Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

LỰC LIÊN PHÂN TỬ

Lực liên phân tử yếu hơn lực liên kết nội phân tử
1
CÁC LOẠI LỰC LIÊN PHÂN TỬ
1. Tương tác lưỡng cực tạm thời (lực
London hay lực Van Der Waals)
•Khối lượng phân tử càng lớn
giữa tất cả các phân tử, nhưng chủ •Diện tích tiếp xúc càng lớn
yếu được xét ở các phân tử không  càng mạnh
phân cực
•Phân tử càng phân cực
2. Tương tác lưỡng cực - lưỡng cực –
giữa các phân tử phân cực  càng mạnh

3. Liên kết hydrogen •ĐAĐ của tâm


giữa H linh động và tâm giàu điện tử giàu e càng lớn
F, O, N  càng mạnh

4. Tương tác ion - lưỡng cực


khi trộn hợp chất ion và hợp chất
lưỡng cực - lưỡng cực
2
Lực liên phân tử càng mạnh
Nhiệt độ sôi càng cao
Nhiệt độ nóng chảy càng cao

Các chất có tính chất giống nhau hòa tan vào nhau

Lực liên phân tử liên quan đến các hiện tượng:


Sức căng bề mặt
Hiện tượng mao dẫn
Độ nhớt
3
So sánh nhiệt độ sôi

Hơi

Lỏng

Cần cung cấp năng lượng để LỎNG  HƠI

Lưỡng cực Tương tác Liên kết


tạm thời lưỡng cực – lưỡng cực hydrogen

Lực liên phân tử càng mạnh


Nhiệt độ sôi càng cao
4
So sánh nhiệt độ sôi

Lực liên phân tử càng mạnh


Nhiệt độ sôi càng cao

• Khối lượng phân tử càng lớn  VDW càng mạnh


 nhiệt độ sôi càng cao
5
So sánh nhiệt độ sôi

Phân tử dạng Phân tử dạng


hình ống dài hình cầu

Diện tích bề mặt càng lớn, Diện tích bề mặt càng nhỏ,
lưỡng cực tạm thời càng lớn lưỡng cực tạm thời càng yếu
Nhiệt độ sôi cao Nhiệt độ sôi thấp
6
So sánh nhiệt độ nóng chảy

Cần cung cấp năng lượng để RẮN LỎNG


Lưỡng cực Tương tác Liên kết
tạm thời lưỡng cực – lưỡng cực hydrogen

Lực liên phân tử càng mạnh


Nhiệt độ nóng chảy càng cao
8
So sánh nhiệt độ nóng chảy

Lực liên phân tử càng mạnh


Nhiệt độ nóng chảy càng cao

9
So sánh nhiệt độ nóng chảy

isopentane neopentane

Cấu trúc Cấu trúc đối xứng


không đối xứng  Các phân tử được sắp xếp đặc khít
trong mạng tinh thể
Nhiệt độ nóng chảy thấp
Nhiệt độ nóng chảy cao
10
Khả năng hòa tan

Tương tác yếu hơn Tương tác mạnh hơn

Giống nhau hòa tan vào nhau


11
Khả năng hòa tan

Sự hòa tan hợp chất phân cực trong nước

Tương tác
yếu hơn
Tương tác mạnh Sự solvat hóa
Tương tác mạnh hơn
Chất phân cực HÒA TAN trong dung môi phân cực
12
Khả năng hòa tan

Sự hòa tan hợp chất kém phân cực trong nước

Tương tác
mạnh hơn
Tương tác yếu
Tương tác yếu hơn
Chất kém phân cực KHÔNG HÒA TAN trong dung môi phân cực
13
Khả năng hòa tan

Hòa tan Hòa tan

Không
hòa tan Hòa tan

Liên kết hydrogen  tăng khả năng hòa tan trong nước14
Chemical cocktail
https://www.youtube.com/watch?v=JE4pwRD8t9Q&ab_channel=ChemToddler

15
SỨC CĂNG BỀ MẶT
https://www.youtube.com/watch?v=HNnFqve-Wgk

Các phân tử ở lớp mặt chịu lực tác dụng từ phía


các phân tử lớp trong và hợp lực là một lực hướng
vào bên trong chất lỏng  có xu hướng bị kéo vào
phía bên trong chất lỏng  “sức căng”

So sánh kẹp giấy đặt trên bề mặt nước và bề
mặt benzene ?
16
HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
là hệ quả của hiện tượng
sức căng bề mặt

https://www.youtube.com/watch?v=PP9mn-
X9i2Q

17
HIỆN TƯỢNG MAO DẪN

Chất lỏng phân cực Chất lỏng kém phân cực

18
ĐỘ NHỚT
https://
www.youtube.com/watch?
v=f6spBkVeQ4w

Độ nhớt là tính chất


các lớp chất lỏng cản
lại sự chuyển động
của chúng đối với
nhau

So sánh độ nhớt bằng cách so sánh tốc độ chuyển động của quả
nặng trong cột chất lỏng
19
ĐỘ NHỚT
Độ nhớt càng tăng khi:
Nhiệt độ
- Lực liên phân tử càng lớn
- Khối lượng phân tử càng lớn
- Mạch hydrocarbon càng dài
- Nhiệt độ càng giảm

Cấu trúc hợp chất

20
Tài liệu học tập:

[1] Lawrence S. Brown, Chemistry for Engineering Students,


Brooks/Cole, Cengage Learning, 3rd edition, 2015, 568 trang.
[2] Nivaldo J. Tro, Chemistry: A molecular approach, Pearson
Education Inc, 3rd edition, 2014, 1272 trang.
[3] Hóa học Đại Cương - Tác giả Nguyễn Đức Chung

21

You might also like