Bài 7 Tốc Độ Phản Ứng Và Chất Xúc Tác

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 47

BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ

CHẤT XÚC TÁC

Đỗ Thị Như Tâm


VÒNG QUAY MAY MẮN

i ên
3
m
g

kẹo
2v
1 2

n
đ i

ì
g 1

C
n
h

c
C
t
m
ú
1b đ iể
3 4 Vỗ
tay 1b
út
bi

mắ au
đ
côns

Ma ần
HÌNH CHÌA
i ể

nl
m

y
g
KHÓA
2 QUAY
Câu 1: Nêu nội dung của định luật bảo
toàn khối lượng

Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng


của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các
chất tham gia phản ứng

QUAY VỀ
Câu 2: Chất A có nồng độ 1 M; chất B có nồng độ
0,1M. Hỏi chất nào có nồng độ cao hơn?

CHẤT A

QUAY VỀ
Câu 3: Khi gien lửa (nhóm lửa) người ta thường
đập nhỏ than nhằm mục đích gì?

Tăng diện tích tiếp xúc của


than với không khí

QUAY VỀ
Câu 4: Cho phương trình sau:
4Al + 3 O2  ? Al2O3
Số cần điền ở chỗ dấu ? Là số mấy

2
QUAY VỀ
BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ
CHẤT XÚC TÁC
I. Khái niệm tốc độ phản ứng

Video đốt cháy cồn:


https://www.youtube.com/watch?v=VtgXIOO
Uxnw
Phiếu học tập 1
Phản ứng sắt bị gỉ, đốt cháy cồn được minh hoạ ở các hình 7.1 và
7.2

Quan sát các hình 7.1 và 7.2, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
Phản ứng sắt bị gỉ xảy ra nhanh hơn hay chậm hơn phản ứng đốt
cháy cồn?
PHIẾU HỌC TẬP 2
Một học sinh thực hiện thí nghiệm và ghi lại hiện tượng như sau:
Cho cùng một lượng hydrochloric acid vào hai ống nghiệm đựng
cùng một lượng đá vôi ở dạng bột (ống nghiệm (1)) và dạng viên (ống
nghiệm (2)). Quan sát hiện tượng thấy rằng ở ống nghiệm (1) bọt khí
xuất hiện nhiều hơn và đá vôi tan hết trước.

Phản ứng giữa hydrochloric acid với đá vôi dạng bột xảy ra nhanh hơn
hay chậm hơn so với phản ứng giữa hydrochloric acid với đá vôi dạng
viên?
Đáp án phiếu học tập 1
Phản ứng sắt bị gỉ xảy ra chậm hơn phản ứng đốt cháy cồn

Đáp án phiếu học tập 2


Phản ứng giữa hydrochloric acid với đá vôi dạng bột xảy ra
nhanh hơn hay chậm hơn so với phản ứng giữa hydrochloric acid
với đá vôi dạng viên
Vắt chanh vào nước rau muống Lên men xôi nếp thành rượu
I. Khái niệm tốc độ phản ứng

Lưu ý: Trong một phản ứng, để xác định tốc độ của phản ứng, ta có
thể đo sự thay đổi của thể tích chất khí, khối lượng chất rắn hoặc nồng
độ chất tan trong một khoảng thời gian.

Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho sự nhanh,


chậm của một phản ứng hoá học.
II. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

1. Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng


Phiếu học tập số 3
Tiến hành thí nghiệm:
- Cho vào ống nghiệm (1) khoảng 5 mL dung dịch HCl 0,1 M;
ống nghiệm (2) khoảng 5mL dung dịch HCl 1M.
- Nhẹ nhàng đưa lần lượt 2 đinh sắt vào 2 ống nghiệm và quan
sát sự thoát khí.
Trả lời câu hỏi:
- Phản ứng ở ống nghiệm nào xảy ra nhanh hơn?

- Nồng độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như thế nào?
Đáp án phiếu học tập 3
Phản ứng ở ống nghiệm (2) có bọt khí thoát ra nhiều
hơn ống nghiệm (1) nên xảy ra nhanh hơn.

Nhận xét: khi tăng nồng độ của chất tham gia phản ứng, tốc
độ phản ứng tăng lên
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản
ứng

Phiếu học tập 4


Tiến hành thí nghiệm:
Lấy hai cốc nước, một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng,
cho đồng thời vào mỗi cốc một viên C sủi.
Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi:
- Phản ứng ở cốc nào xảy ra nhanh hơn?
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như thế nào?
Đáp án phiếu học tập 4

Phản ứng ở cốc nước nóng có bọt khí thoát ra nhiều hơn
cốc nước lạnh nên xảy ra nhanh hơn.
Nhận xét: khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng lên.
3. Tìm hiểu ảnh hưởng của diện tích bề mặt tiếp xúc đến
tốc độ phản ứng
Phiếu học tập số 5
Tiến hành thí nghiệm:
- Cân một lượng đá vôi (dạng bột) và đá vôi (dạng viên) bằng nhau
(khoảng 1 gam) cho vào 2 ống nghiệm (1) và (2)
- Cho vào mỗi ống nghiệm khoảng 3mL dung dịch HCL 0,1 M, quan
sát sự thoát khí.
Trả lời câu hỏi:
- Phản ứng ở ống nghiệm nào xảy ra nhanh hơn?
- Kích thước hạt ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như thế nào?
Đáp án phiếu học tập 5
Phản ứng ở ống nghiệm thêm đá vôi (dạng bột) có bọt khí thoát
ra nhiều hơn ống nghiệm thêm đá vôi (dạng viên) nên xảy ra
nhanh hơn.
Nhận xét: khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc (giảm kích thước
hạt), tốc độ phản ứng tăng lên
4. Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng

Phiếu học tập số 6


Tiến hành thí nghiệm:
- Cho khoảng 3mL dung dịch H2O2 3% vào hai ống nghiệm (1) và
ống nghiệm (2).
- Cho một ít bột manganese dioxide vào ống nghiệm (2) và quan sát
sự thoát khí.
Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi:
- Phản ứng ở ống nghiệm nào xảy ra nhanh hơn?
Phiếu học tập số 6

Phản ứng ở ống nghiệm cho thêm bột


manganese oxide có bọt khí thoát ra
niều hơn nên xảy ra nhanh hơn
Enzyme amylase có trong nước bọt và trong dịch tiết của hệ tiêu
hoá giúp đẩy nhanh tốc độ phản ứng chuyển hoá tinh bột thành
đường; trong công nghiệp, các quá trình sản xuất hoá chất
thường cần dùng chất xúc tác để đẩy nhanh tốc độ phản ứng,…

Khái niệm: Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng
sau phản ứng vẫn giữ nguyên về khối lượng và tính chất hoá
học.
LUYỆN TẬP
Hướng dẫn:
- Các em làm vào vở các các trắc nghiệm từ câu 1 đến câu 10.
- Đổi chéo vở cho nhau và chấm theo đáp án của cô
- Mỗi 1 câu đúng đạt 1 điểm
Phần trắc nghiệm

Câu 1: Khi cho hydrochloric acid tác dụng với potassiuum permanganate (rắn)
để điều chế chlorine, khí chlorine sẽ thoát ra nhanh hơn khi dùng
A. hydrochloric acid đặc và đun nhẹ hỗn hợp.
B. hydrochloric acid đặc và làm lạnh hỗn hợp.
C. hydrochloric acid loãng và đun nhẹ hỗn hợp.
D. hydrochloric acid loãng và làm lạnh hỗn hợp.
Câu 2: Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp
suất, tốc độ phản ứng tăng là do
A. Nồng độ của các chất khí tăng lên.
B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống.
C. Chuyển động của các chất khí tăng lên.
D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi.
Câu 3: Cho phản ứng: 2KClO3 (r) 2 KCl(r) + 3O2 (k).
Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là
A. Kích thước các tinh thể potassium chlorate: KClO3.

B. Áp suất.
C. Chất xúc tác.
D. Nhiệt độ.
Câu 4: Điền và hoàn thiện khái niệm về chất xúc tác sau.
"Chất xúc tác là chất làm ...(1)... tốc độ phản ứng nhưng ...
(2)... trong quá trình phản ứng"
A. (1) thay đổi, (2) không bị tiêu hao.
B. (1) tăng, (2) không bị tiêu hao.
C. (1) tăng, (2) không bị thay đổi.
D. (1) thay, (2) bị tiêu hao không nhiều.
Câu 5: Ở cùng một nồng độ, phản ứng nào dưới đây
có tốc độ phản ứng xảy ra chậm nhất ?
A.Al + dd NaOH ở 50oC
B. Al + dd NaOH ở 30oC
C. Al + dd NaOH ở 40oC
D. Al + dd NaOH ở 25oC
Câu 6: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây.
A. Nồng độ các chất tham gia phản ứng.
B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng.
C. Thời gian xảy ra phản ứng.
D. Chất xúc tác.
Câu 7: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ, khối
lượng Zn sử dụng là như nhau) .
Zn (bột) + dung dịch CuSO4 1M (1)
Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M (2)
Kết quả thu được là .
A. như nhau.
B. (2) nhanh hơn (1).
C. (1) nhanh hơn (2).
D. ban đầu như nhau, sau đó (2) nhanh hơn(1).
Câu 8: Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản
ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ ancol (rượu) ?
A. Nhiệt độ.
B. áp suất.
C. Nồng độ.
D. Chất xúc tác.
Câu 9: Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín
kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây không đúng khi giải thích cho
việc sử dụng nồi áp suất ?
A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn.
B. Giảm hao phí năng lượng.
C. Giảm thời gian nấu ăn.
D. Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn và gia vị.
Câu 10: Để xác định được mức độ phản ứng nhanh
hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây?
A. Tốc độ phản ứng.
B. Cân bằng hoá học.
C. Phản ứng một chiều.
D. Phản ứng thuận nghịch.
ĐÁP ÁN
Câu 1: Khi cho hydrochloric acid tác dụng với potassiuum permanganate (rắn)
để điều chế chlorine, khí chlorine sẽ thoát ra nhanh hơn khi dùng
A. hydrochloric acid đặc và đun nhẹ hỗn hợp.
B. hydrochloric acid đặc và làm lạnh hỗn hợp.
C. hydrochloric acid loãng và đun nhẹ hỗn hợp.
D. hydrochloric acid loãng và làm lạnh hỗn hợp.
Câu 2: Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp
suất, tốc độ phản ứng tăng là do
A. Nồng độ của các chất khí tăng lên.
B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống.
C. Chuyển động của các chất khí tăng lên.
D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi.
Câu 3: Cho phản ứng: 2KClO3 (r) 2 KCl(r) + 3O2 (k).
Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là
A. Kích thước các tinh thể potassium chlorate: KClO3.

B. Áp suất.
C. Chất xúc tác.
D. Nhiệt độ.
Câu 4: Điền và hoàn thiện khái niệm về chất xúc tác sau.
"Chất xúc tác là chất làm ...(1)... tốc độ phản ứng nhưng ...
(2)... trong quá trình phản ứng"
A. (1) thay đổi, (2) không bị tiêu hao.
B. (1) tăng, (2) không bị tiêu hao.
C. (1) tăng, (2) không bị thay đổi.
D. (1) thay, (2) bị tiêu hao không nhiều.
Câu 5: Ở cùng một nồng độ, phản ứng nào dưới đây
có tốc độ phản ứng xảy ra chậm nhất ?
A.Al + dd NaOH ở 50oC
B. Al + dd NaOH ở 30oC
C. Al + dd NaOH ở 40oC
D. Al + dd NaOH ở 25oC
Câu 6: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây.
A. Nồng độ các chất tham gia phản ứng.
B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng.
C. Thời gian xảy ra phản ứng.
D. Chất xúc tác.
Câu 7: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ, khối
lượng Zn sử dụng là như nhau) .
Zn (bột) + dung dịch CuSO4 1M (1)
Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M (2)
Kết quả thu được là .
A. như nhau.
B. (2) nhanh hơn (1).
C. (1) nhanh hơn (2).
D. ban đầu như nhau, sau đó (2) nhanh hơn(1).
Câu 8: Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản
ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ ancol (rượu) ?
A. Nhiệt độ.
B. áp suất.
C. Nồng độ.
D. Chất xúc tác.
Câu 9: Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín
kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây không đúng khi giải thích cho
việc sử dụng nồi áp suất ?
A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn.
B. Giảm hao phí năng lượng.
C. Giảm thời gian nấu ăn.
D. Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn và gia vị.
Câu 10: Để xác định được mức độ phản ứng nhanh
hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây?
A. Tốc độ phản ứng.
B. Cân bằng hoá học.
C. Phản ứng một chiều.
D. Phản ứng thuận nghịch.
Phần tự luận
Câu 11. Khi cho cùng một lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M,
tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng nhôm ở dạng bột mịn, khuấy đều.
Câu 12: Than cháy trong bình khí oxygen nhanh hơn cháy trong không khí.
Điều này là do nồng độ khí oxygen trong bình cao hơn nồng độ khí oxygen
trong không khí

Câu 11. Khi cho cùng một lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch
axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng nhôm ở dạng
bột mịn, khuấy đều.
Câu 12: Than cháy trong bình khí oxygen nhanh hơn cháy trong
không khí. Điều này là do nồng độ khí oxygen trong bình cao hơn
nồng độ khí oxygen trong không khí
Câu 13: Khi “bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh để giữ thực phẩm tươi lâu hơn” là
đã giảm nhiệt độ để giảm tốc độ phản ứng gây ôi thiu thức ăn.
Câu 14: Trong quá trình sản xuất sulfuric acid có giai đoạn tổng hợp sulfur trioxide
(SO3). Phản ứng xảy ra như sau: 2SO2 + O2 → 2SO3.
Khi có mặt vanadium (V) oxide thì phản ứng xảy ra nhanh hơn.
a. Vanadium (V) oxide đóng vai trò là chất xúc tác trong phản ứng tổng hợp sulfur
trioxide
b. Sau phản ứng, khối lượng của vanadium (V) oxide không thay đổi vì nó không
tham gia vào thành phần sản phẩm.
Câu 13: Khi “bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh để giữ thực phẩm tươi lâu hơn” là
đã giảm nhiệt độ để giảm tốc độ phản ứng gây ôi thiu thức ăn.
Câu 14: Trong quá trình sản xuất sulfuric acid có giai đoạn tổng hợp sulfur
trioxide (SO3). Khi có mặt vanadium (V) oxide thì phản ứng xảy ra nhanh hơn.
a. Vanadium (V) oxide đóng vai trò là chất xúc tác trong phản ứng tổng hợp SO3
b. Sau phản ứng, khối lượng của vanadium (V) oxide không thay đổi vì nó không
tham gia vào thành phần sản phẩm.
VẬN DỤNG
+ Em hãy nêu một số ứng dụng có lợi của tốc độ phản ứng
cho các phản ứng trong thực tiễn?
+ Em hãy nêu một số phản ứng trong thực tiễn mà khi tăng
tốc độ phản ứng sẽ có hại?

Chuẩn bị bài 8: ACID


Tìm hiểu tên và công thức hoá học của một số acid thông dụng
Tìm hiểu tính chất hoá học của acid

You might also like