Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

1.Khái niệm công cụ quản lý kinh tế trong quản lý môi trường

Công cụ quản lý môi trường là các phương thức hay biện


pháp hành động thực hiện công tác quản lý môi trường của
Nhà nước, các tổ chức khoa học và sản xuất

Khi nhắc đến các công cụ quản lý về môi trường không thể
nhắc đến đến công cụ kinh tế

Các công cụ kinh tế hoạt động thông qua giá cả từ đó làm thay
đổi chi phí hoặc lợi ích của các chủ thể. Việc sử dụng công cụ
kinh tế để kích thích các chủ thể hoạt động có lợi cho môi
trường

PPP (người gây ô nhiễm phải trả tiền) BPP (người hưởng lợi phải trả tiền)
1.Khái niệm công cụ quản lý kinh tế trong quản lý môi trường
2.Mục tiêu của công cụ quản lý môi trường
Thứ nhất, khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát
sinh trong các hoạt động sống của con người.

Thứ hai, cần phải đạt được là phát triển kinh tế-xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải
thiện môi trường, bảo đảm sự hài hòa giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên
nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học.

Thứ ba, xây dựng các công cụ kinh tế có hiệu lực quản lý môi trường quốc gia và
các vùng lãnh thổ. Các công cụ trên phải thích hợp với từng ngành, từng địa phương
và cộng đồng dân cư.
3.Một số công cụ kinh tế được sử dụng trong quản lý môi trường tại Việt Nam

Thuế
Phí môi trường
Giấy phép và thị trường giấy phép môi trường
Ký quỹ môi trường
Trợ cấp môi trường
Nhãn sinh thái
Quỹ môi trường
Hệ thống đặt cọc – hoàn trả
3.Một số công cụ kinh tế được sử dụng trong quản lý môi trường tại Việt Nam

Thuế tài nguyên


Thuế Thuế tài nguyên là một loại thuế thực hiện điều tiết thu nhập về hoạt động
Phí và lệ phí khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên của đất nước.

Giấy phép và thị trường giấy phép môi trường Nguyên tắc chung của thuế tài nguyên là: hoạt động càng gây nhiều tổn
thất tài nguyên và suy thoái môi trường thì càng phải chịu mức thuế cao
Ký quỹ môi trường
hơn.
Trợ cấp môi trường Thuế môi trường
Nhãn sinh thái Thuế môi trường là khoản thu của ngân sách nhà nước, nhằm điều tiết
Quỹ môi trường các hoạt động bảo vệ môi trường quốc gia, bù đắp chi phí mà xã hội bỏ ra
để giải quyết các vấn đề như: chi phí y tế, chi phí mất ngày công lao động,
Hệ thống đặt cọc – hoàn trả chi phí phục hồi môi trường, chi phí phục hồi tài nguyên, chi phí xử lý và
ngăn ngừa ô nhiễm,…
Nguyên tắc tính thuế môi trường là thuế phải lớn hơn chi phí để giải
quyết phế thải và khắc phục ô nhiễm.
3.Một số công cụ kinh tế được sử dụng trong quản lý môi trường tại Việt Nam
Thuế Lệ phí là khoản thu của ngân sách Nhà nước khi Nhà nước
giải quyết công việc quản lý hành chính, tư pháp của Nhà nước
Phí và lệ phí
theo thẩm quyền được luật quy định. Còn phí là khoản thu của
Giấy phép và thị trường giấy phép môi trường ngân sách Nhà nước nhằm bù đắp chi phí của Nhà nước đầu tư
xây dựng, mua sắm, bảo dưỡng và quản lý tài sản, tài nguyên
Ký quỹ môi trường
Có 3 loại phí:
Trợ cấp môi trường
Nhãn sinh thái
Phí đánh vào sản phẩm
Phí đánh vàoQuỹ môi trường
nguồn ô nhiễm
Là loại phí Là loại phí được dùng đối với những loại sản
Hệ đánh
thốngvào
đặt các
cọcchất gâytrả
– hoàn ô
Phí sử dụng
nhiễm được thải ra môi trường. Phí phẩm gây tác hại tới môi trường khi chúng được
đánh vào nguồn gây ô nhiễm được Là tiền phải trả do được sử sử dụng trong các quá trình sản xuất, tiêu dùng hay
xác định trên cơ sở khối lượng và dụng các hệ thống công cộng loại bỏ chúng.
hàm lượng chất ô nhiễm xử lý và cải thiện chất lượng
môi trường
3.Một số công cụThuế
kinh tế được sử dụng trong quản lý môi trường tại Việt Nam
Phí và lệ phí
Giấy phép và thị trường giấy phép môi trường
Ký quỹ môi trường
Trợ cấp môi trường
Nhãn sinh thái
Giấy phép môi trường là văn bản do cơ quan quản lý nhà nước có
Quỹ môi trường thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh,
Hệ thống đặt cọc – hoàn trả dịch vụ được phép xả chất thải ra môi trường, quản lý chất thải, nhập
khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất kèm theo yêu cầu,
điều kiện về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật.
Thuế
3.Một số công cụ kinh tế được sử dụng trong quản lý môi trường tại Việt Nam
Phí và lệ phí
Giấy phép và thị trường giấy phép môi trường
Ký quỹ môi trường
Trợ cấp môi trường
Nhãn sinh thái Ký quỹ môi trường là công cụ kinh tế áp dụng cho các hoạt động kinh tế có tiềm
Quỹ môi trường năng gây ô nhiễm và tổn thất môi trường.
Hệ thống đặt cọc – hoàn trả Nguyên lý hoạt động của hệ thống ký quỹ môi trường là yêu cầu các doanh
nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh trước khi tiến hành một hoạt động đầu tư
phải ký gửi một khoản tiền (hoặc kim loại quý, đá quý, hoặc các giấy tờ có giá trị
như tiền) tại ngân hàng hay tổ chức tín dụng nhằm bảo đảm sự cam kết về thực
hiện các biện pháp để hạn chế ô nhiễm, suy thoái môi trường.
Thuế
Phí và lệ phí
3.Một
Giấy phépsốvàcông cụ kinh
thị trường giấytế được
phép môisử dụng trong quản lý môi trường tại Việt Nam
trường
Ký quỹ môi trường Trợ cấp môi trường là công cụ kinh tế quan trọng được sử
Trợ cấp môi trường dụng ở rất nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước thuộc
Nhãn sinh thái tổ chức OECD.

Quỹ môi trường Trợ cấp môi trường có thể dưới các dạng sau:

Hệ thống đặt cọc – hoàn trả + Trợ cấp không hoàn lại
+ Các khoản cho vay ưu đãi
+ Cho phép khấu hao nhanh
+ Ưu đãi thuế (miễn, giảm thuế)

Chức năng chính của trợ cấp môi trường là giúp đỡ các ngành
công - nông nghiệp và các ngành khác khắc phục ô nhiễm môi
trường trong điều kiện khi tình trạng ô nhiễm môi trường quá
nặng nề hoặc khả năng tài chính của doanh nghiệp không chịu
đựng được đối với việc xử lý ô nhiễm
Phí và lệ phí
Giấy phép và thị trường giấy phép môi trường
3.Một số công cụ kinh tế được sử dụng trong quản lý môi trường tại Việt Nam
Ký quỹ môi trường
Trợ cấp môi trường
Nhãn sinh thái là một loại nhãn được cấp cho những sản phẩm
Nhãn sinh thái thoả mãn một số tiêu chí nhất định do một cơ quan chính phủ
Quỹ môi trường hoặc một tổ chức được chính phủ uỷ nhiệm đề ra
Các tiêu chí này tương đối toàn diện nhằm đánh giá tác động
Hệ thống đặt cọc – hoàn trả
đối với môi trường trong những giai đoạn khác nhau của chu kỳ
sản phẩm: từ giai đoạn sơ chế, chế biến, gia công, đóng gói,
phân phối, sử dụng cho đến khi bị vứt bỏ.

ISO 14024 (Nhãn loại I/ Công bố môi ISO 14021 (Nhãn loại II/ Công bố môi ISO 14025 (Nhãn loại III/ Công bố
trường kiểu I): Việc dán nhãn phải trường kiểu II): Do nhà sản xuất hoặc môi trường kiểu III): Cũng giống với
được bên thứ ba công nhận (không phải các đại lý bán lẻ tự nghiên cứu, đánh giá nhãn kiểu I là việc công bố phải được
do nhà sản xuất hay các đại lý bán lẻ và công bố cho mình bên thứ ba công nhận nhưng các thông
thực hiện) số môi trường của sản phẩm còn phải
được thông báo rộng rãi trong Báo cáo
kỹ thuật.
Giấy phép và thị trường giấy phép môi trường
Ký quỹ môi trường
3.Một số công cụ kinh tế được sử dụng trong quản lý môi trường tại Việt Nam
Trợ cấp môi trường
Nhãn sinh thái - Quỹ môi trường là một thể chế hoặc một cơ chế được thiết kế để nhận tài
Quỹ môi trường trợ vốn từ các nguồn khác nhau, và từ đó phân phối các nguồn này để hỗ trợ
Hệ thống đặt cọc – hoàn trả quá trình thực hiện các dự án hoặc các hoạt động cải thiện chất lượng môi
trường.
- Nguồn thu cho quỹ môi trường có thể được hình thành từ nhiều nguồn
khác nhau như:
+ Phí và lệ phí môi trường
+ Đóng góp tự nguyện của các cá nhân và doanh nghiệp
+ Tài trợ bằng tiền hoặc hiện vật của các tổ chức trong nước, chính quyền
địa phương và chính phủ trung ương
+ Đóng góp của các tổ chức, các nhà tài trợ quốc tế
+ Tiền lãi và các khoản lợi khác thu được từ hoạt động của quỹ
+ Tiền xử phạt hành chính do vi phạm quy định về bảo vệ môi trường
+ Tiền thu được từ các hoạt động như văn hoá, thể thao, từ thiện, xổ số,
phát hành trái phiếu...
Ký quỹ môi trường
Trợ cấp môi trường
3.Một số công cụ kinh tế được sử dụng trong quản lý môi trường tại Việt Nam
Nhãn sinh thái
Các đối tượng tiêu dùng các sản phẩm có khả năng gây ô nhiễm
Quỹ môi trường
môi trường phải trả thêm một khoản tiền (đặt cọc) khi mua hàng,
Hệ thống đặt cọc – hoàn trả nhằm bảo đảm cam kết sau khi tiêu dùng sẽ đem sản phẩm đó (hoặc
phần còn lại của sản phẩm đó) trả lại cho các đơn vị thu gom phế thải
hoặc tới những địa điểm đã quy định để tái chế, tái sử dụng hoặc tiểu
hủy theo cách an toàn đối với môi trường. Nếu thực hiện đúng, người
tiêu dùng sẽ được nhận lại khoản đặt cọc do các tổ chức thu gom
hoàn trả lại

5. 0
00-
5.5
0 0V

10.000VNĐ

500-1000 VNĐ
Đ
16.000 VN
4.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CỦA MỘT SỐ CÔNG
a) Phí và lệ phí
Theo 53/2020/NĐ-CP QUY ĐỊNH PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI
Mức phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt
Số phí thu = Khối lượng sử dụng x Mức phí x 10%
(đồng) (m3) (đồng/m3)
Để lại 10% cho tổ chức cung cấp nước sạch
Để lại 25% cho Ủy ban nhân dân phường, thị trấn để trang trải chi phí cho hoạt động thu phí.

Còn lại số phí sẽ được nộp vào Kho bạc nhà nước

50% nộp vào Ngân sách 50% còn lại được


trung ương để hình thành UBNDTP giữ lại để phục
Quỹ bảo vệ môi trường Việt vụ cho hoạt động bảo vệ
Nam môi trường của thành phố
4.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CỦA MỘT SỐ CÔNG
Mức phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp

Cơ sở có tổng lượng nước thải trung bình trong năm dưới 20 m 3/ngày
4.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CỦA MỘT SỐ CÔNG
Mức phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp
Cơ sở sản xuất, chế biến có tổng lượng nước thải trung bình trong năm từ 20 m 3 /ngày trở lên

Phí tính theo công thức sau: F = f


F :là số phí phải nộp +C
f :là mức phí cố định (kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 trở đi là 4.000.000 đồng/năm) tức là 1 quý sẽ là 1.000.000 đồng,
nếu như doanh nghiệp mới bắt đầu hoạt động trong năm ta sẽ tính theo từng quý.
C là phí biến đổi, tính theo: tổng lượng nước thải ra, hàm lượng thông số ô nhiễm của từng chất có trong nước thải và
mức thu đối với mỗi chất theo Biểu dưới đây:
4.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CỦA MỘT SỐ CÔNG
Mức phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp

10% tổng số tiền phí được sử dụng cho công tác quản lý và trang trải chi phí cho việc thu phí.
15% còn lại được sử dụng để trang trải cho việc đánh giá, lẫy mẫu phân tích nước thải phục
vụ cho việc kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất với nước thải công nghiệp từ lần thứ 2 trở đi.

Phần còn lại, sau khi trừ số tiền phí được trích sử dụng cho công tác bảo vệ môi trường; bổ
sung nguồn vốn hoạt động cho Quỹ bảo vệ môi trường của địa phương để sử dụng cho việc
phòng ngừa, hạn chế, kiểm soát ô nhiễm môi trường do nước thải, tổ chức thực hiện các giải
pháp, phương án công nghệ, kỹ thuật xử lý nước thải.
4.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CỦA MỘT SỐ CÔNG
b) Quỹ môi trường
Tài trợ và đồng tài trợ
Đối tượng được tài trợ và đồng tài trợ
Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức môi trường; phổ cập kiến thức bảo vệ môi trường trong cộng đồng
và khen thưởng
- Các dự án xử lý chất thải, cải tạo môi trường
- Xây dựng, thử nghiệm, phổ biến và nhân rộng các mô hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường
- Thiết kế các chương trình, dự án nhằm vận động sự tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước
- …
Điều kiện để xét
- Dự án của Chủ đầu tư được cơ quan quản lý nhà nước về môi trường xác nhận thuộc đối tượng được xét chọn
- Chủ đầu tư có vốn đối ứng ít nhất là 50% tổng chi phí đầu tư để thực hiện dự án đó
- Hồ sơ xin tài trợ hoặc đồng tài trợ được Quỹ chấp thuận và tiến hành ký hợp đồng tài trợ hoặc đồng tài trợ
4.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CỦA MỘT SỐ CÔNG
b) Quỹ môi trường
Hỗ trợ vay vốn
Đối tượng
Là tổ chức, cá nhân có các dự án đầu tư thực hiện các hoạt động bảo vệ môi
trường; dự án đầu tư thực hiện phòng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thái
Điều kiện

+Tiêu chí 1. Tính cấp thiết của dự án như: khống chế và giảm thiểu tại những nơi đang bị ô nhiễm, suy thoái
môi trường nghiêm trọng.
+ Tiêu chí 2. Hiệu quả của dự án về môi trường: giải quyết cơ bản hoặc dứt điểm tình trạng ô nhiễm; về
kinh tế: tiết kiệm về kinh phí và đạt hiệu suất cao về xử lý ô nhiễm; về xã hội: có tính mô hình nhân rộng.
+ Tiêu chí 3. Tính phù hợp của dự án thuộc 05 lĩnh vực ưu tiên: xử lý chất thải; phòng ngừa và khắc phục sự
cố môi trường; bảo tồn đa dạng sinh học; nghiên cứu và triển khai công nghệ than thiện môi trường; giáo dục,
truyền thông môi trường và nâng cao nhận thức cho cộng đồng.
+ Tiêu chí 4. Tính chất công nghệ đối với dự án có đầu tư trang thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường.
+ Tiêu chí 5. Khả năng hoàn trả vốn vay đối với dự án đề nghị vay vốn.

You might also like