Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 14

CHƯƠNG 2 – ĐỊA VỊ PHÁP

LÝ CỦA HỘ KINH DOANH

GV.TS Nguyeãn Thò Thu Trang


Email: ntttrang@uel.edu.vn
NỘI DUNG CHƯƠNG 2
Đọc: Điều 77-91 Nghị định 01/2021/NĐ-CP

I) Khái niệm, đặc điểm


II) Đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh
III) Tạm ngừng hoạt động kinh doanh
và chấm dứt hoạt động kinh doanh
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
1. Khái niệm:
 Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc các thành
viên hộ gia đình đăng ký thành lập. Trường
hợp các thành viên hộ gia đình đăng ký hộ
kinh doanh thì phải ủy quyền cho một thành
viên làm đại diện đăng ký hộ kinh doanh. Cá
nhân đăng ký hộ kinh doanh, người được các
thành viên hộ gia đình ủy quyền đăng ký hộ
kinh doanh là chủ hộ kinh doanh.
2. Đặc điểm
ĐẶC ĐIỂM
 Chủ thể thành lập:
- Cá nhân – Công dân Việt Nam
- Một hộ gia đình
 Chủ thể đăng ký kinh doanh: Cá nhân, người
đại diện hộ gia đình – CD Việt Nam trừ
Khoản 1, Điều 78 NĐ 01;
 Kinh doanh tại một hoặc một số địa điểm 
Chọn trụ sở chính;
 Không có tư cách pháp nhân;
 Cá nhân: Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài
sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.
ĐẶC ĐIỂM
 Trách nhiệm tài sản:
(i) Cá nhân: Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài
sản riêng của cá nhân;
(ii) Hộ gia đình: Chủ hộ và thành viên liên đới
chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản chung
và riêng;
 Quyền và nghĩa vụ (LƯU Ý):
(i) Chỉ được đăng ký 1 Hộ kinh doanh trên cả
nước;
(ii) Không được đồng thời là chủ DNTN và
thành viên hợp danh (trừ trường hợp được
các thành viên hợp danh còn lại đồng ý).
LƯU Ý
 TRANG & THÔNG
 TRANG: HKD HỘT VỊT LỘN  VÔ HẠN
 20 TỶ  CHƯA TRẢ HẾT CHO BẠN THƯ
 NỢ LINH: 10 TỶ  THÔNG
II. ĐĂNG KÝ KINH DOANH
(ĐKKD)
1. Quyền đăng ký kinh doanh
- Cá nhân – Công dân Việt Nam
- Đại diện hộ gia đình – người đươc
ủy quyền

2. Một số đối tượng không phải đăng ký


kinh doanh (Lưu ý)
* LƯU Ý
 Đối tượng không phải đăng ký kinh
doanh (ngành nghề KD không có
điều kiện):
- Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư
và diêm nghiệp;
- Những người bán hàng rong, quà vặt,
buôn chuyến, kinh doanh lưu động;
- Kinh doanh dich vụ có thu nhập thấp
* LƯU Ý
 Quy định mức thu nhập thấp
- Chủ thể: UBND cấp Tỉnh quy
định mức thu nhập thấp áp dụng
tại địa phương;
- Điều kiện: Mức thu nhập thấp <=
Mức khởi điểm nộp thuế thu nhập
cá nhân;
3. Cơ quan cấp giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh
 Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp Huyện nơi
đặt địa điểm (trụ sở) kinh doanh.

4. Hồ sơ đăng ký kinh doanh


- Giấy đề nghị ĐKKD(Mẫu);
- CMND hoặc thẻ căn cước, hộ chiếu của cá
nhân hoặc thành viên hộ kinh doanh đăng ký
kinh doanh.
- Biên bản họp gia đình ủy quyền cho chủ hộ
hoặc người đại diện ĐKKD.
5. Trình tự, thủ tục ĐKKD

Hồ sơ ĐKKD

Cq ĐKKD cấp Huyện


3 ngày làm việc

Cấp giấy Từ chối cấp:


chứng nhận ĐKKD Văn bản nêu rõ lý do
III. TẠM NGỪNG VÀ CHẤM DỨT
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1. Tạm ngừng hoạt động kinh doanh
- Tạm ngừng 30 ngày trở lên phải thông

báo (văn bản) với cơ quan cấp giấy chứng


nhận ĐKKD và cơ quan Thuế trực tiếp
quản lý;
- Trong vòng 3 ngày làm việc: Cơ quan

ĐKKD xác nhận tạm dừng (hoặc tiếp tục)


cho HKD
2. Chấm dứt hoạt động kinh doanh
- Theo quyết định của Hộ kinh doanh  Thông báo và
nộp lại giấy chứng nhận ĐKKD;
- Theo quyết định của cơ quan NN có thẩm quyền:
+ Giả mạo hồ sơ.
+ Không tiến hành hoạt động kinh doanh trong thời
hạn 6 tháng kể từ ngày cấp giấy chứng nhận ĐKKD.
+ Ngừng hoạt động kinh doanh trong 6 tháng liên tiếp
mà không báo với cơ quan quản lý.
+ Theo quyết định của Tòa án or đề nghị của cơ quan
có thẩm quyền.
+Kinh doanh ngành nghề bị cấm.
CHỦ ĐỘNG: THÔNG BÁO;
BỊ ĐỘNG: QUYẾT ĐỊNH CỦA CƠ QUAN
NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN
1/2/2020  1/8/2020 KHÔNG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH

You might also like