Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 37

CH

CHƯƠNG
ƯƠNG IX
IX

VẬT
VẬT LÝ
LÝ NGUYÊN
NGUYÊN TỬ
TỬ
Năm 1911 dựa vào kết quả thí nghiệm tán xạ của hạt
anpha qua lá kim loại mỏng Rutherford đã đưa ra mẫu
hành tinh nguyên tử: nguyên tử gồm hạt nhân và các e
quay xung quanh. Nhưng theo vật lý cổ điển thì khi e
chuyển động quanh hạt nhân thì sẽ bức xạ năng lượng và
cuối cùng rơi vào hạt nhân. Bên cạnh đó khi nghiên cứu
quang phổ phát xạ của nguyên tử hyđro người ta thu được
những vạch phổ. Các sự kiện đó vật lý cổ điển không thể
giải thích nổi.
Chương này vận dụng những kết quả của cơ học lượng tử
để nghiên cứu phổ và đặc tính của các nguyên tử.
Nguyên tử hiđro
I. Chuyển động của electron trong nguyên tử H
Nguyên tử H gồm hạt nhân mang điện +e và một e quay
xung quanh.
Thế năng tương tác của hạt nhân với e là:
e2
U
4 o r

Phương trình Schrodinger:


2m e  e 2 
  E 0
2  
4o r 
 
Phương trình Schrodinder:
1   2   1     1  2
  r  2  sin   2
2 r  r  r sin      r sin 2   2
r

Toán tử Laplace trong hệ tọa độ cầu:


1   2   1     1  2  2m e  2 
r   sin    E  e   0
r r 
2 r  r sin   
2   r sin  
2 2 2 2  4 o r 
 

Giải phương trình này bằng phương pháp phân ly biến số:
 (r, , )  R (r )Y(, )
Trong đó R(r) chỉ phụ thuộc vào r,
Y(θ,φ) phụ thuộc vào θ,φ
Biểu thức năng lượng của electron trong nguyên tử H:
1 mee4 Rh
En   
n 2 2(4 o ) 2  2 n2
R là hằng số Rydberg, R = 3,27.1015s-1

Hàm sóng của electron:


Ψ = Ψn,ℓ,m(r,θ,φ) = Rn,ℓ(r)Yℓ,m(θ,φ)

n = 1, 2, 3, 4,…. là số lượng tử chính


ℓ = 0, 1, 2, 3, …n-1 là số lượng tử quỹ đạo
m = 0, ±1, ±2, …..±ℓ là số lượng tử từ
Dưới đây là một số dạng cụ thể của hàm đó:
1 3
Y0,0  Y1,0  cos 
4 4

3
Y1,1  sin  e i Y1,1  
3
sin  e  i
8 8

1 r
R1,0  2a 3 / 2  r / a
e R 2,0  a  3 / 2 (2  )e  r / 2a
8 a

4 o  2
a  0,53.10 10 m
Trong đó: mee2
Các kết luận:
1.Năng lượng của e trong nguyên tử hiđro chỉ phụ thuộc
vào n, như vậy năng lượng của e biến thiên gián đoạn.
2.Năng lượng iôn hóa nguyên tử hiđro: Là năng lượng cần
thiết để e chuyển mức từ trạng thái từ mức năng lượng cơ
bản E1 lên mức năng lượng E∞: E = E1 - E ∞ = 13,5eV
3. Giải thích cấu tạo vạch của quang phổ nguyên tử hiđro:
Khi e chuyển từ mức năng lượng cao En xuống mức năng
lượng thấp hơn En’ thì e phát ra một phôtôn có năng lượng
hf
Rh Rh
hf nn '  En  En '   2
 2
n n'
 1 1 
f nn '  R  2  2 
 n' n 
Dãy Lyman: khi n’ = 1
1 1 
f n1  R  2  2 
1 n 

Dãy Balme: khi n’ = 2


 1 1 
fn2  R 2  2 
2 n 
Dãy Paschen: khi n’ = 3
1 1 
f n3  R  2  2 
3 n 
4. Trạng thái lượng tử của e: Vì hàm sóng phụ thuộc vào 3
số lượng tử n, ℓ, m nên ứng với mỗi giá trị của n có số
trạng thái lượng tử:
n 1
(2  1) 

1  (2n  1) n
 n2

 0 2

Như vậy ứng với mức năng lượng có n2 trạng thái lượng
tử khác nhau.
5. Xác suất tìm thấy e- trong thể tích dV ở một trạng thái
nào đó:
2 2 2
 nm dV  R nYm r dr sin  d d

Trong đó thành phần biểu diễn xác suất tìm thấy hạt phụ
thuộc vào r:
2 2
R nr dr

Thành phần biểu diễn xác suất tìm thấy hạt theo góc:
2
Ym sin dd
Sự phụ thuộc xác suất tìm thấy Phân bố e theo góc ở
hạt theo r ở trạng thái cơ bản trạng thái ℓ = 0 và ℓ= 1
KIM LOẠI KIỀM

Mẫu vỏ nguyên tử của các kim loại kiềm


Năng lượng của e hóa trị đối với kim loại kiềm:
1 me e 4 Rh
En   
(n    ) 2(4 o ) 
2 2 2
n    2

Δℓ là số bổ chính phụ thuộc vào số lượng tử quỹ đạo


Bảng sau cho các giá trị số bổ chính của một số kim
loại kiềm:
Z Nguyên Δp Δd Δf
tố
3 Li -0,412 -0,041 -0,002 -0,000
11 Na -1,373 -0,883 -0.010 -0,001
19 K -2,230 -1,776 -0,146 -0,007
37 Rb -3,195 -2,711 -1,233 -0,012
55 Cs -4,131 -3,649 -2,448 -0,022
Kí hiệu trạng thái năng lượng nX, ví dụ:
ℓ=0 1 2 3
X S P D F

n  Trạng thái Mức năng lượng Lớp

1 0 1s 1S K
0 2s 2S
2 L
1 2p 2P
0 3s 3S
3 1 3p 3P M
2 3d 3D
Quang phổ nguyên tử kim loại kiềm
Khi e chuyển từ trạng thái có mức năng lượng cao xuống
trạng thái có mức năng lượng thấp thì phải tuân theo quy
tắc lựa chọn: Δℓ = ±1

Sơ đồ quang phổ nguyên tử Li


a.dãy chính b. dãy phụ II
c.dãy phụ I d. dãy cơ bản
Tần số các bức xạ điện từ phát ra tuân theo công thức:

hf = 2S – nP Các vạch này tạo thành dãy vạch chính


hf = 2P – nS Các vạch này tạo thành dãy vạch phụ II
hf = 2P – nD Các vạch này tạo thành dãy vạch phụ I
hf = 3D – nF Các vạch này tạo thành dãy cơ bản
Mô men động lượng và mômen từ của electron
I. Mômen động lượng orbital
Theo quan điểm của cơ học lượng tử mômen động lượng
orbital có độ lớn:
L  (  1) 

Hình chiếu của mômen động lượng orbital lên trục Oz bất
kỳ:
L z  m
• Sự lượng tử hóa trong không gian của vecto L

l 1 l2
II. Mômen từ orbital:

Cơ học cổ điển đã chứng minh được khi e chuyển động


xung quanh hạt nhân thì có mômen từ orbital và tỷ số
mômen từ orbital và mômen động lượng orbital là:
e
 L
2m e
Hình chiếu của mômen từ orbital lên trục Oz bất kỳ:

e
z   Lz
2m e
e
 z  m   m B
2m e

Trong đó µB là manhêtôn Bohr:


e
B   10  23 Am 2
2m e
III. Hiện tượng Zeeman:
Đặt nguồn khí hiđro phát sáng vào trong từ ngoài. Nếu
quan sát các bức xạ phát ra theo phương vuông góc với từ
trường ngoài thì thấy mỗi vạch phổ của nguyên tử hiđro
tách thành 3 vạch sít nhau.
Vậy hiện tượng tách vạch quang phổ khi nguyên tử phát
sáng đặt trong từ trường được gọi là hiện tượng Zeeman.
Giải thích:
Khi e đặt trong từ trường ngoài, các mômen từ có khuynh
hướng sắp xếp theo phương song song với từ trường ngoài
do đó e có thêm năng lượng phụ: E   B
Chọn phương Oz theo phương của từ trường ngoài:
E   z B  m B B

Như vậy khi đặt trong từ trường ngoài, năng lượng E’ của
e còn phụ thuộc vào số lượng tử từ m:
E '  E  m B B

Khi e chuyển mức từ trạng thái ứng với năng lượng E2’
sang trạng thái ứng với năng lượng E1’ thấp hơn phát ra
vạch phổ có tần số:
E2'  E1' E2  E1 (m2  m1 )  B B
f '  
h h h
Khi chuyển mức e tuân theo quy tắc lựa chọn:
Δm = 0, ±1
Như vậy, ta thấy tần số e phát ra khi chuyển từ trạng thái
ứng với năng lượng E2’ sang trạng thái ứng với năng lượng
E1’có thể có 3 giá trị:
 B B
f  h

f '  f
 B B
f 
 h
Spin của electron
I. Sự tồn tại của spin
1. Sự tách vạch nguyên từ kim loại kiềm: Khi quan sát
các vạch phổ của nguyên tử kim loại kiềm bằng các máy
quang phổ có năng suất phân giải cao thấy các vạch phổ
của kim loại kiềm không phải là vạch đơn mà là gồm
nhiều vạch nhỏ nét hợp thành. Do đó có thể đoán nhận
rằng e có thêm một bậc tự do nữa ảnh hưởng đến quá
trình bức xạ. Số lượng tử ứng với bậc tự do đó là s gọi là
số lượng tử spin.
2. Thí nghiệm Einsteins và Haas
Từ thí nghiệm này đo được tỷ số:
e
 L
me

Nếu thừa nhận sự từ hóa của sắt từ


không phải do chuyển động của e
quanh hạt nhân mà do spin của e
thì phù hợp với thực nghiệm
Vậy cơ học lượng tử đã chứng minh rằng, mômen cơ riêng
hay Spin có giá trị:
S  s(s  1) 

trong đó s là số lượng tử spin:


1
s
2
Hình chiếu của spin lên trục Oz bất kỳ:

Sz  m s   
2
Sự lượng tử hóa trong không gian
của spin
ứng với mômen cơ riêng, e có mômen từ riêng:
e
s   S
me

Hình chiếu của mômen từ riêng lên trục Oz bất kỳ:


e e
 sz   Sz     B
me 2m e
II. Trạng thái và năng lượng của electron trong nguyên
tử:
Mômen động lượng toàn phần J:
J  LS

Độ lớn của J:
J j( j  1)

j là số lượng tử toàn phần:


1
j  
2
ứng với mỗi giá trị của n có số trạng thái lượng tử là:
n 1
2  (2  1)  2n 2
 0
Khi e chuyển động quanh hạt nhân có mômen từ quỹ đạo,
mômen từ spin của e tương tác với mômen từ quỹ đạo,
tương tác này gọi là tương tác spin – quỹ đạo , do đó có
thêm năng lượng phụ bố sung vào biểu thức năng lượng
của e. Năng lượng của e phụ thuộc vào 3 số lượng tử n,ℓ, j
Kí hiệu trạng thái năng lượng của e:
n2 X j
n  j Trạng thái của electrôn hóa trị Mức năng lượng
1 0 1/2 1s1/2 1 2S1/2
2 0 1/2 2s1/2 2 2S1/2
1 1/2 2p1/2 2 2P1/2
3/2 2p3/2 2 2P3/2
3 0 1/2 3s1/2 3 2S1/2
1 1/2 3p1/2 3 2P1/2
3/2 3p3/2 3 2P3/2
2 3/2 3d3/2 3 2D3/2
5/2 3d5/2 3 2D5/2

Các trạng thái lượng tử và mức năng


lượng khả dĩ của e
III. Cấu tạo bội của quang phổ:
Khi e chuyển từ mức năng lượng cao sang mức năng lượng
thấp hơn còn phải tuân theo quy tắc lựa chọn:
Δj = 0, ±1
Ví dụ:
Khi chưa kể đến spin vạch đơn ứng với nhảy mức:
hυ = 2S – 3P
Khi kể đến spin:
hν1 = 2 2S1/2 – 3 2P1/2
hν2 = 2 2S1/2 – 3 2P3/2
IV. Khái niệm về hệ thống tuần hoàn Mendeleev
Nguyên lý loại trừ Pauli: Ở mỗi trạng thái lượng tử xác
định bởi 4 số lượng tử n, ℓ, m, ms chỉ có tối đa một
electron.
Ứng với mỗi giá trị n có 2n2 trạng thái lượng tử. Tùy
theo số lượng tử n chia thành từng lớp:
Lớp n = 1 có tối đa 2 e
Lớp n = 2 có tối đa 8e
Lớp n = 3 có tối đa 18e
Lớp n = 4 có tối đa 32 e
Mỗi lớp lại chia thành các lớp con ứng với các giá trị
khác nhau của ℓ
- Lớp S ( lớp ℓ = 0) có tối đa 2(2ℓ + 1) = 2e
- Lớp P ( lớp ℓ = 1) có tối đa 2(2ℓ + 1) = 6e
- Lớp D ( lớp ℓ = 2) có tối đa 2(2ℓ + 1) = 10e
Bảng phân bố electrôn đối với một vài nguyên tố.

Lớp K L M
Nguyên tố Lớp con 1S 2S 2P 3S 3P 3D

H 1
He 2
Li 2 1
Be 2 2
B 2 2 1
C 2 2 2
N 2 2 3
O 2 2 4
F 2 2 5
Ne 2 2 6
Na 2 2 6 1
Mg 2 2 6 2
Al 2 2 6 2 1
Si 2 2 6 2 2
P 2 2 6 2 3
S 2 2 6 2 4
Cl 2 2 6 2 5
Ar 2 2 6 2 6

You might also like