Lua Chon Nghe Nghiep Tuong Lai

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 26

Xem xong clip trên bạn có

thể hiểu được lựa chọn nghề


nghiệp trong tương lai rất là
quan trọng.
SINH HOẠT HỌC TẬP LAO ĐỘNG
Lựa chọn nghề nghiệp tương lai
I.Lựa chọn nghề nghiệp

Là tìm cho mình một việc


làm mang đến lợi ích cho
cá nhân, gia đình và toàn
Theo bạn lựa chọn xã hội, là công việc lựa
nghề là gì? chọn nghề nghiệp phù hợp
năng lực bản thân.
Vì sao phải
chọn nghề ?
- Để tìm hiểu xem
nghề nào phù hợp
với năng lực bản
thân.

- Chọn nghề là - Kinh tế, khoa học,


chọn cho mình công nghệ ngày
một hướng đi càng phát triển, thế
đúng trong giới nghề nghiệp
cuộc sống. ngày càng phong
phú và đa dạng, một
người không thể
cùng một lúc làm
nhiều nghề được.
Một số ngành nghề thông dụng
‫ ڞ‬Bác sĩ

‫ ڞ‬Giáo viên
Nhân viên văn phòng

Công nhân
Kĩ sư

Công an
Diễn viên múa

Ca sĩ
Tại sao mỗi
chúng ta đều
phải chọn
cho mình
một nghề
- Con người chỉ thành công
trong cuộc đời khi biết chọn
nghề phù hợp với mình nhất.

- Nghề nghiệp là phương tiện mà mỗi con


người dựa vào đó để sống và thỏa mãn các nhu
cầu của đời sống vật chất và tinh thần, như sự
đam mê, lòng nhiệt huyết, lý tưởng…
NHỮNG NGUYÊN TẮC CHỌN NGHỀ

Nguyên tắc thứ nhất:


KHÔNG CHỌN NHỮNG NGHỀ MÀ BẢN THÂN KHÔNG YÊU THÍCH.

Nguyên tắc thứ hai:


KHÔNG CHỌN NHỮNG NGHỀ MÀ BẢN THÂN KHÔNG ĐỦ ĐIỀU KIỆN
TÂM LÍ, THỂ CHẤT HAY XÃ HỘI ĐỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA NGHỀ.

Nguyên tắc thứ ba:


KHÔNG CHỌN NHỮNG NGHỀ NẰM NGÒAI KẾ HỌACH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CỦA ĐẤT NƯỚC
Lựa chọn nghề nghiệp tương lai
I. Lựa chọn nghề nghiệp
II. Chọn nghề như thế nào ?
1.Bạn thích làm nghề gì ?

2.Bạn có thể làm


được nghề gì ?

3.Nhu cầu của xã


hội đối với nghề
bạn có thể làm và
bạn thích ?
Trả lời được câu hỏi này là đã bộc lộ được hứng thú
1.Bạn thích của mình với nghề đó. Mỗi người chỉ có thể nỗ lực
nghề gì? hết mình với nghề, với công việc của mình khi nghề
đó thực sự hứng thú với mình.

2. Bạn có thể Trả lời được câu hỏi này là đã phần nào tự nhận
làm được nghề thức được năng lực của mình. Khi xác định được
gì ? năng lực và chọn nghề đúng năng lực và sở trường
thì người đó sẽ thành công trong nghề nghiệp.

3.Nhu cầu của xã Trả lời được câu hỏi này tức là chúng ta đã biết
hội đối với nghề tìm hiểu thực tế tương lai của nghề. Vì trong XH
bạn có thể làm và nào đi nữa thì vấn đề việc làm luôn là vấn đề rất
bạn thích ? quan trọng khi ra trường.
Trong thực tế đã có những nghề mà chúng ta đào
tạo ra rất nhiều nhưng nhu cầu tuyển dụng lại rất ít
vì vầy SV thường phải bỏ nghề và đi làm nghề hoặc
phải học thêm một nghề mới.
Lựa chọn nghề nghiệp tương lai
I. Lựa chọn nghề nghiệp:
II. Chọn nghề như thế nào ?
Là sự hòa hợp, ăn khớp
III. Sự phù hợp nghề: qua lại giữa con người
và công việc cụ thể.
Thế nào là sự
phù hợp nghề? Là những đặc điểm tâm
sinh lý phù hợp với yêu
cầu do nghề đề ra với
người lao động.
Ba dấu hiệu thể hiện sự phù hợp nghề:

- Bảo đảm tốc độ làm việc, tức là bảo đảm được yêu cầu về số lượng
công việc theo định mức lao động. Người ta có thể đo, đếm được các
động tác lao động để kết luận về sự phù hợp nghề.

- Bảo đảm độ chính xác của công việc

- Không bị công việc nghề nghiệp gây nên những độc hại cho cơ thể.
Có mấy mức độ phù
hợp nghề
4.Phù hợp hoàn toàn:

Các mức độ 3.Phù hợp phần lớn


1.Không phù hợp:
phù hợp nghề

2.Phù hợp một phần:


1.Không phù hợp:
Sự không phù hợp có nhiều nguyên nhân như trạng thái sức khỏe, thiếu năng lực chuyên
môn hoặc bị dị tật
2.Phù hợp một phần:
Ở mức độ này, nhiều phẩm chất, nhiều đặc điểm tâm - sinh lý của người lao
động không đáp ứng được hết những yêu cầu do nghề đặt ra. Nếu chỉ phù hợp một
phần thì con người rất khó trở thành một chuyên gia giỏi trong nghề.

3.Phù hợp phần lớn


Trong trường hợp này, những phẩm chất cá nhân đáp ứng được hầu hết các yêu cầu
cơ bản của nghề hoặc của nhóm nghề. Mức độ phù hợp phần lớn thường thể hiện rất
rõ ở hứng thú với công việc của nghề, ham thích và có năng lực giải quyết nhiều hoạt
động kỹ thuật trong nghề. Có được sự phù hợp phần lớn này, con người sẽ thuận lợi
trong phấn đấu trở thành người lao động có tay nghề cao hoặc dễ có được những
thăng tiến nghề nghiệp so với những người ít phù hợp với nghề hơn.

4.Phù hợp hoàn toàn:


Đạt tới mức độ này, ta thấy con người đáp ứng được tất cả những yêu cầu
cơ bản do nghề đặt ra. Trong hoạt động nghề nghiệp, người lao động có
năng suất cao, thể hiện rõ xu hướng hoạt động và lý tưởng nghề nghiệp.
Những yếu tố tạo nên sự phù hợp nghề:
• Những phẩm chất nghề nghiệp quan trọng nhất
của con người như năng lực, tri thức, kĩ năng đối
với các hoạt động nghề.
• Sự thoả mãn do lao động trong nghề đưa lại.
• Thể hiện giá trị bản thân.
Ý nghĩa của việc chọn nghề:
• Ý nghĩa kinh tế: Nếu yêu nghề và giỏi nghề thì người
lao động sẽ góp phần tạo ra nhiều của cải vật chất cho
xã hội, đời sống của toàn dân sẽ được nâng cao, nền
kinh tế sẽ đạt mức tăng trưởng nhanh và bền vững.
• Ý nghĩa xã hội: Việc chọn nghề phù hợp, cũng như việc
tự giác tìm kiếm những nghề đang cần nhân lực sẽ làm
giảm sức ép xã hội đối với Nhà nước về vệc làm, về cải
thiện đời sống...
• Ý nghĩa giáo dục: Có việc làm ổn định, có nghề phù
hợp, nhân cách con người sẽ từng bước được phát
triển và hoàn thiện thông qua lao động nghề nghiệp.
Nhờ lao động trong nghề mà những phẩm chất tâm lý
cần thiết như ý thức trách nhiệm, tinh thần tập thể,
thái độ tôn trọng của công, năng lực kỹ thuật, tư duy
kinh tế... sẽ phát triển.
d. Ý nghĩa chính trị: Trong những năm tới, đất nước
đòi hỏi một đội ngũ công nhân lành nghề và đội ngũ
trí thức để tạo ra tiềm năng lao động trí tuệ nên việc
chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao cho công
nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước là một nhiệm
vụ chính trị của ngành giáo dục.

You might also like