Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 63

2.5.

ĐẶC TÍNH CƠ ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

2.5.1. Các đặc tính của động cơ không đồng bộ.


2.5.2. Các thông số ảnh hưởng đến đặc tính cơ
2.5.3. Phương pháp xây dựng đặc tính tự nhiên và biến trở
2.5.4. Khởi động và phương pháp xác định điện trở khởi
động của động cơ
2.5.5. Các trạng thái hãm của động cơ không đồng bộ

1
Động cơ không đồng bộ
Động cơ không đồng bộ 3 pha gồm 2 loại:
• Rotor lồng sóc
• Rotor dây quấn

Động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc


90kW, 1484v/ph, 630kg 2
(Nguồn: ABB motors)
Động cơ không đồng bộ

3
Động cơ không đồng bộ

4
Động cơ không đồng bộ

5
Động cơ không đồng bộ

Theo đặc tính cơ, tiêu chuẩn NEMA của Mỹ chia động cơ không
đồng bộ thành 4 lớp A, B, C, D:
 Lớp B: loại thông dụng (general purpose)
 Lớp A: có momen tới hạn cao và độ trượt định mức thấp, dùng
trong các ứng dụng có yêu cầu momen tới hạn cao như máy ép
phun (injection molding machine)
 Lớp C: dùng trong các ứng dụng yêu cầu momen khởi động
cao, như băng tải, thang cuốn…
 Lớp D: có độ trượt định mức cao, dùng trong cơ cấu nâng hạ
hoặc các tải có chu kỳ như máy đột dập (punch press
machines)

6
Động cơ không đồng bộ

Đặc tính cơ tiêu biểu của ĐC KĐB lớp A, B, C, D (tiêu chuẩn NEMA – Mỹ)
7
Động cơ không đồng bộ
• Ưu điểm:
 Cấu tạo đơn giản.
 Giá thành hạ so với động cơ DC.
 Vận hành tin cậy, chắc chắn, không cần linh kiện phụ.
• Nhược điểm:
 Điều chỉnh tốc độ khó.
 Khống chế quá trình quá độ khó khăn, các động cơ
lồng sóc có các chỉ tiêu khởi động xấu (dòng khởi động lớn,
mômen khởi động nhỏ).

8
2.5.1. Các đặc tính của động cơ không đồng bộ.
Với các giả thiết về nguồn, động cơ là đối xứng; Bỏ qua các tổn
thất; Các thông số của mạch không thay đổi,
ta có sơ đồ thay thế của động cơ KĐB ba pha như hình

Sơ đồ thay thế một pha ĐC KĐB

9
• U1 : Trị số hiệu dụng của điện áp pha stato (V)
• I1, Iμ, I’2 : Các dòng điện stato, từ hóa và rôto đã quy đổi về
stato (A)
• X1, Xμ, X’2 : Điện kháng stato, mạch từ hóa và rôto đã quy đổi
vể stato (Ω)
• r1, rμ, R’2 : Điện trở stato, mạch từ hóa và rôto đã quy đổi vể
stato (Ω)
• R’2f: Điện trở phụ (nếu có) ở mỗi pha rotor đã quy đổi về
stato (Ω)

10
S là hệ số trượt của động cơ
1   0   
s   1    0 (1  s )
1 0 0
Trong đó:
ω : Tốc độ góc của của rôto động cơ (rad/s)
ω0 : Tốc độ góc của từ trường quay ở stato động cơ, còn
gọi là tốc độ đồng bộ (rad/s)- không tải lý tưởng.
2 . f1
0 
p

Trong đó: 11

f1 là tần số của điện áp nguồn đặt vào stato (Hz)


Phương trình và đặc tính cơ
Từ sơ đồ thay thế, ta tính được dòng điện stato
 
 
 1 1 
I1  I   I 2  U 1 
'
 
 r  X 
2 2 2
 R2'  
  r1    X nm 
2

  s  

Trong đó:
R’2 = r’2 + R’f : Điện trở tổng mạch rôto
Xnm = X1 + X’2 : Điện kháng ngắn mạch
12
Phương trình và đặc tính cơ
• Khi ω = 0, s = 1, ta có: I1 = I1nm: Dòng ngắn mạch của stato
• Khi ω = ω0, s = 0, ta có:  1 
I1  U 1    I
 r2  X 2 
 
• Nghĩa là ở tốc độ đồng bộ, động cơ vẫn tiêu thụ dòng
điện từ hóa để tạo ra từ trường quay

13
Phương trình và đặc tính cơ
• Trị số hiệu dụng của dòng điện rôto đã quy đổi về stato:
U1
I 
'
2 2
 R '
 r1    X nm
2 2

 s 
• Phương trình trên là quan hệ giữa dòng roto I’2 với hệ số
trượt s hay giữa I’2 với tốc độ ω, nên gọi là đặc tính điện-cơ
của động cơ.
• Khi  = 0, s = 0 thì I'2 =0
• Khi  = 0, s = 1 thì U1
I2 
'
 I 2' nm
(r1  R2' ) 2  X 2 nm

Trong đó: I’2nm là dòng ngắn mạch của rôto hay dòng khởi động
14
Phương trình và đặc tính cơ
 
  U1
 1 1  I 2' 
I1  U 1    2
 R  X 
2 2 2
  R'

 R2  
'
 R1  2
  X nm
2
 
 R    X 2
 s
s   
1 nm
  

Đặc tính dòng stato Đặc tính dòng rotor


15
Phương trình và đặc tính cơ
• Để tìm phương trình ĐTC của động cơ, ta xuất phát
từ điều kiện cân bằng công suất trong động cơ. Công
suất điện từ chuyển từ stato sang rôto: P12 = Mđt.ω0
Còn công suất cơ trên trục động cơ là : Pcơ = Mcơ.ω
• Mđt là momen điện từ của động cơ, nếu bỏ qua các
tổn thất phụ thì:
Mđt = Mcơ = M  P12 = M.ω0 và Pcơ = M.ω
• Và: P12 = Pcơ + ΔP2  ΔP2 = P12 – Pcơ = M(0- )
 ΔP2 = M.0.s 3R ' 2 I ' 2
2
M
• Mặt khác: Công Suất tổn hao đồng s.0
trong rôto tính theo P2 = 3.R’2.I’22 16
• Thay I’2 vào biểu thức tính M trên và biến đổi ta được
U1 3R ' 2 I ' 2
2
I 
'
2 M
2

 R1 
R  '
  X nm
2 2 s.0
 s 

3.U12 .R2'
Phương trình đặc tính M
cơ của động cơ không  ' 2
R2  
s.0 . r1    X nm 
2
đồng bộ  s  
dM
• Độ trượt tới hạn sth và momen tới Mth (Giải ) ds  0

R2' 3U12
sth  
R X
1
2 2
nm
M th  

20 . R1  R12  X nm
2

Dấu (+) ứng với trạng thái động cơ 17
Phương trình và đặc tính cơ

Đồ thị đặc tính cơ của Đồ thị đặc tính cơ của


động cơ KĐB động cơ KĐB trong
chế độ động cơ
18
Phương trình và đặc tính cơ
Ta thấy đường đặc tính cơ có 2 đoạn:
• Đoạn thứ nhất, từ điểm ω0 đến điểm tới hạn TH (s =
sth), gọi là “đoạn công tác”, phi tuyến yếu, có β < 0.
Động cơ chỉ làm việc xác lập trên đoạn này.
• Đoạn thứ hai, từ điểm tới hạn TH đến điểm ngắn
mạch (s = 1), có β > 0, phi tuyến mạnh, chỉ tồn tại
trong giai đoạn khởi động hoặc quá độ.

19
Phương trình và đặc tính cơ
• Phương trình đặc tính cơ biểu diễn theo Closs
2 M th 1  asth 
M
s sth
  asth
sth s
Trong đó: a = R1/R’2
• Đối với động cơ công suất lớn, thường R1 rất nhỏ so với
Xnm nên có thể bỏ qua R1 và a.sth ≈ 0, khi đó ta có dạng
Closs đơn giản. 2 M th
M
s sth

sth s
• Lúc này:
R2' 3U12
sth   M th  
X nm 20 X nm
20
• Trong nhiều trường hợp cho phép ta sử dụng những đặc
tính gần đúng bằng cách tuyến tính hóa đặc tính cơ trong
đoạn làm việc:
+ ở vùng độ trượt nhỏ s < 0,4sth thì ta xem s/sth≈0 và ta
có: 2 M th 2 M th
M s  
sth sth0
+ Có thể tuyến tính hóa đoạn đặc tính cơ làm việc qua 2
điểm: điểm đồng bộ (không tải lý tưởng) và điểm định mức:
M đm  
dM

1 dM

M đm
M s .
d 0 ds 0 sđm
sđm
+ Đối với đoạn đặc tính có s>>sth thì coi sth/s ≈0 và ta có:
2 M th sth 2 M th sth
M Và 
s 0 s 2
21
• Trên đặc tính cơ tự nhiên thay M=Mđm , Mth=λMđm, ta
có:
sth  sđm (    1)
2

22
2.5.2. Các thông số ảnh hưởng đến đặc tính cơ

3.U12 .R2'
M Và 0 = 2.f1/p
 R 
' 2

s.0 . r1    X nm 
2 2

 s  

• Ảnh hưởng của điện áp lưới U1


• Ảnh hưởng của điện trở mạch stator R1
• Ảnh hưởng của điện kháng mạch stator X1
• Ảnh hưởng của điện kháng mạch rotor X2
• Ảnh hưởng của điện trở mạch rotor R2
• Ảnh hưởng của tần số lưới f1
• Ảnh hưởng của số đôi cực p 23
Ảnh hưởng các thông số đến đặc tính cơ
• Phương trình đặc tính cơ cho thấy đường đặc tính cơ của
động cơ điện xoay chiều 3 pha KĐB chịu ảnh hưởng của
7 thông số : Điện áp lưới U1, điện trở R’2 và điện kháng X2 ở
mạch rôto, điện trở R1 và điện kháng X1 ở mạch stator, tần
số f1 , số đôi cực p của động cơ.
• Khi các thông số này thay đổi sẽ gây ra biến động các đại
lượng: 2 . f1
 Tốc độ đồng bộ:
 1  0 
p
R2' 
sth  
 Độ trượt tới hạn: R12  X nm
2

3U12
 Môment tới hạn:
M th  

20 . R1  R12  X nm
2
 24
2 M th
 Độ cứng (đoạn làm việc xác lập) của ĐTC:  
sth1
3I 2, 2nm .R2'
 Moment ngắn mạch M nm 
0
 Cùng Mc thì  tăng hay giảm khi thay đổi thông số đang xét.
Trong thực tế chỉ ứng dụng 4 phương pháp điều chỉnh tốc độ cho
cả 2 loại động cơ KĐB rotor lồng sóc và dây quấn:
ĐCKĐB RTLS ĐCKĐB RTDQ
THAY ĐỔI ĐIỆN ÁP U X X
THAY ĐỔI TẦN SỐ f X X
THAY ĐỔI ĐIỆN TRỞ Rf X
THAY ĐỔI SỐ ĐÔI CỰC p X

Còn ảnh hưởng của các tham số khác đến sự thay đổi tốc độ
quay ĐC KĐB là không đáng kể
25
a). Ảnh hưởng của điện áp lưới
• Điện áp U1 đặt vào stato động cơ chỉ có thể thay đổi
[0Uđm] . Khi U1 giảm thì mô men tới hạn và độ cứng sẽ
giảm rất nhanh theo bình phương của U1
U1  I‘2nm   Mth  & Mnm   
còn tốc độ đồng bộ ω0 và độ trượt tới hạn sth không thay
đổi. 3 I ,2
. R '
2 . f1
0   const M nm  2 nm 2  var
p 0
R2' 2 M th
sth   const    var
R X
1
2 2
nm
sth0
2
3U 2
 U1 
M th 
   M th.tn    U12
1

20 R1  R12  X nm  U đm 
2

26
Ảnh hưởng của điện áp lưới

Họ đặc tính cơ động cơ KĐB khi thay đổi điện áp U1.


Cùng Mc khi giảm U1 thì làm giảm tốc độ .
27
b). Ảnh hưởng của điện trở mạch rôto
• Việc thay đổi điện trở mạch rôto chỉ có thể thực hiện về phía
tăng điện trở R’f của rotor dây quấn. Khi tăng R’f thì độ trượt
tới hạn sth cũng tăng lên, còn tốc độ đồng bộ ω0 và mô men
tới hạn Mth giữ nguyên,  giảm.
Rf  sth     & ω0= const, Mth= const
2 . f1 3I 2, 2nm .R2'
0   const M nm   var
p 0
R2' r2'  R 'f 2 M th
sth    Rf    var
R12  X nm
2
R12  X nm
2 sth0
3U12
M th 

20 R1  R  X 1
2 2
nm   const
28
Ảnh hưởng của điện trở mạch rôto

Sơ đồ nối dây và đặc tính cơ động cơ KĐB khi thay đổi điện
trở mạch rôto. Cùng Mc khi tăng Rf vào mạch rotor thì làm tốc
độ  giảm
29
c). Ảnh hưởng của tần số nguồn cấp UL , fL = const

2 . f1 U®k
  1.(1  s )  (1  s ) BB§
f
p U1 = var
f1 = var
• Khi thay đổi f1 thì tốc độ đồng bộ ω1 sẽ thay
đổi, đồng thời X1, X2 cũng bị thay đổi §

(vì X = 2πf.L), kéo theo sự thay đổi sth, Mth và 


• Khi coi , R1  0 ,:
sth 
R2

R2
 var 3I 2, 2nm .R2'
xnm 2f1 Lnm M nm   var
2
0
3U 12 3  U1  2 M th
M th  
21 .xnm
    var
8Lnm  f1 
   var
sth0
• Phạm vi thay đổi từ f<fđm đến f>fđm (sự khác biệt thứ nhất)
𝐸˙ 1 =4 , 44. 𝐾 𝑊 1 . 𝜙 𝑓 1=𝐶 𝜙 𝑓 1 𝑈1 ′ 𝑈1
𝐸1 =𝐶 𝜙 𝑓 1 =𝑈 1 ⇒ 𝜙= =𝐶
𝐸˙ 1 =𝑈˙ 1 − 𝐼˙ 1 . 𝑍 1 ≈ 𝑈˙ 1 𝐶.𝑓1 𝑓1
30
Ảnh hưởng của tần số nguồn cấp
• Khi  f1 và giữ nguyên U1 =Uđm      Mđ trong động cơ (Mth.f
= KI2cos2). Để giữ cho mô men không đổi thì ta phải tăng dòng
điện, khi đó động cơ sẽ bị quá tải về điện.
• Khi f1  E1 = (4,44.Kw.W1.ɸ.f1 )  và Z1 = 2πf1.L1 .
Nếu U1 = Uđm   I1 >> Iđm  gây phát nóng , cháy ĐC.
Vì vậy khi thay đổi f1 thì bắt buộc phải điều chỉnh cả U1
(sự khác biệt thứ 2)
• Nếu điều chỉnh  f < fđm để có  thấp và muốn giữ
Mth = const thì phải điều chỉnh đồng thời U và f sao cho:
3U12 U12
M th 

20 R1  R12  X nm
2
  2  const hay U / f  const
f
31
Ảnh hưởng của tần số nguồn cấp

• Còn khi điều chỉnh  f > fđm  0    


và nếu vẫn muốn giữ Mth = const  Pmax= Mth. 0 
 ĐC quá tải c/s khi  f.
Vì vậy khi điều chỉnh f  0 thì cần Mth ,tức là:
2
 U1   U1 
Pmax  M th . 0     const     const
 f   f 
 1  1
U/ f  const
phải theo quy luật thì ta có thể giữ cho
động cơ không bị quá tải về công suất.
32
Ảnh hưởng của tần số nguồn cấp

• Đặc tính cơ động cơ KĐB khi thay đổi tần số.


• Cùng Mc khi tăng f1 thì làm tốc độ  tăng.
• Cho phép điều chỉnh cả 2 vùng  33
d). Ảnh hưởng của số đôi cực p
• Khi số đôi cực thay đổi thì tốc độ đồng bộ ω0 bị thay đổi.:
• Do số đôi cực thay đổi nhờ đổi nối cuộn dây stator nên
các thông số U1 đặt vào cuộn pha, trở kháng R1 và cảm
kháng X1 có thể bị thay đổi. Do đó, độ trượt tới hạn sth ít
hoăc không thay đổi và mô men tới hạn M th có thể khác
đi. 2 . f1
0   var
p
'
R r2'  R 'f
sth  2
  const
R12  X nm
2
R12  X nm
2

3U12 2 M th
 
M th     const
20 R1  R12  X nm
2 sth0
34
ω
ω
ω0YY
ω0YY
sthYY

ω0 ω0Y
sthY

M M
MthYY MthΔ MthY MthYY
35
e). Ảnh hưởng của điện trở, điện kháng stato

• Khi thay đổi R1 và X1 thì ta thấy tốc độ đồng bộ ω0


không đổi, còn độ trượt tới hạn sth và mô men tới
hạn Mth đều giảm.
2 . f1
0   const
p
R2' 1 1
sth   ,
R12  X nm
2 R1 X 1 2 M th
   var
3U12 1 1 sth0
M th 

20 R1  R12  X nm
2
  ,
2 R1 X 1
36
Ảnh hưởng của điện trở, điện kháng stato

Sơ đồ nối dây và họ đặc tính cơ động cơ KĐB khi nối thêm R1


hoặc X1 vào mạch stato.
Cùng Mc khi tăng R1 hoặc X1 vào mạch stato thì làm tốc độ 37
2.5.3. Phương pháp xây dựng đặc tính tự nhiên
và biến trở

xây dựng:
• Đặc tính cơ tự nhiên
• Đặc tính cơ biến trở
Bằng phương pháp: + Tính toán chính xác
+ Tính toán gần đúng

38
a. Xây dựng đặc tính cơ tự nhiên. 2 M th 1  asth 
• Phương pháp chính xác: Dùng công thức Cloos M 
s sth
+ TRƯỚC TIÊN PHẢI TÍNH sth , Mth và hệ số a   2asth
theo 1 trong 2 cách: sth s
- Khi cho trước các thông số: r1, r2’, x1, x2’, M và KĐ ….tính chúng
theo các công thức;
- Tính Mth = M.Mđm & MKĐ = KĐ.Mđm (thông qua đm, Mđm). Còn 2
biến sth và a được xác định khi giải 2 biểu thức moment tại điểm định
mức (Mđm, sđm) và điểm khởi động (Mnm, 1):
2M th (1  as th ) 2M th (1  as th )
M dm  M kd 
sdm sth 1 sth
  2as th   2as th
sth sdm sth 1
Trong đó : 0   đm
sđm  & M th  M .M đm , M kđ  kđ .M đm
0
+ Tốc độ không tải (s=0) là 0=2 .f1 /p (xác định p theo nđm)
+ Cho độ trượt si biến thiên từ (0  1], ta sẽ tính được các giá trị
39
tương ứng của mô men (M ). Từ các cặp [Mi ,s ] dựng được ĐTCTN.
• Phương pháp gần đúng: Cũng dùng công thức Cloos nhưng chọn a:
𝑎= {
1 𝑘 h𝑖 𝑃 𝑛 h ỏ
0 𝑘 h𝑖 𝑃 𝑙 ớ 𝑛
Và tính sth
theo công thức ứng
với a đã chọn:
a=1 a=0
    2  1  2 s (  1) 
sth  sdm  M M dm M
 sth  sdm (M  M2  1)
 1  2 sdm (M  1) 

2 M th (1  sth ) 2 M th
M M
s sth s sth
  2 sth 
sth s sth s

• Dùng công thức Cloos đã chọn (theo a) và cho độ trượt si biến


thiên từ (0  1], ta sẽ tính được các giá trị tương ứng của mô men
(Mi ). Từ các cặp giá trị [Mi ,si] thu được tiến hành dựng ĐTCTN.
40
• Phương pháp thường dùng:
Ví dụ cho Pđm; U1đm; nđm ; λM ; λkđ. Vẽ ĐTCTN
Cần tính được 4 điểm trên ĐTCTN:
1. Không tải (0, ω0)
2. Định mức (Mđm, ωđm)
3. Tới hạn (Mth, ωth)
4. Điểm ngắn mạch (Mnm, 0)
Cho vài giá trị của si để tính thêm một số điểm (Mi, si ) gần sth và s=1
vào phương trình Closs đã chọn (theo a) ta vẽ được ĐTCTN.
CÁC BƯỚC TÍNH: 2 . f1
1.Theo nđm n0  p  tính 0  p (rad / s)  có điểm (0, ω0)
2 .nđm nđm
2. Theo nđm tính đm 
60

9,55
(rad / s )

1000.Pđm
3. Theo đm tính M đm  có điểm (Mđm, ωđm)
đm
41
CÁCH XÁC ĐỊNH SỐ ĐÔI CỰC (p) khi biết nđm
2 . f1 60. f1
0  (rad / s ) n0  (vòng / phút ) RPM
p p
Với tần số f1 = 50Hz (ở VN)

p n0 nđm
1 3000 1500  nđm <3000
2 1500 1000  nđm <1500
3 1000 750  nđm <1000
4 750 ….  nđm <750

42
0  đm
4. Theo đm tính sđm 
0
5. Theo sđm tính sth (ví dụ khi a=0) sth  sdm (M  M2  1)

6. Theo Mđm và M  tính Mth = M. Mđm có điểm (Mth, sth)

7. Theo Mđm và KĐ  tính Mnm = KĐ. Mđm có điểm (Mnm, 0)

Hoặc tính Mnm theo công thức Closs


đơn giản với a=0 vàs=1

8. Để tính thêm một số điểm (Mi, si )


khi cho vài giá trị của si gần sth và s=1
vào phương trình Closs đã chọn
(theo a)  ta vẽ được ĐTCTN.
43
b. Xây dựng đặc tính cơ biến trở (nhân tạo).
• Phương pháp chính xác:
2 M th 1  ant sth.nt 
Dùng công thức Cloos và cho M nt 
độ trượt si biến thiên từ (0  1],
s sth.nt
  2ant sth.nt
ta sẽ tính được các giá trị sth.nt s
Tương ứng của mô men (Mi ).
Từ các cặp giá trị [Mi ,si ] thu được tiến hành dựng ĐTCTN.
Tốc độ không tải (s=0) là 0=2 .f1 /p (xác định p theo nđm)
TRƯỚC TIÊN PHẢI TÍNH sth.nt , Mth và hệ số ant theo 1 trong 2 cách:
+ Các thông số đã cho: r1, r2’, x' 1, x2’,' Rf , M và KĐ ….tính chúng theo
các công thức; r2  R f
s  thnt
r12  xnm
2

r1
ant  '
r2  R 'f

+ Tính Mth = M.Mđm (thông qua đm, Mđm) đã biết trước khi có 44
• Phương pháp gần đúng: Coi r1 = 0  atn = ant = 0
Từ đặc tính cơ tự nhiên đã tìm được:Với cùng một giá trị mô men từ
phương trình đặc tính cơ tự nhiên và biến trở ta có:
2 M th (1  as th ) 2 M th (1  as th )

sthtn stn sthnt snt
 
stn sthtn snt sthnt
sthtn stn sthnt snt
   
stn sthtn snt sthnt

snt stn snt sthnt r2  R f


 hay  
sthnt sthtn stn sthtn r2

r2  R f
snt  stn (7.29)
r2 45
Từ đó suy ra cách dựng ĐTC biến trở:
• Dựa vào (2-79) ta có cách dựng đặc tính biến trở như sau:
Ứng với mỗi giá trị của mô men Mi dóng lên đặc tính cơ tự nhiên

ta xác định được stn.i tương ứng, thay stn.i đó vào (2-79) sẽ xác
định được snt.i , từ đó ta có
các điểm có tọa độ ( Mi , snt.i)
 nối các điểm ( Mi , snt.i)
được đặc tính cơ biến trở .

• Khi biết snt,I ta tính được nt.i


tương ứng
nt.i = 0 (1 - snt,i) (**)
và cũng có tọa độ ( Mi , nt.i)
𝒄𝒉𝒐 𝑴 𝒊 Đ 𝑻𝑪𝑻𝑵 𝑺 𝒕𝒏. 𝒊 𝒕 í 𝒏𝒉 (𝟐 . 𝟕𝟗 ) 𝑺 𝒏𝒕 . 𝒊 ¿
TÓM LẠI ⇒ ⇒
46
2.5.4. Khởi động và phương pháp xác định
điện trở khởi động của động cơ
 Khởi động trực tiếp:
• Động cơ được đóng trực tiếp vào nguồn có các thông số định mức
qua các tiếp điểm của công tắc cơ, hoặc cầu dao.
• Tại thời điểm khởi động:
+ s=1  f2=f1  Xnm lớn nhất, còn R’2 nhỏ nhất    /2
+ Dòng khởi động Inm lớn
 gây sụt áp lưới, ảnh hưởng đến hoạt động của các thiết bị khác.
• Moment khởi động có thể gây chấn động cơ học lên thiết bị.
 Khởi động gián tiếp: Nhằm giảm Inm
ĐCKĐB ROTOR LỒNG SÓC ĐCKĐB ROTOR DÂY QUẤN

+ NỐI X1 VÀO STATOR + NỐI RF VÀO ROTOR


+ ĐỔI NỐI Y/∆
+ DÙNG BIẾN ÁP TỰ NGẪU
+ KHỞI ĐỘNG MỀM
47
KHỞI ĐỘNG ĐỔI NỐI Y/∆

n1 a MC
ndm

Y 

b) M
n
n1 a MC
ndm

Y  I2

c)
48
Khởi động sao – tam giác
•Khởi
Độngđộngcơ
saođược đấu(Star
– tam giác kiểu Δ khiY-hoạt
– Delta, ): động bình
thường, khi khởi động được đấu kiểu Y.
Động cơ được đấu kiểu  khi hoạt động bình thường, khi khởi động được
• Gọi VL là điện áp dây của lưới 3 pha.
Gọi VL là điện áp dây của lưới 3 pha

Nếu khởi động trực tiếp (động cơ đấu ):


VL
Dòng khởi động: I kd , 
( R1  R2' )2  ( X 1  X 2' ) 2
3VL
Dòng lưới khi khởi động: I Lkd ,  3I kd , 
( R1  R2' ) 2  ( X 1  X 2' ) 2
2
3 V
Momen khởi động: M kd ,  R2' L

db ( R1  R2' ) 2  ( X 1  X 2' ) 2


49
Khởi động sao – tam giác

Nếu khởi động hình sao (động cơ đấu Y):


VL 3
Dòng khởi động: I kd ,Y 
( R1  R2' ) 2  ( X 1  X 2' )2
VL 3
Dòng lưới khi khởi động: I Lkd ,Y  I kd ,Y 
( R1  R2' ) 2  ( X 1  X 2' ) 2
2
3 V 3
Momen khởi động: M kd ,Y  R2' L

db ( R1  R2' )2  ( X 1  X 2' )2

Khi khởi động Y- , dòng lưới giảm đi 3 lần, nhưng momen khỏi động
cũng giảm đi 3 lần.

50
KHỞI ĐỘNG BẰNG CÁCH GIẢM ÁP:
- DÙNG BIẾN ÁP TỰ NGẪU
- BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU (kd mềm)

51
Khởi động dùng biến áp tự ngẫu
Khởi động dùng biến áp tự ngẫu:

Gọi V là điện áp pha của lưới 3 pha.


V
Dòng lưới khi khởi động trực tiếp: I kd  tt 
( R1  R2' ) 2  ( X 1  X 2' ) 2
2
3 V
Momen khởi động: M kd tt  R2'
db ( R1  R2' )2  ( X 1  X 2' )2

52
Khởi động dùng biến áp tự ngẫu
Nếu sử dụng biến áp tự ngẫu khi khởi động, điện áp đặt lên động cơ là: Vkd  nV (n  1)

nV
Dòng động cơ khi khởi động với biến áp tự ngẫu: I kd 
( R1  R2' ) 2  ( X 1  X 2' ) 2
3 n 2V 2
Momen khởi động của động cơ khi đó: M kd  R '
 n 2
M kd  tt
db ( R1  R2 )  ( X 1  X 2 )
2 ' 2 ' 2

Giả thiết tổn hao trên biến áp không đáng kể, nghĩa là công suất phía sơ cấp và thứ cấp
máy biến áp bằng nhau, ta có:
3VI Lkd  3Vkd I kd
Nghĩa là: I Lkd  nI kd  n 2 I kd tt

Khi khởi động dùng biến áp tự ngẫu, dòng lưới giảm đi n2 lần
(n: tỉ số biến áp), nhưng momen khỏi động cũng giảm đi n2 lần.
53
KHỞI ĐỘNG DÙNG CUỘN KHÁNG X1

54
Khởi động bằng cách thêm cuộn kháng stato
Khởi động bằng cách thêm cuộn kháng stator

Dòng động cơ khi khởi động với cuộn kháng phụ Xph phía stator:
V
I kd 
( R1  R2' ) 2  ( X 1  X 2'  X ph ) 2
Momen động cơ khi khởi động:
3 ' V2
M kd  R2
db ( R1  R2' ) 2  ( X 1  X 2'  X ph ) 2
Momen cực đại của động cơ:
3 V2
M max 
2db R  R 2  X  X '  X 2
1 1  1 2 ph 
55
KHỞI ĐỘNG DÙNG ĐIỆN TRỞ Rf2

Tại thời điểm khởi động (s = 1) với Rf đưa vào rotor ta có:

𝑈
𝐼 𝑘đ=
√ ( 𝑅 + 𝑅 +𝑅 ) +( 𝑋 + 𝑋 )
1

2 𝑓
2
1
′ 2
2

3 𝑈 2 ( 𝑅 ′2 +𝑅′𝑓 )
𝑀 𝑛𝑚 = ′ 2
𝜔1 [ ( 𝑅 1 +𝑅 +𝑅 𝑓 ) ¿ ¿ 2+ ( 𝑋 1+ 𝑋 ) ]¿

2 2
2
3𝑈
𝑀 𝑡h =
( √
2 𝜔1 𝑅1 ± 𝑅 + ( 𝑋 1 + 𝑋
2
1 2))
′ 2

56
Tính điện trở khởi động

a) b)
a) Sơ đồ nối dây động cơ KĐB khởi động 3 cấp (m = 3)
b) Các đặc tính cơ khởi động
57
Tính điện trở khởi động
• Cách dựng đặc tính khởi động
• Khi đã tuyến tính hóa đặc tính khởi động tại I1 ta có:
r2  R f s NT  sTN
snt  stn Rf  r2
r2 sTN
• Từ đồ thị ta tính
điện trở phụ các cấp

{
𝑖𝑑 − 𝑖𝑏 𝑏𝑑
𝑟 𝑓 3= = 𝑟2
𝑖𝑏 𝑖𝑏
𝑖𝑓 − 𝑖𝑑 𝑑𝑓
𝑟 𝑓 2= = 𝑟2
𝑖𝑏 𝑖𝑏
𝑖h − 𝑖𝑓 𝑓h
𝑟 𝑓 1= = 𝑟2
𝑖𝑏 𝑖𝑏
58
2.5.5. Các trạng thái hãm
của động cơ không đồng bộ

• Hãm tái sinh


• Hãm ngược
• Hãm động năng

59
Hãm tái sinh
• Hạ hàng (tải) ở các máy nâng hạ (cẩu tháp, vận thăng, cần trục,…)
• Giảm  bằng cách :
+ f (tần số dòng điện stato) đột ngột đủ lớn;
+ p (số đôi cực)

60
Hãm ngược
• Thêm điện trở phụ đủ lớn vào mạch rôto R2f (chỉ dùng cho động
cơ rôto dây quấn)

61
Hãm ngược
• Đổi thứ tự pha điện áp stator (đảo chiều từ trường quay ω0)

62
Hãm động năng

63

You might also like