Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 40

Các yếu tố điều khiển,

điều hòa
sinh sản ở động vật

Thuyết trình bởi: Nhóm 3


Mục lục
I II
Khái niệm sinh sản Yếu tố bên trong, ngoài

III IV
Tham khảo
Ứng dụng V
Quiz
I. KHÁI NIỆM SINH SẢN

• Sinh sản là quá trình tạo ra những cá


thể mới - "con đẻ" - được tạo ra từ "cha
mẹ" của chúng.
• 2 hình thức sinh sản ở động vật:
vô tính và hữu tính
I. KHÁI NIỆM SINH SẢN

Sinh sản vô tính


....là hình thức sinh sản mà thế hệ con
được sinh ra từ một cơ thể mẹ duy nhất,
và thừa hưởng các gen chỉ từ cơ thể mẹ
đó.

Sinh sản vô tính ở Rêu tản


I. KHÁI NIỆM SINH SẢN
Sinh sản hữu tính
....là hình thức sinh sản tạo ra cơ thể mới qua sự kết hợp giữa giao tử đực và giao
tử cái tạo nên hợp tử (phát triển thành cơ thể mới)
II. YẾU TỐ BÊN TRONG/BÊN
NGOÀI
Yếu tố ảnh hưởng sinh sản ở sinh vật

• Yếu tố bên trong (Intrinsic factors)


Ví dụ: yếu tố di truyền
• Yếu tố bên ngoài (Extrinsic factors)
• Ví dụ: nhiệt độ, ánh sáng
1. Yếu tố bên trong

Yếu tố bên trong liên quan đến kiểu gen và thuộc


về chính bản thân cá thể.
Ví dụ: tuổi tác, giới tính, và các đặc điểm di
truyền.
1. Yếu tố bên trong

Tuổi thọ: Động vật có tuổi thọ ngắn (dưới 1 năm) phải sinh
sản quanh năm, trong khi những động vật có tuổi thọ dài
hơn thường chỉ sinh sản vào những mùa thuận lợi để tối đa
hóa khả năng sống sót của con non.
1. Yếu tố bên trong

Kích thước cơ thể: Động vật lớn hơn có thể dự trữ nhiều năng
lượng hơn và có thể sinh sản ở những mùa thuận lợi hơn. Tính
linh hoạt trong chế độ ăn uống cũng đóng một vai trò quan
trọng, do động vật ăn theo chế độ hạn chế thường có mùa sinh
sản theo mùa rõ rệt hơn.
1. Yếu tố bên trong

Giới tính: Con đực thường có mùa sinh sản kéo dài hơn con
cái do quá trình sản xuất tinh trùng diễn ra nhanh hơn so với
quá trình trưởng thành của trứng.
1.Yếu tố bên trong

Hormone: FSH , LH, GnRH


testosterone( ở nam giới), estrogen
và progesterone ( ở nữ giới) ảnh
hưởng trực tiếp tới sinh sản ở động
vật
1.Yếu tố bên trong

Quá trình sinh tinh


1.Yếu tố bên trong

Quá trình sinh trứng


2. Yếu tố bên ngoài

Các yếu tố môi trường (yếu tố bên ngoài)


quyết định đến hoạt động sinh sản có thể
được phân loại thành yếu tố tác động cuối
cùng và yếu tố tác động trực tiếp dựa trên
thời điểm chúng ảnh hưởng đến hoạt
động sinh sản.
A. Nhiệt độ
A. Nhiệt độ

Sự sinh sản của nhiều loài động vật chỉ tiến


hành trong một phạm vi nhiệt độ nhất định.
Nếu nhiệt độ môi trường không thích hợp sẽ
làm giảm cường độ sinh sản hoặc làm cho quá
trình sinh sản bị đình trệ.
A. Nhiệt độ

Ví dụ:
Cá chép chỉ đẻ khi nhiệt độ nước không lớn hơn 15°C.
Chuột nhắt trắng nuôi trong phòng thí nghiệm sinh sản mạnh
ở nhiệt độ 18°C , khi nhiệt độ lớn hơn 30°C mức sinh sản
giảm xuống thậm chí dừng hẳn lại.
B. Ánh sáng
B. Ánh sáng

• Động vật phụ thuộc vào độ dài ngày để biết được


mùa trong năm, từ đó thay đổi tập tính sinh học.

• Thời gian chiếu sáng (photoperiod) của một loài vật sẽ


gây ra sự thay đổi về màu lông; việc di cư, ngủ đông
và hành vi tình dục.
B. Ánh sáng

Ví dụ: Chim hoàng yến tiết


hormone androgen nhiều hơn vì
tinh hoàn phát triển vào mùa xuân
(khi chu kỳ ánh sáng tăng), do đó
chúng hót nhiều hơn để kêu gọi
bạn tình.
C.Các yếu tố khác

-Căng thẳng thần kinh kéo dài( stress), sợ hãi, lo âu, buồn phiền gây rối loạn quá trình trứng chín và rụng, làm giảm
sản sinh tinh trùng.
-Sự hiện diện và mùi của con đực tác động đến hệ thần kinh và nội tiết=> quá trình phát triển, chín và rụng của trứng
và hành vi sinh dục của con cái
C.Các yếu tố khác

-Thiếu ăn, suy dinh dưỡng, chế độ ăn uống không hợp lí gây rối loạn quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể, =>
quá trình sinh tinh và sinh trứng
-Người nghiện thuốc lá, rượu, ma túy có quá trình sinh trứng bị rối loạn, tinh hoàn giảm khả năng sản sinh tinh trùng
-Vĩ độ cũng có thể ảnh hưởng tới quá trình sinh sản của sinh vật do sự phân chia của các đới khí hậu
III. Ứng dụng
III. Ứng dụng
Một số biện pháp làm thay đổi số con:

Sử dụng hormone hoặc chất kích thích tổng hợp

Thay đổi các yếu tố môi trường


III. Ứng dụng
1.Một số biện pháp làm thay đổi số con:

Thụ tinh nhân tạo

Nuôi cấy phôi


IV. Quiz
Câu 1: Ý nào dưới đây không đúng về bản chất của
điều khiển sinh sản ở động vật?
A. Điều khiển tuổi thọ.
B. Điều khiển giới tính.
C. Điều khiển thời điểm sinh sản.
D. Điểu khiển số con.
Câu 1: Ý nào dưới đây không đúng về bản chất của
điều khiển sinh sản ở động vật?

A. Điều khiển tuổi thọ.


B. Điều khiển giới tính.
C. Điều khiển thời điểm sinh sản.
D. Điểu khiển số con.
Câu 2: Yếu tố nào sau đây không phải là
yếu tố điều hòa, điều khiển sinh sản ở động
vật
A. Ánh sáng
B. Di truyền
C. Số răng
D. Nhiệt độ
Câu 2: Yếu tố nào sau đây không phải là
yếu tố điều hòa, điều khiển sinh sản ở động
vật
A. Ánh sáng
B. Di truyền
C. Số răng
D. Nhiệt độ
Câu 3: Mục đích của việc điều khiển giới tính của đàn con
trong chăn nuôi là:

A. làm cân bằng tỷ lệ đực cái


B. làm giảm số lượng con đực
C. làm giảm số lượng con cái
D. phù hợp với nhu cầu sản xuất
Câu 3: Mục đích của việc điều khiển giới tính của đàn con
trong chăn nuôi là:

A. làm cân bằng tỷ lệ đực cái


B. làm giảm số lượng con đực
C. làm giảm số lượng con cái
D. phù hợp với nhu cầu sản xuất
Câu 4: Đâu là yếu tố bên ngoài điều khiển, điều
hoà sinh sản ở động vật

A. Ánh sáng
B. Đặc điểm của loài
C. Nhiệt độ
D.Tất cả đáp án trên
Câu 4: Đâu là yếu tố bên ngoài điều khiển, điều hoà sinh
sản ở động vật

A. Ánh sáng
B. Đặc điểm của loài
C. Nhiệt độ
D.Tất cả đáp án trên
Câu 4: Đâu là yếu tố bên ngoài điều khiển, điều hoà sinh
sản ở động vật

A. Ánh sáng
B. Đặc điểm của loài
C. Nhiệt độ
D.Tất cả đáp án trên
Câu 5: Đâu là yếu tố bên ngoài điều khiển, điều hoà sinh
sản ở động vật

A. Ánh sáng
B. Đặc điểm của loài
C. Nhiệt độ
D.Tất cả đáp án trên
Câu 5: Thời gian chiếu sáng (photoperiod) không gây ra sự
thay đổi về gì?

A. Chế độ ăn uống
B. Thời gian ngủ đông
C. Màu lông
D. Hành vi tình dục
Câu 5: Thời gian chiếu sáng (photoperiod) không gây ra sự
thay đổi về gì?

A. Chế độ ăn uống
B. Thời gian ngủ đông
C. Màu lông
D. Hành vi tình dục
V. Tham khảo
https://www.eolss.net/sample-chapters/c10/E5-15-20-03.pdf
https://vietjack.me/ly-thuyet-co-che-dieu-hoa-sinh-san-sinh-hoc-lop-11-
22816.html
https://drive.google.com/file/d/1lv9JT-
NeJE4htDHNsMEyy2p1bvnY66xL/view
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng
nghe!
Được làm bởi: Gia Khánh, Bảo Hưng,
Trần Hưng, Quốc Hưng, Tuấn Khoa,
Duy Kiên và Duy Hưng

*Lược dịch từ “Ultimate and Proximate Factors”

You might also like