Chương 11 - Sự Đánh Đổi Ngắn Hạn Giữa Lạm Phát Và Thất Nghiệp

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh tế

Khoa Kinh tế

KINH TẾ VĨ

CHƯƠNG 11: Sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm
phát và thất nghiệp
Chương 22
Kinh tế học vĩ mô, N Gregory Mankiw, Trường ĐHKT HCM dịch
Đường Phillips

CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 2
Đường Phillips

• Đường Phillips: biểu diễn sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát
và thất nghiệp
• 1958: A.W. Phillips cho thấy rằng tỷ lệ thay đổi tiền lương có
mối tương quan nghịch biến với thất nghiệp ở Anh Quốc
• 1960: Paul Samuelsn và Robert Solow chỉ ra ằng có mối tương
quan nghịch giữa lạm phát và thất nghiệp ở Mỹ, và đặt tên là “
Đường Phillips

CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 3
Tổng cầu, tổng cung và đường Phillips
• Giả sử, năm nay, P = 100
• Các mô hình sau cho thấy 2 kết quả có thể xảy ra cho năm sau:
A. Tổng cầu thấp,
P tăng ít (lạm phát thấp),
sản lượng thấp, thất nghiệp cao.
B. Tổng cầu cao,
P tăng nhiều (lạm phát cao),
sản lượng cao, thất nghiệp thấp.

CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 4
Tổng cầu, tổng cung và đường Phillips
A. Tổng cầu thấp, lạm phát thấp, thất nghiệp cao
P Lạm phát

SRAS
B B
5%
105
A
103 3% A
AD2
PC
AD1

Y1 Y2 Y 4% 6% Thất nghiệp
B. Tổng cầu cao, lạm phát cao, thất nghiệp thấp
CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 5
Chú ý

• Sự đánh đổi (tỷ lệ nghịch) giữa lạm phát và thất nghiệp chỉ xảy
ra khi có sự tác động làm thay đổi đường tổng cầu.
• Sự thay đổi của đường tổng cung không tạo ra sự đánh đổi giữa
lạm phát và thất nghiệp.

CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 6
Sự dịch chuyển của đường Phillips:
Vai trò của sự kỳ vọng

CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 7
Đường Phillips dài hạn thẳng đứng

• 1968: Milton Friedman và Edmund Phelps lập luận rằng sự


đánh đổi này chỉ là tạm thời
• Giả thuyết tỷ lệ tự nhiên: thất nghiệp sau cùng rồi cũng sẽ trở
về mức thông thường, hoặc tự nhiên của nó, bất kể tỷ lệ lạm
phát là bao nhiêu
• Dựa vào sự phân đôi cổ điển và đường LRAS thẳng đứng

CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 8
Đường Phillips dài hạn thẳng đứng
Trong dài hạn, tăng trưởng tiền càng nhanh thì dẫn đến lạm phát càng cao

P Lạm phát
LRAS LRPC

Lạm phát
P2
cao

P1 AD2 Lạm phát


thấp
AD1

Y Tỷ lệ thất
Mức sản lượng Tỷ lệ thất nghiệp tự nghiệp
tự nhiên nhiên
CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 9
Đường Phllips ngắn hạn
Tỷ lệ thất Tỷ lệ thất nghiệp a Lạm phát – Lạm phát kỳ
= –
nghiệp tự nhiên thực tế vọng

• Ngắn hạn:
NHTW giảm tỷ lệ thất nghiệp dưới tỷ lệ tự nghiên bằng cách tăng
lạm phát cao hơn kỳ vọng
• Dài hạn:
Kỳ vọng sẽ thay đổi để gần bằng với thực tế
Tỷ lệ thất nghiệp trở về tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cho dù lạm phát
cao hay thấp
CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 10
Lạm phát kỳ vọng và đường Phillips
Lạm phát
• Ban đầu, lạm phát kỳ vọng và lạm LRPC
phát thực tế = 3%, thất nghiệp = tỷ
lệ tự nhiên = 6%
B C
5%
• NHTW làm lạm phát cao hơn 2%
so với kỳ vọng, tỷ lệ thất nghiệp 3% A
giảm còn 4% PC2

• Trong dài hạn, lạm phát kỳ vọng PC1

tăng đến 5%, PC dịch chuyển sang 4% 6% Tỷ lệ thất


phải, tỷ lệ thất nghiệp quay trở lại nghiệp
mức tự nhiên
CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 11
Sự dịch chuyển của đường Phillips:
Vai trò của các cú sốc cung

CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 12
Cú sốc cung

• Cú sốc cung:
Sự kiện trực tiếp làm thay đổi chi phí và giá cả của doanh
nghiệp, làm dịch chuyển đường AS và PC
• Ví dụ:
Giá dầu tăng mạnh

CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 13
Cú sốc cung và PC
SRAS dịch chuyển sang trái, mức giá tăng, sản lượng và việc làm giảm.
P Lạm phát
SRAS2
SRAS1
B B
P2
P1 A A
PC2
AD PC1
Y2 Y1 Y Tỷ lệ thất nghiệp
Lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp đều tăng vì PC dịch chuyển sang phải
CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 14
Giá của việc giảm lạm phát

CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 15
Giá của việc giảm lạm phát

• Giảm lạm phát: giảm trong tỷ lệ lạm phát


• Để giảm lạm phát, NHTW phải giảm tốc độ tăng trưởng tiền,
làm giảm tổng cầu
• Ngắn hạn: sản lượng giảm và thất nghiệp tăng
• Dài hạn: sản lượng và thất nghiệp trở về mức tự nhiên

CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 16
Chính sách tiền tệ giảm phát
• Chính sách tiền tệ thắt chặt di Lạm phát
LRPC
chuyển nền kinh tế từ A đến B
A
• Theo thời gian, lạm phát kỳ
vọng giảm, PC dịch chuyển B
C
sang trái.
PC1
• Trong dài hạn, nền kinh tế đạt PC2
điểm C: Tỷ lệ thất
trở về thất nghiệp tự nhiên và Tỷ lệ thất nghiệp
lạm phát thấp hơn nghiệp tự nhiên

CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 17
Giá của việc giảm lạm phát

• Giảm phát đòi hỏi nền kinh tế phải chấp nhận giai đoạn thất
nghiệp cao và sản lượng thấp
• Tỷ lệ hy sinh: số điểm phần trăm tổn thất sản lượng hàng năm
trong quá trình giảm lạm phát 1 điểm phần tram
• Ước lượng tiêu biểu của tỷ lệ hy sinh là 5%

CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 18
Kỳ vọng hợp lý

• Kỳ vọng hợp lý: người dân sử dụng một cách tối ưu thông tin
mà họ có được để dự báo về tương lai, bao gồm thông tin về
chính sách của chính phủ
• Cách tiếp cận mới này hàm ý giảm lạm phát có thể ít chi phí
hơn

CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 19
Kỳ vọng hợp lý

• Giả sử chính phủ đưa ra cam kết đáng tin cậy về chính sách lạm
phát thấp
• Dẫn đến, lạm phát kỳ vọng giảm, PC ngắn hạn dịch chuyển
sang trái
• Kết quả: Giảm lạm phát có thể dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp thấp
hơn so với tỷ lệ hy sinh truyền thống dự đoán

CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 20

You might also like