Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 32

CHƯƠNG 4: TỪ VỰNG

NGỮ - ĐƠN VỊ
TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI TỪ
MÔN HỌC - DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
thành
Nhữ thị xuân mai viên thựcNguyễn
hiện thị hồng nhung
Phạm thị thu huyền Phạm mai hằng
Nguyễn trần trung kiên
NGỮ - ĐƠN
VỊ TƯƠNG
03
04
02
01
ĐƯƠNG
VỚI TỪ
01 NGỮ - 02
ĐƠN VỊ
TƯƠNG
ĐƯƠNG
03 VỚI TỪ 04
01
ĐỊNH NGHĨA VỀ TÍNH CỐ
ĐỊNH VÀ LÀM RÕ MỘT SỐ
KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
02
PHÂN LOẠI NGỮ CỐ ĐỊNH
VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
03
ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM
CỦA TÍNH THÀNH NGỮ
04
PHÂN LOẠI THÀNH NGỮ, VÍ DỤ
MINH HỌA VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG
01
ĐỊNH NGHĨA VỀ TÍNH CỐ
ĐỊNH VÀ LÀM RÕ MỘT SỐ
KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
Tính cố định là gì? Có trật tự ngược cú pháp tiếng việt.
Tính cố định của một kết hợp một yếu tố nào đó VD: văn học, công nghiệp, hải quân,
với các yếu tố khác được đo bằng khả năng mà bệnh viện,…
yếu tố đó có thể dự đoán sự xuất hiện đồng thời
của các yếu tố còn lại của kết hợp.

Một tổ hợp được coi


là tính cố định khi:
Ngữ cố định là gì?
Là một đơn vị từ vựng được hình thành do
sự ghép lại của vài từ, có đặc điểm cấu tạo
và ngữ nghĩa ổn định, tồn tại với tư cách Có chứa đựng những thành tố không
một đơn vị mang tính sẵn có như từ. hoạt động độc lập.
VD: mẹ tròn con vuông, nuôi ong tay áo, VD: quốc gia, chợ búa, khách khứa, hổn
lông mày lá liễu,…. hển, lưa thưa,…
Sự khác nhau giữa ngữ cố định và từ ghép
Đặc điểm Từ ghép Ngữ cố định

- Là đơn vị hoàn chỉnh có cấu tạo nội bộ gồm một


hay nhiều hình vị - Là đơn vị do nhiều từ kết hợp
Về mặt
lại một cách chặt chẽ
tính chất - Ở các từ ghép hai hình vị căn tố mang đặc điểm
của các -
thành tố cấu tạo từ rất rõ Mỗi thành tố của ngữ cố định
thành tố
vẫn hiện rõ tính chất mỗi từ
- Nhiều khi nghĩa của chúng bị mờ nhòe hẳn đi, của chùng
không còn tư cách một từ độc lập nữa, nó liên
kết chặt chẽ hay phụ thuộc vào yếu tố đi kèm

Ví dụ
minh họa
Sự khác nhau giữa ngữ cố định và từ ghép

Đặc điểm Từ ghép Ngữ cố định

Là kết quả của sự vận dụng tổng


Gồm ghép hay láy hình vị hợp những quan hệ cú pháp của
Về mặt cấu tạo
từng ngôn ngữ

Ví dụ
minh họa
Sự khác nhau giữa ngữ cố định và từ ghép
Đặc điểm Từ ghép Ngữ cố định

Thường có nghĩa bóng,


Có chức năng định danh sự vật, có hàm ý bên cạnh
Về mặt nghĩa hành động, tính chất,...rất rõ nghĩa từ vựng của từ

Ví dụ
minh họa
Sự khác nhau giữa cụm từ cố định và cụm từ tự do
Đặc điểm Cụm từ cố định Cụm từ tự do

Là đơn vị ngôn ngữ mang tính Là một tổ hợp hay kết cấu
có sẵn, cố định, bắt buộc được lâm thời tạo ra trong quá
trình giao tiếp
Về bản chất

Ví dụ
minh họa
Sự khác nhau giữa cụm từ cố định và cụm từ tự do
Đặc điểm Cụm từ cố định Cụm từ tự do

Là sản phẩm tập thể có


Về nguồn gốc Là sản phẩm cá nhân
tính xã hội

Ví dụ
minh họa
Sự khác nhau giữa cụm từ cố định và cụm từ tự do
Đặc điểm Cụm từ cố định Cụm từ tự do

Thường là một chỉnh thể, Là hợp nghĩa của các thành tố. Dễ
thường vượt xa hay khác biệt dàng giải thích nghĩa của cụm từ tự
so với nghĩa của thành tố cấu do bằng cách giải thích tuần tự
Về ý nghĩa tạo nghĩa của các thành tố

Ví dụ
minh họa
02
PHÂN LOẠI NGỮ CỐ ĐỊNH
VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
Phân loại ngữ cố định
Dựa vào tính cố định và
mức độ hòa hợp nghĩa của nhà ngôn ngữ Dựa trên cấu tạo ngữ pháp
học Pháp Chalers Bally

 Thành ngữ  Thành ngữ so sánh


 Quán ngữ  Thành ngữ miêu tả ẩn dụ
 Ngữ cố định danh

Dựa vào tính cố định và


mức độ hòa hợp nghĩa Dựa trên nguồn gốc
của các tác giả Việt Nam
 Thành ngữ  Ngữ cố định thuần
 Quán ngữ  Ngữ cố định vay mượn
 Ngữ cố định danh
Dựa vào tính cố định và mức độ hòa hợp nghĩa
1. Thành ngữ 2. Quán ngữ
Là những cụm từ cố định, hoàn chỉnh về cấu Là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành
trúc và ý nghĩa, thường có tính hình tượng quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của
hoặc gợi cảm. Chúng không thể giải thích các yếu tố hợp thành.
đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên
nó.
“Đùng một cái” (diễn biến bất ngờ
“Ba cọc ba đồng” (rất rẻ) không lường trước được)
“Chó cắn áo rách” “Lên lớp dạy đời” (tỏ ra hiểu biết và
(không may mắn) luôn đi dạy bảo người khác)

3. Ngữ cố định định danh

Là bộ phận trung gian giữa quán ngữ và  “Tình yêu đầu tiên” (ý nghĩa đặc
thành ngữ, ổn định về cấu trúc và ý nghĩa biệt đối với mỗi người)
nhưng chưa có ý nghĩa mang tính hình tượng  “Ngày xửa ngày xưa” (mở đầu cho
như thành ngữ một câu chuyện cổ tích
Phân loại ngữ cố định dựa trên nguồn gốc

Các thành ngữ này phản ánh


Thành ngữ văn hóa và lịch sử Việt Nam.
thuần Việt
 “Ăn xổi ở thì”
 “Buôn thúng bán mẹt”

Những thành ngữ này


có nguồn gốc từ tiếng Hán.
Thành ngữ
Hán Việt  “Thâm căn cố đế”
 “Đồng bệnh tương liên”
Phân loại ngữ cố định dựa trên ngữ pháp

Bao gồm các thành ngữ có cấu trúc là


một thành ngữ so sánh
Thành ngữ
so sánh
 “Lạnh như tiền”
 “Chăc như đinh đóng cột”.

Sử dụng hình ảnh


ẩn dụ để miêu tả
Thành ngữ
Miêu tả ẩn dụ  “Đũa mốc mà chòi mâm son”
 “Chuột sa chĩnh gạo”.
03
ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM
CỦA TÍNH THÀNH NGỮ
Định nghĩa tính thành
Một tổngữhợp được coi
là tính thành ngữ khi

nếu trong đó có ít nhất một từ khi


dịch toàn bộ tổ hợp người ta phải Thêm vào đó, từ này có thể được
dịch từ ấy bằng một yếu tố mà yếu gặp cả khi không có các yếu tố
tố đó chỉ tương đương với từ ấy khi còn lại và khi ấy nó được dịch
từ ấy xuất hiện đồng thời với tất cả bằng một yếu tố khác.
các yếu tố còn lại của tổ hợp ( trong
trật tự nhất định).
3 nhân tố cần chú ý

 Trong tổ hợp thành ngữ tính,  Từ có cách dịch duy nhất


từ có cách dịch duy nhất chỉ nằm trong tổ hợp thành ngữ
có được cách dịch đó khi nó phải được gặp ở ngoài tổ hợp
 Trong tổ hợp thành ngữ xuất hiện đồng thời với tất cả và khi ấy nó có cách dịch
tính, phải có ít nhất một các yếu tố còn lại. Điều kiện khác. Điều kiện này cho phép
từ có khả năng dịch duy này là cần thiết để tách tổ phân biệt tổ hợp thành ngữ
nhất, tức là khả năng hợp thành ngữ tính ra khỏi tính với những tổ hợp không
dịch chỉ có thể có được những đơn vị phức tạp hơn có tính thành ngữ nhưng lại
khi tồn tại đồng thời một mà tổ hợp đó là một thành có tính cố định rất cao.
hoặc một số từ nào đó. phần.
TÍNH CỐ ĐỊNH TÍNH THÀNH NGỮ

Tính cố định của một kết hợp một yếu


tố nào đó với một yếu tố khác được đo Một tổ hợp được coi là thành ngữ khi ý
bằng khả năng mà yếu tố nghĩa chung của nó là một thứ gì mới,
đó có thể dự đoán sự xuất hiện đồng khác với tổng số ý nghĩa của những bộ
thời của các yếu tố còn lại của kết hợp phận tạo thành.

VÍ DỤ MINH HỌA
+ tính cố định bằng 1 ( tức là 100%): dưa VÍ DỤ MINH HỌA:
hấu – hấu, dai nhách – nhách “kỷ luật sắt” có nghĩa là “kỷ luật nghiệm
+ tính cố định bằng 0 ( tức các yếu tố khắc”.
không thể cố định trong một kết hợp Từ “ sắt” chỉ có nghĩa là “nghiêm khắc”
được): tóc - đi, khi kết hợp với từ “kỷ luật”.
Cùng-nhưng.
Đặc điểm của thành ngữ

Tính biểu trưng Tính dân tộc và cụ thể Tính điệp và đối

 Biểu trưng là lấy  Tính điệp và đối


những vật thực, việc  Tính dân tộc biểu hiện ở tư liệu biểu hiện ở mặt
thực làm biểu tượng được dùng làm biểu trưng và quan hệ ngữ âm
để nêu những hiện phương thức biểu trưng ở từng và ý nghĩa giữa
tượng tính chất có thành ngữ cụ thể. các thành tố trong
 Tính cụ thể biểu hiện ở thái độ
tính trừu tượng, khái thành ngữ.
đánh giá của người nói đối với
quát. sự vật hiện tượng được nói đến
và phạm vi được sử dụng của
từng thành ngữ.
04
PHÂN LOẠI THÀNH NGỮ, VÍ DỤ
MINH HỌA VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG
Phân loại
thành ngữ

cấu tạo Nguồn


biểu trưng gốc
Phân loại thành ngữ theo cấu tạo

“Thành ngữ là những cụm từ cố định, thường gồm từ hai


đến bốn từ, mang ý nghĩa biểu cảm hoặc hình tượng cao ”

Thành ngữ Thành ngữ


ba tiếng bốn từ

 Thường là hai từ ghép liên hợp,


 Như “Ác như hùm”, “bụng bảo
tạo nên sự đối xứng về mặt hình
dạ”, “bé hạt tiêu”… đều là thức và ý nghĩa, ví dụ “Bán vợ
những thành ngữ ngắn gọn đợ con”, “phong ba bão táp”,
nhưng giàu hình ảnh và sức gợi. “ác giả ác báo”…
Phân loại thành ngữ theo nguồn gốc

“Thành ngữ phản ánh lịch sử và


văn hóa của dân tộc qua từng thời kỳ ”

Thành ngữ Thành ngữ


thuần Việt Hán Việt

 Được du nhập từ văn hóa


 Mang đậm bản sắc dân tộc, như
phương Đông, ví dụ “thâm căn
“Ăn xổi ở thì”, “buôn thúng bán cố đế”, “đồng bệnh tương
mẹt”… liên”…
Phân loại thành ngữ theo biểu trưng
“ Thành ngữ thường sử dụng các phép tu từ như
so sánh, ẩn dụ để tạo nên sức mạnh biểu đạt ”

Thành ngữ Thành ngữ Thành ngữ


so sánh ẩn dụ đối ngẫu

 Như “nhát như thỏ đế”,  Ví dụ “ruột để  Như “cao chạy xa


“cấm cảu như chó ngoài da”, “rán
bay”, “lên bờ
cắn”… sử dụng hình ảnh sành ra mỡ”… sử
xuống ruộng”…
quen thuộc để so sánh, dụng hình ảnh giả
thể hiện sự đối
làm nổi bật tính cách định để diễn đạt
hoặc hành động của con một ý nghĩa sâu xa lập trong cuộc
người. hơn. sống.
Giá trị sử dụng và liên hệ ngày nay của thành ngữ

“Đi một ngày đàng “Có công mài sắt


học một sàng khôn” có ngày nên kim”
Travel broadens the mind practice makes perfect

GIÁO DỤC KINH DOANH

“Sức khỏe là vàng” “Một cây làm chẳng nên non


ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
Health is wealth
Together we can change the world

SỨC KHỎE
XÃ HỘI

You might also like