối với nhau bằng liên kết peptid
2. Có cấu trúc bậc 1 do những aa nối với nhau bằng liên kết este
3. Có cấu trúc bậc 2 do những aa nối với nhau bằng liên kết peptid
4. Có cấu trúc bậc 2, được giữ vững bởi liên kết hydro
5. Có cấu trúc bậc 3 và một số có cấu trúc bậc 4

Chọn tập hợp đúng:


A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 3, 4, 5 D. 1, 4, 5
NH3 được vận chuyển trong cơ thể chủ yếu dưới dạng:
A. Kết hợp với acid glutamic tạo glutamin
B. Kết hợp với acid aspartic tạo asparagin
C. Muối amonium
D. Kết hợp với CO2 tạo Carbamyl phosphat
GOT là viết tắt của enzym mang tên:
A. Glutamin Oxaloacetat Transaminase
B. Glutamat Ornithin Transaminase
C. Glutamat Oxaloacetat Transaminase
D. Glutamin Ornithin Transaminase
Bệnh bạch tạng là do thiếu:
A. Cystein B. Methionin C. Melanin D. Phenylalanin

Serotonin được tổng hợp từ:


A. Tyrosin B. Tryptophan C. Cystein D. Methionin
Thiếu Homogentisat oxygenase đưa đến tình trạng bệnh lý:
A. Phenylceton niệu B. Tyrosin niệu
C. Homocystein niệu D. Alcapton niệu
8. Which among the following is both
glucogenic and ketogenic?
a) Isoleucine
b) Leucine
c) Lysine
d) Histidine
4. Tertiary conformation of proteins is maintained by 3
types of bonds namely ionic, hydrogen and __________
a) Sulfide
b) Disulfide
c) Covalent
d) Peptide
3. A tripeptide has _________
a) 3 amino acids and 1 peptide bond
b) 3 amino acids and 2 peptide bonds
c) 3 amino acids and 3 peptide bonds
d) 3 amino acids and 4 peptide bonds

5. Which of the following is a 39-residue hormone of the


anterior pituitary gland (thùy trước tuyến yên)?
a) Corticotropin
b) Glucagon
c) Insulin
d) Bradykinin
8. Which part of the amino acid gives it
uniqueness?
a) Amino group
b) Carboxyl group
c) Side chain
d) None of the mentioned

You might also like