Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 59

CHƯƠNG 10:

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG


& CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Nội dung chương
I. Tổng quan
II. Lượng tiền cung ứng
III. Ngân hàng trung ương và cơ số tiền tệ
IV. Chính sách tiền tệ
I. Tổng quan
Lịch sử hình thành NHTW

Ngân hàng trung ương ra đời trên cơ sở sự phân


tách hệ thống ngân hàng
• Giai đoạn 1: Thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVII
• Giai đoạn 2: Thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XIX
• Giai đoạn 3: Thế kỷ XX đến nay
Mô hình tổ chức
• Mô hình NHTW độc lập với Chính phủ

Quốc hội

Ngân hàng trung ương Chính Phủ

Bộ tài Bộ lao …….


chính động
Mô hình tổ chức
• Xuất phát từ quan điểm tự do và dân chủ cổ
truyền ở Châu Âu, đặt lợi ích nhân dân lên trên lợi
ích của một tầng lớp nắm quyền lực
• NHTW đặt dưới sự kiểm soát của Quốc hội
• Mối quan hệ giữa NHTW và Chính phủ là mối quan
hệ hợp tác
• NHTW hoàn toàn tự chủ trong việc phát hành tiền
và quản lý lưu thông tiền tệ
Mô hình tổ chức
• Mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ

Quốc hội

Chính phủ

Ngân hàng Bộ lao


Bộ tài chính …….
trung ương động
Mô hình tổ chức
• Xuất phát từ quan điểm: chính sách tiền tệ là một
chính sách kinh tế vĩ mô
• NHTW đặt dưới sự kiểm soát của Chính phủ
• Mối quan hệ giữa NHTW và Chính phủ là mối quan
hệ chi phối
• NHTW không tự chủ trong việc phát hành tiền và
quản lý lưu thông tiền tệ
Câu hỏi

Bình luận về sự hỗ trợ quá trình tăng trưởng và


phát triển kinh tế của NHTW khi áp dụng mô
hình NHTW độc lập / phụ thuộc.
Mô hình NHTW Châu Âu
• Ngân hàng Trung ương Châu Âu European
Central Bank – ECB) thành lập ngày 1/6/1998, trụ
sở đặt tại thành phố Frankfurt, Đức
• ECB là một trong những NHTW quan trọng trên
thế giới, phát hành đồng EUR chịu trách nhiệm
về chính sách tiền tệ hay sự ổn định của các
quốc gia thuộc khu vực đồng Euro
Mô hình NHTW Châu Âu
• Hệ thống các ngân hàng trung ương Châu Âu
(ESCB) bao gồm ECB và ngân hàng trung ương
của các thành viên Liên minh Châu Âu. Bởi lý do
này mà cơ quan quản lý tiền tệ của khu vực
đồng Euro được gọi là Eurosystem, nó bao gồm
ECB và thống đốc của các ngân hàng quốc gia
khu vực đồng Euro.
• Sự thành lập liên minh ngân hàng mới được
thông qua vào tháng 12/2013 hoàn thiện liên
minh kinh tế và tiền tệ trước đây, tạo cơ chế
giám sát chặt chẽ các NH trong khu vực
Mô hình tổ chức
• VD: Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ (Federal
Reserve System-FED)
• Gồm: Ban thống đốc, Ủy ban thị trường tự do (Federal
Open Market Committee FOMC), 12 Ngân hàng Dự trữ liên
bang khu vực và các ngân hàng thành viên
• Ban thống đốc: Có 7 thành viên với nhiệm kỳ 14 năm
(chủ tịch chỉ có 4 năm) và không được tái bổ nhiệm.
• FOMC (7+5thành viên), là cơ quan quyết định chính sách
điều tiết cung ứng tiền. (Chủ tịch là chủ tịch của Ban
thống đốc)
Ngân hàng dự trữ liên bang New York
• Là ngân hàng khu vực quyền lực nhất của Cục Dự trữ Liên
bang
• Là nơi mà chính sách tiền tệ Hoa Kỳ được thực thi
• Ngân hàng này có trách nhiệm tiến hành các giao dịch trên
thị trường, mua và bán trái phiếu liên bang Hoa Kỳ
Tính độc lập của Cục dự trữ Liên bang Mỹ là một
câu hỏi gây tranh cãi rất nhiều trong nghị viện của
Hoa Kỳ.

Vậy FED nên độc lập hay không?


Chức năng của NHTW

Phát hành tiền và quản lý lưu


thông tiền tệ

Là ngân hàng của các ngân hàng

Là ngân hàng của nhà nước


Chức năng của NHTW
1. Phát hành tiền:
• NHTW là cơ quan duy nhất phát hành đồng tiền
quốc gia. Giấy bạc do NHTW phát hành là phương
tiện thanh toán hợp pháp.
• Để đảm bảo ổn định giá trị đồng tiền, việc phát
hành tiền phải tuân theo những nguyên tắc
nghiêm ngặt
Chức năng của NHTW
1. Phát hành tiền: nguyên tắc phát hành
• Phát hành tiền phải có vàng bảo đảm
• Phát hành tiền có đảm bảo bằng hàng hoá
Chức năng của NHTW
1. Quản lý lưu thông tiền tệ: sử dụng công cụ của
chính sách tiền tệ để làm thay đổi lượng tiền
cung ứng
• Nhiệm vụ của CSTT: Mở rộng / thắt chặt
• Mục tiêu của CSTT: kiểm soát lạm phát tạo công
ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế
• Công cụ của CSTT: Nghiệp vụ TT mở, chính sách
chiết khấu, dự trữ bắt buộc. Ngoài ra còn có: kiểm
soát hạn mức tín dụng, quản lý lãi suất của ngân
hàng thương mại, chính sách tỷ giá
Chức năng của NHTW
2. Là ngân hàng của các ngân hàng:
• Nhận tiền gửi của các NHTM
Dự trữ bắt buộc
Tiền gửi thanh toán
• Cho các NHTM vay
Đảm bảo khả năng thanh toán cho NHTM
Điều hành chính sách tiền tệ
• Thực hiện thanh toán cho các NHTM
Thanh toán từng lần
Thanh toán bù trừ
Chức năng của NHTW
3. Là ngân hàng của Nhà nước:
• NHTW có trách nhiệm với kho bạc Nhà nước
Mở tài khoản nhận tiền gửi của kho bạc Nhà nước
Tổ chức thanh toán cho kho bạc Nhà nước trong
quan hệ thanh toán với các ngân hàng
Làm đại lý cho kho bạc Nhà nước
Cho NSNN vay tiền khi cần thiết
Chức năng của NHTW
3. Là ngân hàng của Nhà nước
• Quản lý hệ thống tài chính, các tổ chức tín dụng
Cấp và thu hồi giấy phép hoạt động của ngân
hàng và các tổ chức tín dụng
Kiểm soát tín dụng thông qua cơ chế tái cấp vốn
và tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Quy định các thể chế nghiệp vụ và hệ số an toàn
Thanh tra và kiểm soát các hoạt động ngân hàng
Đình chỉ, giải thể các ngân hàng vi phạm pháp
luật hoặc mất khả năng thanh toán
Chức năng của NHTW
3. Là ngân hàng của Nhà nước
• Là đại diện cho nhà nước trong quan hệ quốc tế
trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và ngân hàng
Xây dựng các dự án vay vốn nước ngoài, quản lý
sử dụng, hoàn trả nợ nước ngoài, thực hiện các
nghĩa vụ tài chính tiền tệ quốc tế
Ký kết các hiệp định về tiền tệ, tín dụng, ngân
hàng với nước ngoài
II. Lượng tiền cung ứng

a. Quá trình tạo tiền gửi của hệ thống NHTM


a1. Tạo tiền gửi của một ngân hàng riêng lẻ
a2. Tạo tiền gửi của hệ thống ngân hàng
a3. Hệ số nhân tiền gửi đơn
a4. Những hạn chế của mô hình đơn
b. Mô hình lượng tiền cung ứng đầy đủ
b1. Xác định số nhân tiền
b.2. Các yếu tố xác định số nhân tiền
b.3. Giải thích hành vi của các tác nhân tham gia vào
quá trình cung ứng tiền tệ
Các ký hiệu sử dụng trong quá trình cung ứng tiền tệ

• MS ( Money Supply) Lượng tiền cung ứng


• MB ( Money Base) Lượng tiền cơ sở
• MM ( Money Multiplier) Hệ số nhân tiền
• C ( Currency) Tiền mặt đang lưu hành ngoài
hệ thống ngân hàng
• D ( Deposit) Tiền gửi có khả năng phát hành
séc tại NHTM
Các ký hiệu sử dụng trong quá trình cung ứng tiền tệ

• RR ( Required Reserves) Tiền dự trữ bắt buộc


• rr ( required reserve ratio) Tỷ lệ dự trữ bắt
buộc
• ER ( Excess Reserves) Tiền dự trữ vượt quá
• er ( excess reserve ratio) Tỷ lệ dự trữ vượt quá
• R ( Reserves ) Tổng tiền dự trữ
Lượng tiền cung ứng và các tác nhân tham gia vào
quá trình cung ứng tiền tệ
Lượng tiền cung ứng ( MS)
• M1 = C + D ( tiền mặt đang lưu hành
ngoài hệ thống NH + tiền gửi có thể phát
Ngân hàng trung
ương
séc tại NHTM)
• M2 = M1 + tiền tiết kiệm mệnh giá nhỏ Hệ thống ngân
• M3 = M2 + tiền tiết kiệm, tiền gửi có hàng
kì hạn mệnh giá lớn
Người gửi tiền và
• M4 = M3 + giấy tờ có giá có tính thanh
người vay tiền
khoản cao

MS = C + D
Bảng cân đối kế toán của NHTW

Tài sản (Assets) Nợ (Liabilities)

Chứng khoán Tiền mặt đang lưu hành


(Securities) ngoài hệ thống ngân hàng
(Currency)

Cho vay chiết khấu Tiền dự trữ


(Discount Loans) (Reserves)

------------------------------------------

CƠ SỐ TIỀN TỆ (MB)
Cơ số tiền tệ (MB)

• MB = C + R = C + RR + ER

• Cơ số tiền tệ đóng một vai trò quan trọng trong việc xác
định lượng tiền cung ứng

=> Việc thay đổi C hay R đều làm thay đổi MB, từ đó làm
thay đổi MS
a. Quá trình tạo tiền gửi của hệ thống NHTM

• Tạo tiền của một ngân hàng


NHTW mua 10.000$ chứng khoán từ NHTM A

Ngân hàng thương mại A


Tài sản Nguồn vốn

Tiền dự trữ: + 10.000 $

Chứng khoán: - 10.000 $


a.1. Tạo tiền của một ngân hàng
• NHTM A cho khách hàng vay số tiền mặt dự trữ mà họ

Ngân hàng thương mại A


Tài sản Nguồn vốn
Chứng khoán: - 10.000 $

Tiền cho vay: + 10.000 $


Tạo tiền của một ngân hàng

• NH sẽ thực hiện việc cho vay bằng cách mở tài


khoản thanh toán cho khách hàng và đặt số tiền
này vào tài khoản đó

Ngân hàng thương mại A


Tài sản Nguồn vốn

Tiền dự trữ: + 10.000 $ Tiền gửi: + 10.000 $


Chứng khoán: - 10.000$
Cho vay: + 10.000$
Tạo tiền của một ngân hàng

• Khách hàng sẽ rút tiền để thực hiện tiêu dùng

Ngân hàng thương mại A


Tài sản Nguồn vốn

Chứng khoán: - 10.000$


Cho vay: + 10.000$
Tạo tiền của một ngân hàng

Kết luận:
- NHTM A đã tạo ra tiền gửi thanh toán bằng hành động cho
vay. Do tiền gửi thanh toán là một phần của lượng tiền cung
ứng, hành động cho vay của ngân hàng này thực tế đã tạo ra
tiền. Tuy nhiên số dự trữ này sẽ không ở lại với NH lâu,
người đi vay sẽ không để tiền trong TK thanh toán của mình
Bản thân một NHTM không thể tạo ra sự mở rộng bội số tiền

gửi
a.2.Quá trình tạo tiền gửi của hệ thống NHTM
Mô hình đơn giản

• Mô hình đơn giản


Giả thiết:
Nền kinh tế có nhiều NH khác nhau
Tất cả các ngân hàng đều chịu tỷ lệ DTBB: 10%
Các NH chỉ DTBB, không ngân hàng nào dự trữ thêm
( DTVM = 0)
Các ngân hàng cho vay hết số tiền có thể cho vay
Trong thực tế không có thanh toán bằng tiền mặt
Tạo tiền gửi của hệ thống ngân hàng
NHTW mua 10.000$ chứng khoán từ NHTM A. Với giả thiết
nền KT không sử dụng tiền mặt, khi KH 1 vay được tiền từ
NHA, sẽ đem gửi toàn bộ số tiền của mình vào ngân hàng A1
Ngân hàng thương mại A1

Tài sản Nguồn vốn

Dự trữ : + 10.000$ Tiền gửi: + 10.000$

------------------------------- ------------------------------
10.000$ 10.000$
Tạo tiền gửi của hệ thống ngân hàng
Khi khoản mục tiền gửi tăng lên, dù dưới dạng tiền mặt hay dưới
dạng séc được phát hành từ tài khoản thì đều tính vào khoản mục
dự trữ sẽ tăng lên 10.000. Khi đó DTBB = 1000. NHA1 sẽ cho KH2 vay
toàn bộ $9000 ( vì không nắm giữ vượt mức).
Ngân hàng thương mại A1

Tài sản Nguồn vốn

Dự trữ bắt buộc : 1.000$ Tiền gửi thanh toán


10.000$
Dự trữ vượt quá: 0

Cho vay: 9.000$


------------------------------- ------------------------------
10.000$ 10.000$
Quá trình tạo tiền gửi

KH2 lại gửi toàn bộ số tiền này vào ngân hàng B. NHB
cho KH3 vay toàn bộ số tiền $8.100

Ngân hàng thương mại B

Tài sản Nguồn vốn

Dự trữ bắt buộc : 900$ Tiền gửi thanh toán 9.000$

Dự trữ vượt quá: 0

Cho vay: 8.100$


------------------------------- ------------------------------
9.000$ 9.000$
Quá trình tạo tiền gửi

KH3 lại gửi toàn bộ số tiền này vào ngân hàng C

Ngân hàng thương mại C

Tài sản Nguồn vốn

Dự trữ bắt buộc : 810$ Tiền gửi thanh toán 8.100$

Dự trữ vượt quá: 0

Cho vay: 7.290$


------------------------------- ------------------------------
8.100$ 8.100$
a.3. Hệ số nhân tiền gửi đơn

- Số tiền gửi ban đầu là 10.000 $


- Qua hoạt động tín dụng của NHTM, số tiền gửi do hệ
thống NHTM tạo ra là:
10.000 + 9.000 + 8.100 + 7.290 + …= 100.000 $
1
D= ------ RR
rr
Quá trình thu hẹp bội số tiền gửi

• Giả sử: Ngân hàng trung ương bán ra 300 tỷ tín phiếu
cho ngân hàng thương mại A.
• Hãy mô tả quá trình thu hẹp bội số tiền gửi và cung tiền
thay đổi như thế nào theo công thức tạo tiền đơn giản
a.4. Những hạn chế của mô hình đơn giản
• Thực tế, các ngân hàng TM đều duy trì vượt mức để
đáp ứng yêu cầu thanh toán hàng ngày, số nhân tiền
thực tế nhỏ hơn theo mô hình đơn giản
• Cá nhân và tổ chức vẫn nắm giữ tiền mặt, không nhất
thiết phải liên tục gửi vào ngân hàng
• NHTW có thể mua bán chứng khoán với giới phi ngân
hàng
IV. Chính sách tiền tệ
1. Khái niệm:
• Quan điểm của Mishkin: “Chính sách tiền tệ là một
trong các chính sách vĩ mô, được giao cho NHTW xây
dựng và thực hiện, thông qua các công cụ điều tiết
khối lượng tiền cung ứng nhằm đạt được các mục tiêu
kinh tế - xã hội nhất định trong từng thời kỳ”
• Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010:“Chính
sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm
quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao
gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu
hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các
công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra. ”
IV. Chính sách tiền tệ
2. Vị trí và nhiệm vụ của CSTT:
• Vị trí:
 Chính sách tiền tệ là một trong những công cụ
quản lý kinh tế vĩ mô quan trọng của Nhà nước.
 Là hoạt động chủ yếu, cơ bản của NHTW
 Được thực hiện theo 2 hướng:
o CSTT mở rộng nhằm tăng lượng tiền cung ứng, khuyến
khích đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo việc làm.
o CSTT thắt chặt nhằm giảm lượng tiền cung ứng, hạn chế
đầu tư, kìm hãm sự phát triển quá đà của nền kinh tế.
IV. Chính sách tiền tệ
2. Vị trí, nhiệm vụ của CSTT
• Nhiệm vụ:
 Cung cấp đủ phương tiện thanh toán cho nền
kinh tế (lượng tiền cung ứng)
 Giữ ổn định giá trị đồng bản tệ
IV. Chính sách tiền tệ:
3. Mục tiêu của CSTT: Tiếp cận theo quan điểm của Mishkin

Ổn định Tăng trưởng

Ổn đinh tiền tệ Tăng trưởng kinh tế

Ổn định giá cả Đảm bảo việc làm

Ổn định lãi suất

Ổn định thị trường tài


chính

Ổn định tỷ giá
IV. Chính sách tiền tệ
3. Mục tiêu của CSTT: tiếp cận theo giáo trình lý
thuyết tài chính tiền tệ:

• Kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng bản tệ


• Tạo việc làm
• Tăng trưởng kinh tế
IV. Chính sách tiền tệ
3. Mối quan hệ giữa các mục tiêu của CSTT
• Trong ngắn hạn:
 Các mục tiêu “ xung đột”: Lạm phát và tăng trưởng
 Các mục tiêu “tương hỗ”: Tăng trưởng và đảm bảo
việc làm
• Trong dài hạn:
 Mối quan hệ chặt chẽ
 Hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau
• Sự phối hợp giữa chính sách tiền tệ với các chính
sách kinh tế vĩ mô khác: VD CSTK
IV. Chính sách tiền tệ
4. Công cụ của CSTT

Dự trữ bắt buộc

Chính sách chiết khấu

Nghiệp vụ thị trường mở


IV. Chính sách tiền tệ
4. Công cụ của CSTT – Dự trữ bắt buộc

 Khái niệm: Là công cụ mà bằng việc thay đổi tỷ lệ


DTBB, NHTW sẽ làm thay đổi lượng tiền cung ứng
 Cơ chế tác động lên MS:
o NHTW tăng hay giảm tỷ lệ DTBB  thắt chặt hay nới
lỏng làm thay đổi khả năng tạo tiền của NHTM  MS
thay đổi
o NHTW tăng hay giảm tỷ lệ DTBB làm giảm hay tăng tỷ
lệ dự trữ vượt mức, tác động tới lượng vốn sẵn sàng
cho vay của NH  MS thay đổi
IV. Chính sách tiền tệ
4. Công cụ của CSTT – Dự trữ bắt buộc

• Ưu điểm:
Tác động nhanh chóng đến MS
Đảm bảo khả năng thanh toán cho NHTM
Tăng cường quyền lực của NHTW
• Nhược điểm:
Gây khó khăn cho các NHTM trong việc hoạch định
chiến lược kinh doanh
Tác động quá “ nhạy cảm” đến MS
Tốn kém chi phí quản lý
IV. Chính sách tiền tệ
4. Công cụ của CSTT – Chính sách chiết khấu

• Khái niệm:
 Là công cụ mà bằng cách thay đổi lãi suất chiết khấu hoặc
hạn mức chiết khấu sẽ làm thay đổi dự trữ của NHTM và
làm thay đổi lượng tiền cung ứng
• Cơ chế tác động lên MS
 NHTW nâng lãi suất chiết khấu  giá khoản vay tăng  làm
giảm khả năng tiếp cận vốn của các tổ chức  giảm MS
 NHTW giảm lãi suất chiết khấu  giá khoản vay giảm 
làm tăng khả năng tiếp cận vốn của các tổ chức  tăng MS
IV. Chính sách tiền tệ
4. Công cụ CSTT – Chính sách chiết khấu

Ưu điểm:
oLà người cho vay cuối cùng, NHTW giúp các NHTM tránh khỏi
những cơn hoảng loạn tài chính (Lender of last resort)
=> Vấn đề phải đối mặt là?
“Too big too fail”
Nhược điểm:
oNHTW “ bị động” trong việc điều chỉnh lượng tiền cung ứng:
không kiểm soát được việc vay và khối lượng vay
oKhông dễ khắc phục được sai sót
IV. Chính sách tiền tệ
4. Công cụ của CSTT – Nghiệp vụ thị trường mở

 Khái niệm: Ngân hàng Trung ương thực hiện


nghiệp vụ thị trường mở thông qua việc mua, bán
giấy tờ có giá đối với các thành viên tham gia
 Hàng hóa chủ yếu
o Tín phiếu kho bạc
o Trái phiếu chính phủ
IV. Chính sách tiền tệ
4. Công cụ của CSTT – Nghiệp vụ thị trường mở

Cơ chế tác động:


oNHTW mua chứng khoán  Tăng MB  Tăng MS 
CSTT mở rộng.
oNHTW bán chứng khoán  giảm MB  Giảm MS 
CSTT thắt chặt.
IV. Chính sách tiền tệ
4. Công cụ của CSTT – Nghiệp vụ thị trường mở

Ưu điểm:
oÍt tốn kém chi phí
oLinh hoạt, chính xác, điều chỉnh MS ở bất cứ mức độ nào
oNHTW dễ đảo ngược tình thế
Nhược điểm:
oĐòi hỏi một thị trường tài chính phát triển
oCác thành viên tham gia
oHàng hóa
oPhương thức mua bán
IV. Chính sách tiền tệ
4. Công cụ của CSTT - Kiểm soát hạn mức tín dụng

Khái niệm:
oLà công cụ can thiệp trực tiếp nhằm khống chế mức
tăng khối lượng tín dụng của NHTM
Cơ chế tác động:
oNHTW tăng hạn mức tín dụng  tăng khả năng cho vay
của NHTM  tăng MS
oNHTW giảm hạn mức tín dụng  giảm khả năng cho
vay của NHTM  giảm MS
IV. Chính sách tiền tệ
4. Công cụ của CSTT – Kiểm soát hạn mức tín
dụng

Ưu điểm:
oTác động nhanh chóng đến MS, phát huy hiệu quả khi
MS tăng cao
Nhược điểm:
oLàm lãi suất tăng, cản trở đầu tư
oGiảm cạnh tranh giữa các NHTM
oLàm sai lệch cơ cấu đầu tư của NHTM
oGây khó khăn cho các doanh nghiệp nhỏ
IV. Chính sách tiền tệ
4. Công cụ của CSTT – Quản lý lãi suất của NHTM

Khái niệm: Là công cụ gián tiếp, thay đổi lãi suất sẽ


tác động đến đầu tư và tình hình sản xuất kinh doanh
Cơ chế tác động
oCơ chế điều hành gián tiếp: Thông qua cơ chế tái cấp vốn
của NHTW và các tổ chức tín dụng, quản lý lãi suất cho
vay của NHTM
oCơ chế điều hành trực tiếp: Quy định các mức lãi suất cụ
thể như: khung lãi suất, trần lãi suất, biên độ chênh lệch
IV. Chính sách tiền tệ
4. Công cụ của CSTT – Quản lý lãi suất của NHTM

Ưu điểm
oTăng cường quyền quản lý của NHTW khi các yếu tố thị
trường chưa hoàn chỉnh
Nhược điểm
oKhông phản ánh đúng quan hệ cung – cầu trên thị
trường
Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

• Lịch sử hình thành


• Mô hình tổ chức
• Hoạt động của NHNN
• Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia

You might also like