Chuong Iv

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Chương IV.

TỔNG THỂ VÀ MẪU


Chương IV. TỔNG THỂ VÀ MẪU

1. Tổng thể
2. Mẫu ngẫu nhiên
3. Các đặc trưng của mẫu ngẫu nhiên
4. Các phương pháp mô tả số liệu điều tra
5. Các đặc trưng của mẫu điều tra
1. Tổng thể:

Tập hợp gồm tất cả các phần tử theo một dấu hiệu nghiên
cứu X được gọi là tổng thể.

Ví dụ:

Muốn điều tra thu nhập bình quân của các hộ gia đình ở
thành phố Hồ Chí Minh thì
- Tập hợp cần nghiên cứu là toàn bộ các hộ gia
đình ở thành phố Hồ Chí Minh.
- Dấu hiệu nghiên cứu là thu nhập của các hộ gia
đình.
Để xử lý số liệu nghiên cứu đôi khi người ta sử dụng phương
pháp điều tra toàn bộ: điều tra tất cả các phần tử của tập hợp
theo dấu hiệu nghiên cứu rồi rút ra kết luận.

Tuy nhiên, trong thực thế phương pháp này sẽ gặp khó khăn: do
quy mô của tập hợp cần nghiên cứu quá lớn nên việc nghiên cứu
cần nhiều thời gian và kinh phí.
2. Mẫu ngẫu nhiên

- Chọn ra từ tổng thể 1 tập con nào đó. Tập con này
được gọi là mẫu.
- Mẫu này là mẫu ngẫu nhiên nếu các phần tử được
chọn một cách độc lập và khả năng được chọn là như
nhau.
- Mẫu ngẫu nhiên có kích thước n nếu lấy ra n phần tử.
- Gọi 𝑋𝑖 ሺ𝑖 = ത
1.ത
തത
.ത
𝑛തሻ là dấu hiệu 𝑋 của phần tử thứ 𝑖.
- Mẫu ngẫu nhiên có kích thước n là một dãy gồm n
ĐLNN 𝑋1 , 𝑋2 , … , 𝑋𝑛 độc lập và cùng phân phối với X.
Kí hiệu : 𝑊 = ሺ𝑋1 , 𝑋2 , … , 𝑋𝑛 ሻ.
3. Các đặc trưng của mẫu
3.1. Trung bình mẫu
𝑛
1
𝑋ത= ෍ 𝑋𝑖
𝑛
𝑖=1

𝐷 ሺ𝑋 ሻ 𝜎2
Tính chất: 𝐸 ሺ𝑋തሻ = 𝐸 ሺ𝑋ሻ = 𝜇, 𝐷ሺ𝑋തሻ = =
𝑛 𝑛
3. Các đặc trưng của mẫu
3.2. Phương sai mẫu
𝑛
∗2
1
𝑆 = ෍ ሺ𝑋𝑖 − 𝑋തሻ2
𝑛
𝑖=1
𝑛−1
Tính chất: 𝐸 ሺ𝑆 ∗2 ሻ = 𝜎2
𝑛

𝑛
𝑆2 = 𝑆 ∗2 – phương sai mẫu có hiệu chỉnh
𝑛−1

1
Hay 𝑆 2 = σ 𝑛𝑖=1ሺ𝑋𝑖 − 𝑋തሻ2
𝑛−1
4. Các phương pháp mô tả số liệu điều tra

Mẫu ngẫu nhiên có kích thước n với các ĐLNN 𝑋𝑖 , 𝑖 = ത 1.ത


തത
.ത
𝑛ത
nhận giá trị cụ thể nào đó được gọi là mẫu điều tra cụ thể.
4.1. Bảng phân bố tần số thực nghiệm
Một mẫu điều tra cụ thể có kích thước n nhận các giá trị 𝑥𝑖 với tần
số xuất hiện tương ứng là: 𝑟𝑖 , 𝑖 = ത
1.ത
തത
.ത
𝑘ത
Bảng phân bố tần số thực nghiệm
𝑋 𝑥1 𝑥2 … 𝑥𝑘
Tần số 𝑛1 𝑛2 … 𝑛𝑘

Trong đó:
𝑥1 < 𝑥2 < ⋯ < 𝑥𝑘
𝑛1 + 𝑛2 + ⋯ + 𝑛𝑘 = 𝑛
4. Các phương pháp mô tả số liệu điều tra

4.2. Bảng phân bố ghép lớp:


Trong trường hợp mẫu điều tra cụ thể có kích thước lớn,
hoặc khi các giá trị cụ thể nhận được tuy khác nhau
nhưng lại rất gần nhau. Khi đó xác định một số khoảng
sao cho giá trị rơi vào trong khoảng đó.
5. Các đặc trưng của mẫu điều tra cụ thể
5.1. Trung bình mẫu:
𝑘
1
𝑥ҧ= ෍ 𝑛𝑖 𝑥𝑖
𝑛
𝑖=1

5.2. Phương sai mẫu và phương sai mẫu có hiệu chỉnh

Phương sai mẫu:


∗2 1 𝑘 2 1 𝑘 2 2
𝑠 = σ 𝑛 ሺ𝑥 − 𝑥ҧ
ሻ = ൫σ 𝑛 𝑥 − 𝑛𝑥ҧ ൯
𝑛 𝑖=1 𝑖 𝑖 𝑛 𝑖=1 𝑖 𝑖
Phương sai mẫu có hiệu chỉnh:
𝑘 𝑘
1 1
2
𝑠 = ෍ 𝑛𝑖 ሺ𝑥𝑖 − 𝑥ҧ2
ሻ = ൭෍ 𝑛𝑖 𝑥𝑖2 − 𝑛𝑥ҧ
2

𝑛−1 𝑛−1
𝑖=1 𝑖=1

You might also like