Chua Bai Tap Khoi Luong

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 20

Chữa Bài tập

Bài tập 1 : Để đánh giá lượng chất thải phát sinh tại một hộ gia đình. Người ta tiến
hành khảo sát lượng hàng hoá mà gia đình này mua vào một ngày là 12 kg. Hàng
hoá bao gồm: thực phẩm, báo, tạp chí và các vật dụng khác, số liệu khảo sát như
sau:
 5,5 kg thực phẩm được tiêu thụ và 2,5 kg được lưu trữ.
 Các loại can và chai được tái sử dụng và có trọng lượng bằng 20% trọng lượng
thực phẩm tiêu thụ.
 Giấy báo có trọng lượng bằng 22% tổng lượng hàng hoá mua vào. Sau khi xem
xong có 20% lượng giấy báo được đốt và phần còn lại được đưa vào các thùng
chứa để đổ chung với các loại chất thải khác.
 Tạp chí có trọng lượng bằng 5% lượng giấy báo và sau khi xem xong được lưu
trữ tại gia đình.
 Các lọai vật dụng khác sau khi sử dụng được thải bỏ hoàn toàn.
Vẽ sơ đồ cân bằng vật liệu và tính lượng chất thải phát sinh mỗi ngày?
Lời giải
1. Đầu vào của hộ gia đình:
Lượng hàng hóa mua vào: 12 kg
2. Các dòng luân chuyển trong quá trình sản xuất
 5,5 kg thực phẩm được tiêu thụ và 2,5 kg được lưu trữ
 Các lọai can và chai được tái sử dụng và có trọng lượng
bằng 20% trọng lượng thực phẩm tiêu thụ
 Giấy báo có trọng lượng bằng 22% tổng lượng hàng hóa
mua vào. Sau khi xem xong có 20% lượng giấy báo được
đốt và phần còn lại được đưa vào thùng chứa để đổ chung
với các lọai chất thải khác.
 Tạp chí có trọng lượng bằng 5% lượng giấy báo và sau khi
xem xong được lưu trữ tại gia đình.
 Các lọai vật dụng khác sau khi sử dụng được thải bỏ hoàn
toàn.
3. Xác định số lượng các dòng vật chất
a. Thực phẩm:
5,5 kg tiêu thụ; 2,5 kg lưu trữ tại gia đình
b. Can và chai:
Tái sử dụng hoàn toàn
Khối lượng 20% thực phẩm sử dụng: 20% X 5,5 kg = 1,1 kg
c. Giấy báo:
Khối lượng 22% lượng hàng hóa mua vào: 22% X 12 kg = 2,64 kg
Đem đốt: 20% X 2,64 kg = 0,53 kg
Đổ vào thùng rác: 2,64 - 0,53 = 2,11 kg
d. Tạp chí:
Khối lượng 5% lượng giấy báo mua vào
5% X 2,64 kg = 0,13 kg
e. Vật liệu khác: Thải bỏ hoàn toàn sau khi sử dụng:
12 - (5,5+2,5) – 1,1 – 2,64 – 0,13 = 0,13 kg
4. Chuẩn bị bảng cân bằng vật chất
- Lưu trữ: 2,5 + 0,13 = 2,63kg
- Đầu vào: 12 kg
- Đầu ra: 5,5 + 1,1 = 6,6 kg
- Phát sinh: 0,53 + 2,11 + 0,13 = 2,77 kg
- Kiểm tra cân bằng vật chất: 12 – 6,6 – 2,77 = 2,63 kg
5. Xác định lượng chất thải phát sinh
a. Vật liệu tái chế: 1.1 + 0,13 = 1,23 kg/12 kg
b. Chất thải phát sinh: 2,11 + 0,13 = 2,23 kg/12 kg
Thiết lập sơ đồ cân bằng vật liệu
Vật chất lưu trữ
Đầu ra: 6,6 kg
Đầu vào: 12 trong hệ thống:
kg thực phẩm 2,63kg
1,1 kg: Tái sử dụng
2,5kg: tại gia đình
hoàn toàn
0,13kg giấy báo
5,5 kg: Tiêu thụ.

Chất thải : 2,77kg


2,11 kg : Thùng rác
0,13 kg : Thải bỏ
0,53 kg : đốt
Bài 2: Dựa vào các dữ kiện sau thiết lập phương trình cân bằng vật liệu cho một
cửa hàng chuyên bán các loại trái cây, số liệu nhập hàng hóa đầu tuần như sau:
Nho Đà Lạt 8400 kg
Chuối : 6000 kg
Cuối tuần sau khi kiểm tra lại người ta thấy có 576 khách hàng đã mua tại cửa
hàng và họ đã mua hết 7614 kg nho và 5590 kg chuối. Trong số khách hàng
mua nho có 5 khách hàng mỗi khách hàng mua 1 hộp nho số còn lại mua lẻ
mỗi người mua ít hơn 1 hộp. Mỗi hộp gỗ chứa nho có trọng lượng tịnh là 20
kg. Hộp gỗ (rỗng) có trọng lượng là 2.5 kg. Cứ 70 hộp gỗ đựng nho được đóng
thành 1 kiện và mỗi kiện gỗ có trọng lượng (rỗng) là 20 kg. Chuối được đóng
kiện trong thùng giấy có trọng lượng tịnh là 60 kg. Thùng giấy đựng chuối có
trọng lượng là 2 kg.
Lời giải

1. Đầu vào của cửa hàng bán trái cây:


8400 kg nho
6000 kg chuối
Số hộp gỗ đựng nho: 8400 : 20 = 420 hộp
Số kiện đựng nho: 420 : 70 = 6 kiện
Số hộp đựng chuối: 6000 : 60 = 100 hộp
2. Các dòng luân chuyển:

Khối lượng nho tiêu thụ: 7614 kg


Khối lượng nho còn lại lưu trữ: 8400 -7614 = 786 kg
Số hộp nho còn lại lưu trữ: 786 : 20 = 40 hộp
Khối lượng chuối tiêu thụ: 5590 kg
Khối lượng chuối còn lại lưu trữ: 6000 - 5590 = 410 kg
Số hộp chuối còn lại lưu trữ: 410 : 60 = 7 hộp
3. Xác định số lượng các dòng vật chất

Nho:
Số lượng hộp bị loại bỏ: 420 – (40 +5) = 375
Số lượng kiện đựng nho bị loại bỏ: 6 - 1 = 5
Chuối:
Số lượng hộp chuối bị loại bỏ: 100 -7 = 93
Tổng khối lượng sản phẩm tiêu thụ: 7614 + 5590 =
13204 kg
Tổng khối lượng sản phẩm lưu trữ : 786 + 410 = 1196
kg
4. Chuẩn bị bảng cân bằng vật liệu:
a. Vật liệu lưu trữ:
1196 kg Nho + chuối
Hộp đựng nho: 40 hộp x 2,5 = 100 kg
1 kiện x 20 = 20 kg
Hộp đựng chuối: 7 hộp X 2 = 14 kg
Khối lượng lưu trữ: 1196 + 100 + 20 +14 = 1330 kg
b. Vật liệu đầu vào:
8400 + 6000 = 14400 kg
6 kiện đựng nho x 20 = 120 kg
420 hộp đựng nho x 2,5 = 1050 kg
100 hộp đựng chuối x 2 = 200 kg
Tổng cộng: 14400 + 120 + 1050 + 200 =15770 kg
c.Vật liệu đầu ra:
7614 + 5590 = 13204 kg
5 hộp đựng nho x 2,5 = 12,5 kg
Tổng cộng: 13204 + 12,5 = 13216,5 kg
d.Chất thải phát sinh
375 hộp nho x 2,5 = 937,5 kg
5 kiện đựng nho: 5 x 20 = 100 kg
93 hộp chuối x 2 = 186 kg
Tổng cộng: 937,5 + 100 + 186 = 1223,5 kg
e.Kiểm tra cân bằng vật chất:
1223,5 kg = 15770 – 13216,5-1330 = 1223,5kg
Thiết lập sơ đồ cân bằng vật liệu

Đầu vào : 15770 kg Vật chất lưu trữ trong


Nho: 8400 kg Vật liệu đầu ra:
hệ thống: 1330 kg.
Chuối: 6000 kg 13216,5 kg
1196 kg nho chuối
kiện đựng nho :120 kg 13204 kg: nho,
100 kg Hộp đựng nho
Hộp đựng nho : 1050 kg chuối
20 kg kiện đựng nho
hộp đựng chuối 200 kg 12,5 kg: hộp
14 kg Hộp đựng chuối
đựng nho

Chất thải phát sinh: 1223,5 kg


Hộp nho : 937,5 kg
Kiện đựng nho : 100 kg
Hộp chuối 186 kg
Bài 3: Một nhà máy sản xuất Bia tiếp nhận mỗi ngày 18 tấn nguyên liệu, 6 tấn
chai bia, 0,8 tấn các tông và 0,2 tấn các vật liệu khác.
Trong 18 tấn sản phẩm thô thì 14 tấn được chế biến thành sản phẩm, 1,8 tấn trở
thành chất thải làm thức ăn cho gia súc và phần còn lại được đổ bỏ cùng với nước
thải của nhà máy.
Trong số 6 tấn chai được nhập thì 4 tấn chai được trữ trong kho để sử dụng trong
tương lai và phần còn lại được sử dụng để đóng thùng, khoảng 6% thùng sử dụng
bị hư hỏng, chứa tách riêng và được tái sử dụng.
Các tông được sử dụng hết để đóng kiện, khoảng 5% lượng các tông bị hư hỏng
phải tách riêng ra để tái sử dụng.
Đối với các vật liệu khác: 20 % được tích trữ dùng cho tương lai; 50% trở thành
chất thải, trong số chất thải này khoảng 30% được tách ra để tuần hoàn, phần còn
lại được đổ bỏ ở dạng chất thải; 30% còn lại trở thành hỗn hợp vật liệu thải ở dạng
rắn.
Tính toán phân tích cân bằng vật liệu của nhà máy này; Vẽ sơ đồ dòng vật liệu với
các số liệu tính toán cho tất cả các vật liệu; Xác định lượng chất thải trên 1 tấn sản
phẩm.
Giải

Xác định số lượng các dòng vật chất


 Chất thải phát sinh từ nguyên liệu thô
• Chất thải được sử dụng làm thức ăn gia súc: 1,8 tấn
• Chất thải được đưa vào hệ thống xử lý nước thải: 18 - 14 -
1,8 = 2,2 tấn.
 Chai
• Chai bị hỏng và sử dụng để tái chế: 0,06 x (6-4) = 0,12 tấn
• Sử dụng để đóng hộp: 2 - 0,12 = 1,88 tấn
 Giấy carton
• Giấy bị hư hỏng và sử dụng để tái chế: 0,05 x 0,8 = 0,04tấn
• Giấy được sử dụng để đóng thùng: 0,8 - 0,04 = 0,76tấn
Các loại vật liệu khác
• Số lượng lưu trữ: 0,2 x 0,2 = 0,04 tấn
• Giấy được tái chế: 0,5 x 0,2 x 0,3 = 0,03 tấn
• Hỗn hợp chất thải: (0,2 -0,04 - 0,03) = 0,13 tấn

 Tổng khối lượng sản phẩm: 14 + 1,88 + 0,76 = 16,64 tấn


 Tổng khối lượng vật liệu lưu trữ: 4 + 0,04 = 4,04 tấn
Chuẩn bị bảng cân bằng vật liệu
Tổng khối lượng các vật liệu lưu trữ =Vật liệu vào -Vật liệu ra - Chất
thải phát sinh
Cân bằng vật liệu
Vật liệu lưu trữ = (4 + 0,04) tấn = 4,04tấn
Vật liệu đầu vào = (18 + 6,0 + 0,8 + 0,2) tấn
= 25 tấn
Vật liệu đầu ra = (14 + 1,88 + 0,76 + 1,8 + 0,12 + 0,04 +
0,03) = 18,63 tấn
Chất thải phát sinh = (2,2+ 0,13) tấn
= 2,33 tấn
Kiểm tra cân bằng vật chất: 25 – 18,63 – 4,04 = 1,97
Thiết lập sơ đồ cân bằng vật liệu

Đầu vào : 25tấn Vật chất lưu Đầu ra: 18,63 tấn
trữ: 4,04 tấn 16,64 tấn sản phẩm
18 tấn nguyên liệu
6 tấn can 1,88 tấn phế thải làm
4 tấn Chai TAGS
0,8 tấn giấy carton
0,04 tấn vật 0,12 tấn chai tái chế
0,2 tấn các loại vật
liệu khác 0,04 tấn carton tái chế
liệu khác
0,03 tấn vật liệu khác
tái chế

Chất thải phát sinh: 1223,5 kg


2,2 tấn hệ thống xử lý nước thải
0,13 tấn hỗn hợp chất thải rắn
Bài 4: Khu vực có dân số 15.000 hộ, bình quân nhân khẩu 4
người/hộ, tỷ lệ phát sinh rác trên đầu người là 0,7kg. Hệ thống
giao thông trong khu vực có khả năng đáp ứng cho xe ép rác
lưu thông vận chuyển được 60% lượng rác phát sinh. Người
ta dự tính bố trí 2 loại xe thu gom xe ép rác có thể tích 4m3,
khối lượng riêng của rác 300kg/m3 và xe ba gác 1,5m3, khối
lượng riêng rác 100kg/m3, xe ép rác có khả năng thu gom 3
chuyến/ngày, xe ba gác thu gom 8 chuyến ngày.
Tính số xe thu gom hàng ngày bố trí thu gom triệt để lượng rác
phát sinh trong khu vực.
Đề xuất giải pháp giảm thiểu chất thải tại nguồn phát sinh tại
khu vực dân cư này.
Lời giải bài 4
Tính số lượng xe bố trí thu gom rác cho khu vực :
Tổng khối lượng rác phát sinh : 42 tấn
Xe ba gác thu gom 16,8 tấn/0.15=112 lượt/8= 14 xe.
Xe ép rác : thu gom 25,2 tấn/1,2 = 21 lượt/3= 7 xe.
• Công cụ: - giáo dục, truyền thông.
• Thực hiện chương trình triển khai phân loại rác thí điểm trên địa bàn qui
mô nhỏ sau đó nhân rộng mô hình toàn khu vực dân cư.
• Chính sách thu phí rác thải, miễn thuế đối sản phẩm: tái chế, sản xuất
phân bón và thu hồi năng lượng,
• Kí quỹ hoàn chi với rác có khả năng tái chế.
• Xử phạt hành chính răn đe với các hành vi vi phạm pháp luật về thu gom
vận chuyển và xử lý chất thải rắn.

You might also like