Pháp Luật Về Luật Sư, Công Chứng Và Thừa Phát Lại

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 43

NHÓM 1-DHLKT17A

Pháp luật về luật


sư, công chứng và
thừa phát lại
LÀM SAO ĐỂ TRỞ
THÀNH LUẬT SƯ TẠI
ViệT NAM ???

GVHD: LS Th.s Đào Nguyễn Hương


Duyên
Nhóm 1

Thúy Nguyên Tiến Tới

Song Nhật Gia Khang


Bảo vệ quyền lợi và công bằng cho
công dân, doanh nghiệp và cộng đồng.

Để trở thành một luật sư có uy tín và


thành công, cá nhân cần phải vượt qua
những thử thách khó khăn, học hỏi liên

Mở đầu tục và xây dựng mạng lưới quan hệ chặt


chẽ.

Trở thành một luật sư tại Việt Nam


không chỉ đòi hỏi sự kiên nhẫn, nỗ lực
mà còn yêu cầu sự hiểu biết sâu sắc về
hệ thống pháp luật phức tạp của đất
nước.
Quá trình hình thành và phát triển sự
nghiệp luật sư tại Việt Nam là một hành
trình đầy thú vị và đồng thời đòi hỏi sự
cam kết và nỗ lực liên tục
CHƯƠNG 1:
KHÁI QUÁT
CHUNG VỀ
LUẬT SƯ
1.1. Khái niệm về luật sư và
nghề luật sư ĐIỀU 2 LLS 2006

1.1.1. Khái niệm


về luật sư
Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn,
điều kiện hành nghề theo quy định
của Luật Luật sư, thực hiện dịch vụ
pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ
quan, tổ chức (sau đây gọi chung là
khách hàng)
1.1.2.Khái niệm về nghề luật sư

Nghề luật sư là một nghề luật, trong đó


các luật sư bằng kiến thức pháp luật
của mình, độc lập thực hiện các hoạt
động tư vấn pháp lý và bảo vệ quyền
lợi hợp pháp cho cá nhân, tổ chức theo
quy định của pháp luật và quy chế trách
nhiệm nghề nghiệp, nhằm mục đích
phụng sự công lý, góp phần tích cực
bảo vệ pháp chế và xây dựng Nhà nước
pháp quyền
1.2. Vai trò của luật sư

• Vai trò của luật sư trong việc bào chữa đối với bị can, bị cáo
• Vai trò của luật sư trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
cho các đương sự
• Vai trò của luật sư trong việc tư vấn pháp luật
• Vai trò của luật sư trong hoạt động xây dựng pháp luật
• Vai trò của luật sự trong quả trình toàn cầu hóa, quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế
1.2.1. Vai trò của luật sư trong việc bào chữa đối với bị can, bị cáo

Người dân bị hạn chế bởi trình độ văn


hóa, sự hiểu biết pháp luật nên khó có
thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của mình một cách đầy đủ và toàn diện
Luật sư là người am hiểu pháp luật, có kinh
nghiệm trong hoạt động pháp luật, là người
giúp cho người dân về mặt pháp lý có hiệu
quả nhất khi có những vụ việc xảy ra liên
quan đến pháp luật, nhất là những vụ việc ở
Tòa án.
Trong quá trình giải quyết các vụ án, sự có
mặt của luật sư, người bào chữa giúp cơ
quan pháp luật thận trọng hơn trong việc
xem xét, xử lý những tình tiết và chứng cứ,
tài liệu liên quan.
1.2.2. VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG VIỆC BẢO VỆ
QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CHO CÁC ĐƯƠNG SỰ

Đương sự có quyền tự định đoạt Theo khoản 2 điều 22 LLS 2006 quy định luất
trong việc lựa chọn cách thức bảo sư có thể tham gia tố tụng với tư cách là người
vệ tốt nhất cho quyền lợi của mình, đại diện hoặc là người bảo vệ lợi ích hợp pháp
tham gia tố tụng một cách độc lập
của đương sự trong các vụ án về tranh chấp dân
mà không cần đến sự trợ giúp của
luật sư sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, .....

Luật sư tham gia với tư cách là người bảo vệ cho đượng sự thì
luật sư chỉ có vai trò tư vấn, giúp đương sự để họ tự quyết định
và tự bảo vệ quyền lợi của mình trước Tòa án
1.2.3. VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG
VIỆC TƯ VẤN PHÁP LUẬT
Thông qua tư vấn pháp luật, luật sư giúp cho các đối tượng được tư vấn hòa
giải hoặc giải quyết theo một trình tự phù hợp các mâu thuẫn, xung đột liên
quan đến quyền, lợi ích, góp phần giảm thiểu các tranh chấp, giảm bớt tình
trạng khiếu kiện tràn lan, kéo dài do người dân hiểu pháp luật không đúng
hoặc không đầy đủ. Góp phần giám sát việc tuân thủ pháp luật của các cơ
quan nhà nước, của tổ chức và công dân.
1.2.4. Vai trò của luật sư trong hoạt động xây dựng pháp luật

Quá trình hoạt động của luật sư gắn liền với việc nghiên
cứu một cách cặn kẽ các quy định của các văn bản pháp
luật do các cơ quan có thẩm quyền ban hành.

Khoản 15, Điều 65 Luật Luật sư 2006


(sửa đổi bổ sung năm 2012)
1.2.5. Vai trò của luật sự trong quả trình toàn cầu hóa,
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Việt Nam gia nhập WTO vào năm


2007

Ở CẤP ĐỘ QUỐC GIA Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP


Luật sư có thể đóng góp vào quá trình Nhu cầu về hoạt động của luật sư rất đa
đàm phán các hiệp định, điều ước quốc dạng, từ các dịch vụ tư vấn pháp lý cho
tế, tham gia vào các vụ tranh tụng quốc giao dịch quan trọng, phức tạp của doanh
tế với chủ thể là các cơ quan nhà nước, nghiệp, đến các hoạt động tranh tụng tại
các hiệp hội. Tòa án hoặc trọng tài quốc tế
KẾT LUẬN
l à m ộ t n g h ề c a o q u ý , đ ư ợ c x ã h ộ i CHƯƠNG 1
Luậ t s ư t r ọ n g
c ó v a i t r ò q u a n
ậ t s ư
tôn vinh. Lu l ợ i í c h h ợ p
o v ệ q u y ề n v à
trong việc bả ổ c h ứ c , g ó p
h â n , c ơ q u a n , t
p h á p c ủ a c á n
c p h á p q u y ề n x ã
y d ự n g N h à n ư ớ
ph ầ n x â t r ì n h
N a m . T r o n g q u á
i c h ủ n g h ĩ a V i ệ t
hộ l u ậ t s ư n g à y
c t ế , v a i t r ò c ủ a
hội n h ậ p q u ố g
u ậ t s ư c ầ n k h ô n
a n t r ọ n g h ơ n . L
c àn g q u m ô n ,
t rì n h đ ộ c h u y ê n
n g ừ n g n ân g c a o
ầ u t h ự c t i ễ n c ủ a
, đ á p ứ n g y ê u c
ng h i ệ p v ụ
x ã hộ i .
Chương 2: Các quy định của
pháp luật về luật sư tại Việt
Nam
2.1. Tiêu chuẩn
và điều kiện
hành nghề luật

Tiêu chuẩn ĐIỀU
Công dân Việt Nam trung thành với Tổ 10
quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có
phẩm chất đạo đức tốt, có bằng cử nhân
luật, đã được đào tạo nghề luật sư, đã qua
thời gian tập sự hành nghề luật sư, có sức
khỏe bảo đảm hành nghề luật sư thì có thể
trở thành luật sư
Điều kiện ĐIỀU
11
Người có đủ tiêu chuẩn quy định
muốn được hành nghề luật sư phải
có Chứng chỉ hành nghề luật sư và
gia nhập một Đoàn luật sư
2.2. CÁC GIAI ĐOẠN TRỞ THÀNH LUẬT SƯ VIỆT NAM
KIỂM TRA
KẾT QUẢ CẤP THẺ
ĐÀO TẠO HÀNH NGHỀ
HÀNH NGHỀ
NGHỀ LUẬT LUẬT SƯ TẠI
LUẬT SƯ
SƯ VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 1 GIAI ĐOẠN 2 GIAI ĐOẠN 3 GIAI ĐOẠN 4 GIAI ĐOẠN5 GIAI ĐOẠN 6

TRỞ THÀNH CỬ TẬP SỰ HÀNH CẤP CHỨNG CHỈ


NHÂN LUẬT NGHỀ LUẬT HÀNH NGHỀ , GIA
NHẬP ĐOÀN LUẬT


2.3. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA
LUẬT SƯ, NGHIÊM CẤM LUẬT SƯ
THỰC HiệN CÁCH HÀNH VI
2.3.1. QUYỀN CỦA LUẬT SƯ ĐIỀU
ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM
21
HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, LỰA CHỌN
QUYỀN HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ HÌNH THỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ
VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH
THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT
NGHỀ LUẬT SƯ THEO QUY ĐỊNH
LUẬT SƯ VÀ QUY ĐỊNH CỦA
CỦA LUẬT NÀY;
PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN;

HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ TRÊN TOÀN


ĐẠI DiệN CHO KHÁCH LÃNH THỔ VIỆT NAM;
HÀNG THEO QUY ĐỊNH HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở NƯỚC
CỦA PHÁP LUẬT; NGOÀI;
CÁC QUYỀN KHÁC THEO QUY ĐỊNH
CỦA LUẬT NÀY.
2.3.2. NGHĨA VỤ CỦA LUẬT SƯ

Nghiêm chỉnh chấp hành


Thực hiện trợ giúp
nội quy và các quy định có
Tham gia tố tụng pháp lý;
Tuân theo các nguyên tắc liên quan
đầy đủ, kịp thời
hành nghề luật sư trong quan hệ với các cơ
trong các vụ
quy định tại Điều 5 của quan tiến hành tố tụng;
án do cơ quan tiến
Luật Luật sư Có thái độ hợp tác, Tham gia bồi dưỡng bắt
hành tố tụng yêu cầu
tôn trọng người tiến hành tố buộc về chuyên môn,
tụng mà luật sư tiếp xúc khi nghiệp vụ
hành và Các nghĩa vụ khác
nghề; theo quy định của Luật
này
2.3.3. Nghiêm cấm luật sư thực hiện cách
hành vi
Cố ý cung cấp hoặc
Cung cấp dịch vụ pháp lý Tiết lộ thông tin về vụ,
hướng dẫn khách hàng
cho khách hàng có quyền việc, về khách hàng mà
lợi đối lập nhau trong
cung cấp tài liệu, vật
mình biết được trong
cùng vụ án Sách nhiễu, chứng giả, sai sự thật; xúi khi hành nghề, trừ
lừa dối khách hàng; giục người bị tạm giữ, bị
trường hợp được khách
can, bị cáo, đương sự khai
hàng đồng ý bằng văn
sai sự thật hoặc xúi giục bản hoặc pháp luật có
khách hàng khiếu nại, tố quy định khác
cáo, khiếu kiện trái pháp
luật;
2.3.3. Nghiêm cấm luật sư thực hiện cách
hành vi
Nhận, đòi hỏi thêm bất kỳ Móc nối, quan hệ với Lợi dụng việc hành
một khoản tiền, lợi ích người tiến hành tố tụng,
nghề luật sư, danh
nào khác từ khách hàng người tham gia tố tụng,
nghĩa luật sư để gây
ngoài khoản thù lao và cán bộ, công chức, viên
chi phí đã thoả thuận với chức khác để làm trái quy ảnh hưởng xấu đến an
khách hàng trong hợp ninh quốc gia
định của pháp luật trong
đồng dịch vụ pháp lý;
việc giải quyết vụ, việc
2.3.3. Nghiêm cấm luật sư thực hiện cách
hành vi
Nhận, đòi hỏi bất kỳ một khoản Tự mình hoặc giúp khách
tiền, lợi ích khác khi thực hiện trợ Có lời lẽ, hành vi xúc hàng thực hiện những hành
giúp pháp lý cho các khách hàng phạm cá nhân, cơ vi trái pháp luật nhằm trì
thuộc đối tượng được hưởng trợ quan, tổ chức trong hoãn, kéo dài thời gian hoặc
giúp pháp lý theo quy định của quá trình tham gia tố gây khó khăn, cản trở hoạt
pháp luật trừ trường hợp bất khả tụng; động của cơ quan tiến hành
khángluật sư để gây ảnh hưởng xấu
tố tụng và các cơ quan nhà
đến an ninh quốc gia
nước khác
2.4. PHẠM VI HÀNH NGHỀ

LUẬT SƯ
Thứ nhất tham gia tố tụng với
tư cách là người bào chữa cho
người bị tạm giữ, bị can, bị cáo
hoặc là người bảo vệ quyền lợi
của người bị hại, nguyên đơn
dân sự, bị đơn dân sự, người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
trong vụ án hình sự
Thứ hai, tham gia tố tụng với tư
cách là người đại diện hoặc là người
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
nguyên đơn, bị đơn, người có quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan trong các vụ
án về tranh chấp dân sự, hôn nhân
và gia đình, kinh doanh, thương
mại, lao động, hành chính, việc về
yêu cầu dân sự, hôn nhân và gia
đình, kinh doanh, thương mại, lao
động và các vụ, việc khác theo quy
định của pháp luật
PHẠM VI HÀNH NGHỀ LUẬT
03
SƯ 04 05
Thực hiện tư Đại diện ngoài tố Thực hiện dịch vụ
vần pháp luật tụng cho khách pháp lý khác
hàng để thực hiện
các công việc có
liên quan đến
pháp luật
KHOẢN 1 ĐIỀU 5
THÔNG TƯ
2.5. Các trường 05/2021/TT-BTP
hợp bị thu hồi Không còn đủ tiêu chuẩn luật sư quy định
chứng chỉ hành tại Điều 10 Luật Luật sư

nghề luật sư Bị kết án mà bản án đã có hiệu lực pháp


luật;
Mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn
Không thành lập, tham gia thành lập chế năng lực hành vi dân sự.
hoặc làm việc theo hợp đồng lao động
cho một tổ chức hành nghề luật sư hoặc Được tuyển dụng, bổ nhiệm làm cán bộ,
đăng ký hành nghề với tư cách cá nhân công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân
trong thời hạn ba năm, kể từ ngày gia chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng
nhập Đoàn luật sư; trong cơ quan
Thôi hành nghề luật sư theo nguyện
vọng; Không còn thường trú tại Việt Nam;
Không gia nhập một Đoàn luật sư nào
Bị xử lý kỷ luật bằng hình thức xóa tên trong thời hạn hai năm, kể từ ngày được
khỏi danh sách luật sư của Đoàn luật cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư;
sư;.
KẾT LUẬN
y đ ị n h v ề p h á p l u ậ t c ủ a L u ậ t s ư t ạ i CHƯƠNG 2
Cá c q u ợ i c ũ n g
ả m b ả o q u y ề n l
t N a m n h ằ m đ
Việ m g i a v à o c á c
c h u y ê n m ô n t h a
như t r ì n h đ ộ n v à
ò a , b ả o v ệ q u y ề
h b à o c h ữ a t ạ i t
quy đ ị n o t í n h
c ủ a đ ư ơ n g s ự . D
lợ i í c h h ợ p p h á p
h ề c ó k i ế n t h ứ c
t h ù l à n g à n h n g
ch ấ t đ ặ c q u y ề n
c á c q u y đ ị n h v ề
l ý c a o d o v ậ y
p h áp c q u y đ ị n h c h ặ t
c ủ a L u ậ t s ư đ ư ợ
v à ng h ĩ a v ụ l u ậ t
n q u y đ ị n h p h á p
r o n g c á c v ă n b ả
chẽ t g v ă n m i n h x ã
o t í n h c ô n g b ằ n
n h ằm đ ả m b ả
h ộ i.
Chương 3
CÁC QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LUẬT
SƯ NƯỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT
NAM
3.1 ĐIỀU KIỆN HÀNH NGHỀ CỦA LUẬT SƯ NƯỚC NGOÀI
TẠI VIỆT NAM ( ĐIỀU 74 LLS 2006-VNHN2015)

- Chỉ được xem xét cấp Giấy phép hành nghề tại
Khoản 1 Điều 74 LLS 2006 Việt Nam khi người đó vẫn đang là luật sư theo
Có Chứng chỉ hành nghề luật sư pháp luật của nước họ mang quốc tịch.
đang còn hiệu lực do cơ quan, tổ - Đã đạt đầy đủ các yêu cầu để được cung cấp
chức có thẩm quyền của nước dịch vụ pháp lý, bao gồm yêu cầu về kiến thức
ngoài cấp
pháp luật và kỹ năng hành nghề.

Điều kiện này hướng đến việc đảm bảo năng lực chuyên môn
và công nhận lại việc đánh giá cấp phép của Việt Nam đối với
luật sư nước ngoài.
KHOẢN 2 ĐIỀU 74
Có kinh nghiệm tư vấn pháp luật nước ngoài, pháp luật quốc tế

- Điều kiện này cũng hướng đến việc đảm bảo công bằng trong
quản lý nhà nước đối với luật sư nước ngoài và luật sư Việt
Nam
- Bởi nếu không có kinh nghiệm cũng có thể hiểu luật sư nước
ngoài đã không thực sự hành nghề trên thực tế, và nếu được
cấp phép hành nghề tại Việt Nam, vô hình trung sẽ ảnh hưởng
chất lượng dịch vụ pháp lý mà người đó thực hiện
KHOẢN 3 ĐIỀU 74
TÔN TRỌNG HIẾN PHÁP VÀ PHÁP
LUẬT CỦA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
• Phải tuân thủ Hiến pháp, pháp luật của
nước ta trong quá trình hành nghề phù
hợp với quy định tại Điều 48 Hiến pháp
năm 2013
• Trước năm 2006, yêu cầu này chỉ đặt ra
đối với luật sư Việt Nam thì nay đã đặt
ra đối với luật sư nước ngoài muốn hành
nghề tại Việt Nam.
Thể hiện sự sự bình đẳng trong quản lý nhà nước giữa luật sư nước ngoài và luật
KHOẢN 4 ĐIỀU 74
Được tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài cử vào hành nghề tại
Việt Nam hoặc được chi nhánh, công ty luật nước ngoài tại Việt
Nam, tổ chức hành nghề luật sư của Việt Nam đồng ý tuyển dụng
vào làm việc tại các tổ chức đó.
3.2. HÌNH THỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ
NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

ĐIỀU 75 LLS
KHOẢN 1 ĐIỀU 75 2006 KHOẢN 2 ĐIỀU 75
Làm việc với tư cách thành Làm việc theo hợp đồng cho
viên cho một chi nhánh hoặc chi nhánh, công ty luật nước
một công ty luật nước ngoài tại ngoài, tổ chức hành nghề luật
Việt Nam sư Việt Nam
3.3 PHẠM VI HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ
NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

Phạm vi
Điều 76
LLS 2006
3.4. QUYỀN VÀ
NGHĨA VỤ CỦA
LUẬT SƯ NƯỚC
NGOÀI TẠI VIỆT
NAM
QUYỀN CỦA LUẬT SƯ NƯỚC
01
NGOÀI 02 03
Lựa chọn hình Chuyển thu nhập Các quyền khác
thức hành nghề từ hoạt động hành theo quy định của
tại Việt Nam nghề ra nước Luật này và quy
theo quy định ngoài theo quy định khác của
tại Điều 75 của định của pháp luật pháp luật có liên
Luật này Việt Nam quan.

KHOẢN 1 ĐIỀU 76
KHOẢN 2 ĐIỀU 76

NGHĨA VỤ
CỦA LUẬT SƯ • Nộp thuế thu nhập cá nhân theo quy định
NƯỚC NGOÀI của pháp luật;
• Tuân theo các nguyên tắc hành nghề luật
sư, nghĩa vụ của luật sư theo quy định của
Luật này; Quy tắc đạo đức và ứng xử
nghề nghiệp luật sư;
• Có mặt thường xuyên tại Việt Nam;
• Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật
này và quy định khác của pháp luật có
liên quan.
KẾT LUẬN
g i a c ủ a l u ậ t s ư n ư ớ c n g o à i v à o t h ị CHƯƠNG 3
Sự t h a m v à đ a n g
ủ a V i ệ t N a m đ ã
n g p h á p l ý c
trườ c ự c c h o t h ị
t á c đ ộ n g t í c h
đ ư a l ạ i nh ữ ng y s ự h ộ i n h ậ p
n g t h ờ i , t h ú c đ ẩ
trường n à y , đ ồ i ệ t
á c q u ố c t ế c ủ a V
m ở r ộ n g h ợ p t
c ũ ng n h ư c đ ặ t r a
r ê n t h ế g i ớ i . V i ệ
v ớ i c á c n ư ớ c t
Nam ớ c n g o à i đ ư ợ c
ệ n đ ể l u ậ t s ư n ư
c ác đ i ề u k i l à
l à c ầ n t h i ế t v à
g h ề t ạ i V i ệ t N a m
h à nh n l ý n h à
b i ệ n p h á p q u ả n
ộ t t r o n g n h ữ n g
m c n g o à i .
i v ớ i l u ậ t s ư n ư ớ
n ướ c đ ố
KẾT LUẬN

You might also like