Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

Nhà nước và cách mạng

xã hội
Nội dung 2

Cách mạng xã
1

Nhà nước hội


Nguồn gốc của nhà nước Bản chất của nhà nước
Nguồn gốc của cách mạng xã hội

Đặc trưng cơ bản của nhà nước


Bản chất của cách mạng xã hội

Chức năng cơ bản của nhà nước


Phương pháp cách mạng

Các kiểu và hình thức nhà nước


Vấn đề cách mạng trên thế giới hiện nay
Phần 1:

Nhà nước
1. Nguồn gốc của nhà
nước Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến
Nguyên nhân sâu
xa sự dư thừa của cải, xuất hiện chế độ tư hữu về
tư liệu sản xuất và về của cải

Mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt


Nguyên nhân trực
tiếp không thể điều hòa được:
Giai cấp thống trị >< Giai cấp bị trị

Dẫn tới sự xuất hiện của Nhà nước


2. Bản chất của nhà nước

Nhà nước là một cơ quan thống trị giai cấp, là một cơ


quan áp bức của một giai cấp này đối với một giai cấp
khác; đó là sự kiến lập một “trật tự”, trật tự này hợp pháp
hóa và củng cố sự áp bức kia bằng cách làm dịu sự xung
đột giai cấp

Dẫn tới sự xuất hiện của Nhà nước


3. Đặc trưng cơ bản của nhà nước

1) Nhà nước quản lý cư dân trên một vùng lãnh thổ nhất định:
Nguyên tắc, quyền lực nhà nước có hiệu lực với tất cả thành
viên, tổ chức trong phạm vi biên giới quốc gia

Nhà nước có hệ thống các ơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng
2)
chế đối với mọi thành viên:
• Cơ quan thực hiện chức năng trấn áp sự phản kháng của giai cấp khác:
Nhà từ, quân đội, cảnh sát vũ trang…
• Nhà nước quản lý xã hội dựa vào pháp luật là chủ yếu. Bằng hệ thống
pháp luật “cưỡng chế” mỗi cá nhân, tổ chức trong xã hội phải thực hiện.
3. Đặc trưng cơ bản của nhà nước

Nhà nước có hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy chính quyền:


3)
Cần đảm bảo sự hoạt động của bộ máy nhà nước cần có nguồn
tài chính. Nguồn tài chính chủ yếu do thu thuế
4. Chức năng cơ bản của
nhà nước
4 chức năng: thống trị chính trị & xã hội, đối nội & đối
ngoại
Chức năng thống trị chính trị Chức năng xã hội

Duy trì trật tự xã hội, đàn áp mọi sự Quản lý nhà nước về xã hội, điều
phản kháng của giai cấp bị trị, các hành các công việc chung của xã hội
lực lượng chống đối nhằm bảo vệ như: thủy lợi, giao thông, y tế, giáo
quyền lợi và địa vị của giai cấp dục, bảo vệ môi trường...để duy trì
thống trị. sự ổn định của xã hội
Mối quan hệ giữa chức năng thống trị chính trị và chức năng xã hội của
nhà nước

• Chức năng thống trị chính trị quyết định, chi phối và định hướng
• Chức năng xã hội của nhà nước có vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại của nó.

=> Giữa chức năng thống trị chính trị và chức năng xã hội của nhà nước luôn có mối quan hệ hữu cơ với
nhau.
4. Chức năng cơ bản của nhà nước

Chức năng đối nội Chức năng đối ngoại

Thực hiện đường lối, chính sách xã Giải quyết mối quan hệ với các thể
hội, luật pháp nhằm đáp ứng và giải
chế nhà nước khác về mọi lĩnh vực
quyết những nhu cầu chung của toàn
xã hội, thực hiện một cách thường
xuyên, liên tục.
Mối quan hệ giữa chức năng đối nội và chức năng đối ngoại

• Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại của nhà nước là hai mặt của một thực thể
thống nhất, hỗ trợ và tác động lẫn nhau nhằm thực hiện đường lối đối nội và đường lối
đối ngoại của giai cấp thống trị.
• Chức năng đối nội của nhà nước giữ vai trò chủ yếu
• Khi chức năng đối ngoại được thực hiện tốt thì chức năng đối nội lại càng có điều kiện
thực hiện, vị thế và vai trò của nhà nước ngày càng cao
5. Các kiểu và hình thức nhà nước

Hình thức nhà nước

Là cách thức tổ chức, phương thức thực hiện quyền lực nhà nước của giai cấp
thống trị.

Thực chất là hình thức cầm quyền của giai cấp thống trị.
5. Các kiểu và hình thức nhà nước

Hình thức nhà nước chịu sự quy định

• Bản chất giai cấp nhà nước


• Tính chất và trình độ phát triển của kinh tế - xã hội
• Cơ cấu giai cấp trong xã hội
• Đặc điểm lịch sử, văn hóa xã hội
5. Các kiểu và hình thức nhà nước

Hình thức chính thể

Nhà nước chủ nô quý tộc Nhà nước phong kiến Nhà nước tư sản Nhà nước vô sản
• Nhà nước quân chủ • Nhà nước công xã
• Nhà nước quân chủ • Nhà nước phong kiến lập hiến • Nhà nước Cộng hòa
chủ nô. tập quyền. • Nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân
• Nhà nước cộng hòa • Nhà nước phong kiến đại nghị
dân chủ chủ nô. phân quyền. • Nhà nước cộng hòa
tổng thống
Đều là công cụ thống Là công cụ thống trị Là nhà nước do giai
Là nhà nước tư sản, là
trị của giai cấp chủ nô giai cấp của địa chủ cấp vô sản lãnh đạo
công cụ thống trị của
phong kiến giai cấp tư sản
5. Các kiểu và hình thức nhà nước

Hình thức cấu trúc lãnh thổ

Nhà nước đơn nhất Nhà nước liên bang


Phần 2:
Cách mạng
xã hội
1. Nguồn gốc

• Nghĩa hẹp: Cách mạng xã hội là cuộc


Cách mạng xã hội là một đấu tranh lật đổ chính quyền, thiết lập
hiện tượng lịch sử, có một chính quyền mới tiến bộ hơn. Cách

nguồn gốc sâu xa: mạng xã hội thường là đỉnh cao của đấu
tranh giai cấp
• Nghĩa rộng: Cách mạng xã hội là sự
thay đổi căn bản về chất toàn bộ các lĩnh
vực của đời sống xã hội.
Nguyên nhân
PTSX PTSX mới

LLSX QHSX

Cách mạng xã hội

Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách mạng xã hội: Cách mạng tư sản,
Cách mạng vô sản, Cuộc cách mạng thay đổi mẫu quyền bằng phụ quyền
2. Bản chất
Tính triệt để

2.1. Tính chất Tính lật đổ

Tính sáng tạo


2. Bản chất
Giai cấp tiến bộ

2.2. Lực lượng Nhân dân lao động

Lực lượng xã hội tiến bộ


khác
2. Bản chất
2.3. Động lực: 2.4. Đối tượng:

Chế độ cũ, quan hệ


Mâu thuẫn Khát vọng tự
do, tiến bộ sản xuất lỗi thời
giai cấp
của nhân dân
02 Bản chất
2.5 Giai cấp lãnh đạo 2.6 Thời cơ lãnh
đạo
• Lợi ích gắn liền với • Mâu thuẫn giai cấp gay gắt
sự phát triển của xã • Khủng hoảng của chế độ cũ
• Sự trưởng thành của lực
hội lượng cách mạng
• Năng lực lãnh đạo • Sự ủng hộ của quốc tế
• Uy tín trong nhân dân
Cách mạng Cải cách xã Đảo chính
xã hội hội
Biến đổi căn bản, Hoàn thiện chế độ
Mục đích Thay đổi nhóm
triệt để về chất hiện hành, khắc
cầm quyền
trong toàn bộ các phục những hạn
lĩnh vực của đời chế, bất cập, đưa xã
sống xã hội hội phát triển theo
hướng tiến bộ.

Một hoặc một số


Phạm vi Toàn diện lĩnh vực nhất Chính quyền
định
Cách mạng Cải cách xã Đảo chính
xã hội hôi
Tính Triệt để, lật đổ, Từng phần, giữ Đột ngột, phi
chất sáng tạo gìn, tiến bộ pháp, phiến diện

Giai cấp tiến Các tầng lớp Một nhóm nhỏ


Lực bộ, nhân dân tiến bộ trong xã
lượng lao động, hội, chính có vũ trang
những lực quyền nhà
lượng xã hội nước
tiến bộ
Phương pháp
cách mạng 03
2. Các phương pháp
1. Mục tiêu
CMXH

Giành chính quyền bằng cách đập


tan chính quyền cũ đã lỗi thời,
phản động, cản trở cho sự phát Phương Phương
triển của xã hội, xây dựng chính pháp cách pháp cách
quyền mới để thiết lập một trật tự
xã hội mới tiến bộ hơn.
mạng bạo mạng hòa
lực bình
Phương pháp cách mạng bạo lực

• Là hình thức tiến hành cách mạng thông qua bạo lực để giành chính
quyền
• Lực lượng cách mạng dưới sự lãnh đạo của giai cấp lãnh đạo nhằm
lật đổ nhà nước lỗi thời, xác lập nhà nước của giai cấp cách mạng
• Để lật đổ giai cấp thống trị và giành chính quyền chỉ có cách là dùng
đến bạo lực cách mạng.

Tuy nhiên, bạo lực chỉ là công cụ, phương tiện để lực lượng cách mạng giành
lấy chính quyền nhà nước từ tay giai cấp thống trị.
Phương pháp cách mạng hòa bình

Là phương pháp đấu Là phương pháp đấu


tranh không dùng bạo tranh nghị trường
lực cách mạng để thông qua chế độ dân
giành chính quyền chủ, bằng bầu cử để
trong điều kiện cho giành đa số ghế trong
phép. nghị viện và trong
chính phủ.
Phương pháp cách mạng hòa bình

.
• Chỉ có thể xảy ra khi có đủ các điều kiện:
- Giai cấp thống trị không còn bộ máy bạo lực đáng kể hoặc còn bộ máy bạo lực,
nhưng chúng đã mất hết ý chí chống lại lực lượng cách mạng
- Lực lượng cách mạng phát triển mạnh, áp đảo kẻ thù, có sức mạnh của phong
trào quần chúng, của bạo lực cách mạng làm hậu thuẫn

Phương pháp hòa bình rất có lợi, ít gây đau khổ, điều kiện giành chính quyền ít khi xảy ra song nếu có điều kiện
thuận lợi, cũng cần làm tất cả để giành chính quyền. Quan điểm “quá độ hòa bình” - quan điểm phủ định bạo lực
cách mạng
04.

Vấn đề cách mạng trên


Thế giới hiện nay
Ảnh hưởng của Cách
Tích cực mạng Tiêu cực
• Tăng cường dân chủ và
tự do • Bất ổn chính trị và
• Giảm bớt bất bình đẳng xã hội
và bất công • Khủng hoảng kinh
• Cải thiện đời sống của
người dân tế
• Xung đột và bạo
lực
Vấn đề cách mạng trên Thế giới hiện nay

• Bị chi phối bởi đặc điểm của thời đại.


• Theo chiều hướng tiến bộ dưới hình thức cải
tổ, cải cách, đổi mới và những hình thức hợp
tác mới
• Xã hội hiện đại bị chi phối bởi đặc điểm của
thời đại
• Sự xung đột về giai cấp
Vấn đề cách mạng trên Thế giới hiện nay
• Đối thoại, hòa giải đang là xu hướng chủ đạo hiện nay.
• Các quốc gia, dân tộc sẽ đi tới một xã hội dân chủ, tự do,
công bằng, văn minh
• Cách mạng xã hội sẽ diễn ra dưới hình thức thay đổi dần
dần các yếu tố, lĩnh vực của đời sống xã hội.

• Vấn đề cách mạng của mỗi quốc gia còn có những đặc
điểm riêng, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của quốc gia

• Cách mạng không phải là con đường duy nhất để giải quyết
những vấn đề của một quốc gia
• Cải cách, đối thoại, v.v., cũng có thể mang lại những thay đổi
tích cực cho xã hội.
Thank You
for
listening!

You might also like