Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

1. (0.

200 Point)
Đối tượng của lôgíc học là gì?
A. Nhận thức
B. Tính chân lý của tư tưởng
C. Tư duy
D. Kết cấu và quy luật của tư duy

2 . (0.200 Point)
Logic tồn tại ở đâu?
A. Tự nhiên
B. Xã hội
C. Tư duy
D. Cả A, B, C
3. (0.200 Point)
Logic học nghiên cứu tư duy trong mối quan hệ với:
A. Hiện thực
B. Ý chí
C. Tư duy
D. Ngôn ngữ.

4. (0.200 Point)
Những hình thức cơ bản của tư duy
A. Khái niệm, phán đoán, suy luận, chứng minh
B. Khái niệm, chân lý, hiện thực
C. Cảm tính, lý tính, chân thực
D. Nội dung, hình thức, suy luận, chứng minh.
5. (0.200 Point)
Bổ sung từ còn thiếu: Tư duy là ..... mang tính gián tiếp và khái quát về hiện thực khách quan, được thực hiện bởi
con người xã hội trong quá trình hoạt động thực tiễn.
A. Hiện thực
B. Sự phản ánh
C. Chân lý
D. Ngôn ngữ

6. (0.200 Point)
Chọn câu trả lời đúng: Tư duy có 2 mặt
A. Khách quan – Chủ quan.
B. Nội dung – Hình thức
C.Trực tiếp – Gián tiếp
D. Bản chất – Hiện tượng

7. (0.200 Point)
“Cha đẻ” của môn Logic học cổ điển là:
A. Platon
B. Aristotles
C. Đemocrit
C. Scrat
8. (0.200 Point)
Tư duy có những đặc tính nào?
A. Cụ thể, sinh động, trừu tượng, khái quát
B. Gián tiếp, năng động – sáng tạo, sinh động và sâu sắc
C. Trực tiếp, liên hệ với ngôn ngữ, trừu tượng, khái quát, sâu sắc
D. Gián tiếp, năng động – sáng tạo, trừu tượng, khái quát, sâu sắc

9. (0.200 Point)
Bổ sung để có một câu đúng của V.I.Lênin: “Những hình thức lôgích và những quy
luật lôgích không phải là cái vỏ trống rỗng mà là . . . của thế giới khách quan”.
A. sản phẩm.
B. công cụ nhận thức.
C. phản ánh.
D. nguồn gốc.
10. (0.200 Point)
Cấu tạo của khái niệm bao gồm:
A. Nội dung – hình thức
B. Nội hàm – Ngoại diên
C. Bên trong – Bên ngoại
D. Bản chất – Hiện tượng
11. (0.200 Point)
Phân loại khái niệm dựa vào:
A. Nội dung – hình thức
B. Nội hàm – Ngoại diên
C. Bên trong – Bên ngoại
D. Bản chất – Hiện tượng

12. (0.200 Point)


Căn cứ vào nội hàm có các khái niệm:
A. Quan hệ so sánh được và quan hệ không so sánh được.
B. Quan hệ so sánh được và quan điều hòa
C. Quan hệ không so sánh được và quan hệ ngang nhau
D. Quan hệ điều hòa và quan hệ không điều hòa
13. (0.200 Point)
Lôgíc học là gì?
A. Khoa học về tư duy.
B. Môn học nghiên cứu các hình thức và
quy luật của tư duy.
C. Môn học nhằm làm trong sáng đầu óc.
D. Khoa học vạch ra sự phù hợp của tư
tưởng với tư tưởng.
14. (0.200 Point)
Các thao tác logic cần có trong khái niệm
A. Mở rộng và thu hẹp khái niệm
B. Thu hẹp và bổ sung khái niệm
C. Mở rộng và tổng kết khái niệm
D. Tổng kết và bổ sung khái niệm

15. (0.200 Point)


Cấu tạo của phép định nghĩa khái niệm gồm:
A. Dfa và Dfc
B. Dfd và Dfn
C. Dfm và Dfn
D. Dfg và Dfn
16. (0.200 Point)
Bổ sung từ còn thiếu để có một câu đúng: “Vấn đề về tính chân lý của tư
duy là vấn đề . . .”.
A. cơ bản của Lôgích học.
B. nói về sự phù hợp của tư tưởng với thực tại.
C. nói về sự phù hợp của tư tưởng với tư tưởng.
D. cơ bản của mọi hoạt động nhận thức của con người.
17. (0.200 Point)
Khi khảo sát một tư tưởng, lôgích hình thức chủ yếu làm gì?
A. Chỉ để ý đến hình thức của tư tưởng
B. Chỉ để ý đến nội dung của tư tưởng
C. Vừa để ý đến nội dung, vừa để ý đến hình thức của tư tưởng
D. Tuỳ từng trường hợp mà để ý đến nội dung, hình thức hay để ý đến cả hai

18. (0.200 Point)


Các hình thức cơ bản của tư duy trìu tượng.
A. Khái niệm, phán đoán, suy luận
B. Cảm giác, tri giác, biểu tượng
C. Quy nạp, diễn dịch, tổng hợp
D. Chủ từ, vị từ, hệ từ
19. (0.200 Point)
Hình thức tư duy phản ánh những dấu hiệu bản chất của
đối tượng tư tưởng được gọi là gì?
A. Ý niệm
B. Khái niệm
C. Suy luận
D. Phán đoán
20. (0.200 Point)
Khái niệm “người” có những dấu hiệu đặc trưng bản chất nhất là gì?
A. Có ý thức
B. Có ngôn ngữ
C. Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động.
D. Tất cả đều đúng

21. (0.200 Point)


Cơ cấu lôgíc của khái niệm gồm những bộ phận nào?
A. Nội hàm và ngoại diên
B. Phán đoán, Suy luận
C. Từ và ý
D. Âm và nghĩa
22. (0.200 Point)
Phân theo nội hàm khái niêm gồm có những loại
nào?
A. Khái niệm cụ thể và khái niệm trừu tượng
B. Khái niệm khẳng định và khái niệm phủ định
C. Khái niệm quan hệ và khái niệm không quan hệ
D. Tất cả đều đúng
23. (0.200 Point)
Mở rộng khái niệm có giới hạn cuối cùng là gì?
A. Khái niệm đơn nhất
B. Phạm trù.
C. Khái niệm vô hạn
D. Khái niệm chung

24. (0.200 Point)


Thu hẹp khái niệm có giới hạn cuối cùng là gì?
A. Khái niệm ảo
B. Phạm trù
C. Khái niệm cụ thể
D. Tất cả đều sai
25. (0.200 Point)
Thao tác lôgích làm rõ nội hàm của khái niệm
được gọi là gì?
A. Mở rộng và thu hẹp Khái niệm
B. Phân chia Khái niệm
C. Định nghĩa Khái niệm
D. Phân chia và định nghĩa Khái niệm
26. (0.200 Point)
Muốn định nghĩa khái niệm đúng, thì khái niệm định nghĩa và khái niệm dùng để định
nghĩa phải có quan hệ gì?
A. Quan hệ giao nhau
B. Quan hệ lệ thuộc
C. Quan hệ đồng nhất
D. Quan hệ đồng nhất và lệ thuộc

27. (0.200 Point)


Định nghĩa khái niệm đúng khi nào?
A. Cân đối, rõ ràng, liên tục, nhất quán
B. Cân đối, chính xác, rõ ràng
C. Không thừa, không thiếu, không luẩn quẩn, liên tục, nhất quán.
D. Không thừa, không thiếu, không luẩn quẩn, rõ ràng, nhất quán.
28. (0.200 Point)
Định nghĩa khái niệm cân đối khi nào?
A. Không luẩn quẩn, không mơ hồ, không phủ định
B. Không rộng, không hẹp, không mơ hồ
C. Không rộng, không hẹp
D. Không rộng
29. (0.200 Point)
Có thể định nghĩa “Con người là thước đo của vạn vật” được không?
A. Được, vì đề cao con người
B. Không được, vì ý tưởng hay nhưng không chuẩn xác
C. Không, vì không xác định rõ nội hàm khái niệm “con người”
D. Không, vì không thể coi con người là thước đo của vạn vật được

30. (0.200 Point)


Mỗi phán đoán đơn có bộ phận nào sau đây?
A. Chủ từ, vị từ, hệ từ
B. Chủ từ, vị từ
C. Cảm giác, tri giác, biểu tượng
D. Nội hàm, ngoại diên
31. (0.200 Point)
Hà nội là thủ đô của nước Việt Nam là loại phán đoán gì?
A Phán đoán chung
B. Phán đoán riêng
C. Phán đoán đơn nhất
D. Phán đoán toàn thể
32. (0.200 Point)
“Hầu hết sinh viên lớp ta đều dự thi môn Lôgích học” là phán
đoán gì?
A. Phán đoán bộ phận
B. Phán đoán toàn thể
C. Phán đoán toàn thể – khẳng định
D. Phán đoán tình thái – khẳng định.
33. (0.200 Point)
Ngoại diên của khái niệm:
A. Đặc trưng cho khái niệm về mặt chất.

B. Là tập hợp các đối tượng không thỏa mãn những dấu hiệu được
nêu ra ở nội hàm.

C. Là tập hợp các đối tượng thỏa mãn những dấu hiệu cơ bản được
nêu ra ở trong nội hàm.

D. Là tập hợp các đối tượng thỏa mãn những dấu hiệu không được
nêu ra ở nội hàm
34. (0.200 Point)
Đặc trưng mối quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên là:
A. Nội hàm càng phong phú, ngoại diên càng rộng, ngược lại, ngoại diên
càng hẹp, nội hàm càng nghèo nàn.

B. Ngoại diên tỷ lệ thuận với nội hàm.

C. Nội hàm càng phong phú thì ngoại diên càng hẹp, ngược lại, ngoại diên
càng rộng thì nội hàm càng nghèo nàn.
D. Ngoại diên tỷ lệ ngược với nội hàm.
35. (0.200 Point)
Cho biết khái niệm được gạch chân trong câu sau thuộc loại nào: “Động cơ vĩnh
cửu là động cơ chỉ cần khởi động một lần sẽ sinh công mãi mãi”.
A. Khái niệm ảo
B. Khái niệm tương quan
C. Khái niệm phủ định.
D. Khái niệm trừu tượng.
36. (0.200 Point)
Cho biết khái niệm được gạch chân trong câu sau thuộc loại nào:
“Đời người là vô thường”.
A. Khái niệm phủ định.
B. Khái niệm khẳng định.
C. Khái niệm cụ thể.
D. Khái niệm đơn nhất.
37. (0.200 Point)
Xác định quan hệ giữa các khái niệm
“Số chẵn”, “Số lẻ”.
A. Đối lập
B. Ngang hàng
C. Mâu thuẫn
D. Giao nhau
38. (0.200 Point)
Mở rộng một bậc khái niệm “Tàu
thủy”, ta thu được khái niệm nào?
A. Phương tiện giao thông có động cơ
đường thủy.
B. Xe có động cơ.
C. Phương tiện giao thông có động cơ
D. Phương tiện giao thông.
39. (0.200 Point)
Thu hẹp một bậc khái niệm “Chủ nghĩa duy vật”, ta thu được khái
niệm nào?
A. Chủ nghĩa duy tâm
B. Nhị nguyên
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.

40. (0.200 Point)


Thu hẹp một bậc khái niệm “Đại học”, ta thu được khái niệm nào?
A. Chương trình đào tạo đại học.
B. Hệ đào tạo liên thông.
C. Cơ sở đào tạo bậc cử nhân.
D. Đại học Duy Tân.
41. (0.200 Point)
Căn cứ vào tính chất của khái niệm dùng để định nghĩa (Dfn), cho biết định nghĩa sau
đây thuộc kiểu nào: “Thân em như tấm lụa điều. Đã nhiều nơi chuộng lại nhiều nơi
thương”.
A. Định nghĩa so sánh.
B. Định nghĩa mô tả
C. Định nghĩa nguồn gốc.
D. Định nghĩa bao hàm loại chủng.
42. (0.200 Point)
Căn cứ vào tính chất của khái niệm dùng để định nghĩa (Dfn), cho biết định nghĩa
sau đây thuộc kiểu nào: “Sinh mổ là một thủ thuật y khoa để đưa em bé ra ngoài
thông qua vết cắt ở bụng và tử cung của người mẹ”.
A. Định nghĩa nguồn gốc
B. Định nghĩa mô tả.
C. Định nghĩa loại chủng.
D. Định nghĩa thông qua quan hệ.
43. (0.200 Point)
Định nghĩa sau đây mắc lỗi gì: “Trung thực là không giả dối”.
A. Định nghĩa quá rộng.
B. Định nghĩa vòng quanh.
C. Định nghĩa dùng mệnh đề phủ định.
D. Định nghĩa không tường minh.

44. (0.200 Point)


Định nghĩa sau đây mắc lỗi gì: “Lãng mạn là gia vị không thể thiếu
trong tình yêu”
A. Định nghĩa không tường minh.
B. Định nghĩa không cân đối
C. Định nghĩa dùng mệnh đề phủ định.
D. Định nghĩa quá hẹp.
45. (0.200 Point)
Xác định kiểu phán đoán của mệnh đề sau: “Một số đảng viên không phải là
người gương mẫu”.
A. A
B. E
C. I
D. O

46. (0.200 Point)


Xác định kiểu phán đoán của mệnh đề sau: “Có những người coi lòng tốt là điều xa
xỉ”.
A. A
B. E
C. I
D. O
47. (0.200 Point)
Xác định tính chu diên của thuật ngữ trong phán đoán sau: “Có số chia hết cho
2 không là số chia hết cho 18”.
A. S-, P+
B. S-, P-
C. S+, P+
D. S+, P-

48. (0.200 Point)


Xác định tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán sau: “Có những
doanh nhân tích cực làm từ thiện”.
A. S-, P+
B. S-, P-
C. S+, P+
D. S+, P-.
48. (0.200 Point)
Giả sử phán đoán “Mọi giáo sư là giảng viên” là đúng, cho biết giá trị logic
của các phán đoán còn lại nằm trong quan hệ với nó trên hình vuông logic.
A. E = 0, I = 1, O = 0.
B. E = 1, I = 0, O = 1.
C. E = 0, I = 0, O = 1.
D. E = 1, I = 1, O = 0.

50. (0.200 Point)


Giả sử phán đoán “Một số sinh viên không là đảng viên” là đúng, cho
biết giá trị logic của các phán đoán còn lại nằm trong quan hệ với nó trên
hình vuông logic.
A. A = 0, E = 1, I = 1.
B. A = 0, E = 0, I = 1.
C. A = 1, E = 1, I = 0.
D. A = 0, E = 0, I = 1.

You might also like