Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 74

CHƯƠNG 3:TỔNG CẦU VÀ

CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ

ThS. Vũ Ngọc Tú

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 1


Mục tiêu nghiên cứu

Giúp sinh viên hiểu được:

 Cách thức xác định tổng cầu (tổng chi tiêu dự kiến) và
sản lượng cân bằng.

 Khái niệm, ý nghĩa, công thức tính số nhân chi tiêu.


 Cơ chế tác động của chính sách tài khoá đối với tổng
cầu nhằm đạt các mục tiêu kinh tế vĩ mô.

 Các biện pháp tài trợ thâm hụt NSNN

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 2


Nội dung nghiên cứu

• Xác định tổng cầu và sản lượng cân bằng ngắn hạn của
thị trường hàng hóa và dịch vụ.

• Công thức xác định và ý nghĩa của số nhân chi tiêu


• Vận dụng lý thuyết tổng cầu vào chính sách tài khoá.
• Vấn đề thâm hụt Ngân sách và các biện pháp tài trợ
thâm hụt ngân sách chính phủ

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 3


Giả thiết

 Giá cả hàng hóa và giá cả của các yếu tố sản xuất


không đổi

 Tổng cung có thể đáp ứng mọi nhu cầu của nền
kinh tế.

 Nghiên cứu thị trường hàng hóa độc lập với thị
trường tiền tệ.

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 4


I. TỔNG CHI TIÊU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

1. Tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng trong nền kinh
tế giản đơn

Tổng chi tiêu dự kiến của hộ gia đình và doanh nghiệp để


mua hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế tương
ứng với mỗi mức thu nhập quốc dân (Y) cho trước.

AE = C + I
AE:Tổng chi tiêu.
C:Cầu tiêu dùng (dự kiến chi tiêu cho tiêu dùng) của hộ gia
đình;
I: Cầu đầu tư (dự kiến chi tiêu đầu tư) của doanh nghiệp
8/2014 slide 5
Cầu tiêu dùng của hộ gia đình (C)

 C - Dự kiến chi tiêu của các hộ gia đình về các hàng hoá
dịch vụ cuối cùng tương ứng với mỗi mức thu nhập cho
trước.

 C phụ thuộc vào:


 Thu nhập quốc dân (Y)
 Của cải/ tài sản
 Tập quán, tâm lý, thị hiếu tiêu dùng
 Các chính sách kinh tế vĩ mô (T,i…)

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 6


Hàm tiêu dùng
C  C  MPC * YD
C – cầu tiêu dùng của hộ gia đình

C – tiêu dùng tự định (tiêu dùng không phụ thuộc vào thu
nhập
MPC – khuynh hướng tiêu dùng cận biên

C
MPC 
YD
Ý nghĩa của MPC: cho biết lượng tiêu dùng tăng
thêm khi thu nhập khả dụng tăng 1 đơn vị.

(0 < MPC < 1)


8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 7
Lưu ý:

 Trong nền kinh tế giản đơn: YD = Y


 Hàm tiêu dùng có thể viết theo thu nhập quốc dân như
sau
C  C  MPC * Y

 Ví dụ: C = 300, MPC = 0,7


 Hàm tiêu dùng sẽ là: C = 300 + 0,7Y

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 8


Đồ thị hàm tiêu dùng

C
C=Y
C  C 1  MPC * Y

C  C  MPC * Y
C1 Độ dốc của đường
tiêu dùng = MPC
C

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 9


Đồ thị hàm tiêu dùng
Với Y = Yv => C = Y
45o
Yv: Mức thu nhập vừa
C đủ tiêu dùng
E C = C + MPC. Y

V
Với Y < Yv => C > Y
F
M
Thiếu hụt => Đi vay để
C tiêu dùng
N

0 Y Với Y > Yv: C < Y


Y1 Yv Y2
Dư thừa => tiết kiệm
8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 10
Mối quan hệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm
Tiết kiệm: phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi
đã tiêu dùng. S = YD – C

Hàm tiết kiệm: S = - C + MPS.YD

MPS - xu hướng tiết kiệm cận biên

Ý nghĩa: MPS cho biết khi thu nhập khả dụng tăng 1 đơn
vị thì hộ gia đình sẽ tăng tiết kiệm là bao nhiêu

(0 < MPS < 1)

MPS + MPC = 1

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 11


Đồ thị hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm
C=Y

C C = C + MPC.Y

C
S = -C + MPS.Y

S>0
0
S<0
Yv Y
-C

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 12


Cầu đầu tư của doanh nghiệp

I - chi tiêu dự kiến của các doanh nghiệp mua hàng hóa
dịch vụ trong nền kinh tế để thực hiện hoạt động đầu tư.

Các lĩnh vực đầu tư:


 Đầu tư mua tài sản cố định
 Đầu tư vào nhà ở
 Đầu tư vào hàng tồn kho (inventories)

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 13


Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu đầu tư

 Tỷ lệ lãi suất: i↑→ I↓


 Môi trường kinh doanh: thuận lợi → I↑
 Mức cầu về sản phẩm do đầu tư mới tạo ra: cầu sản
phẩm tăng → I↑

 Dự báo của các doanh nghiệp về tình hình sản xuất


kinh doanh và tình trạng của nền kinh tế: tích cực → I↑

 Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí (ngoài lãi suất) của
hoạt động đầu tư: Thuế, tiền công, giá nguyên vật liệu,
công nghệ…. ↑→ I↓

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 14


Hàm cầu đầu tư:
Hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa mức đầu tư dự kiến và tỷ lệ lãi suất khi các yếu tố khác không đổi

I  I  di
I - Cầu đầu tư
I - đầu tư tự định
i - lãi suất thị trường
d - hệ số phản ánh mức độ nhạy cảm của đầu tư với lãi suất.

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 15


Đồ thị hàm đầu tư
Hàm đầu tư: Ví dụ I = 200 – 20i
Gia tăng trong
tỷ lệ lãi suất
làm giảm cầu đầu tư
Tỷ lệ lãi suất (% năm)

a
5
b
4
Giảm lãi suất c
3
làm tăng cầu
đầu tư
I

0 100 120 140 160


Cầu đầu tư (tỷ $)
8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 16
Giả thiết của chương 3 (bổ sung)

 Trong chương này, với các yếu tố khác không đổi, đồng
thời chúng ta giả định rằng lãi suất là đã cho, vì thế đầu
tư là một lượng không đổi. Theo đó, ta có:

II

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 17


Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
(Hàm số và đồ thị)
Hàm tổng cầu biểu thị mối quan hệ của tổng cầu với tổng thu nhập quốc dân.

AE1 = C + I

Tổng chi tiêu Chi tiêu phụ thuộc


tự đinh vào thu nhập Y

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 18


Ví dụ: Viết hàm tổng cầu

1. Hãy viết hàm tổng chi tiêu, biết:


Tiêu dùng tự định: 300
Khuynh hướng tiêu dùng biên: 0,7
Đầu tư: 600

2. Nếu Y = 1000, hãy xác định tổng chi tiêu AE bằng bao
nhiêu?

3. Y = ??? để tổng chi tiêu và thu nhập bằng nhau?

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 19


Đồ thị hàm AE

AE AE = Y

AE

E MPC
Trong nền kinh tế
C
giản đơn, độ dốc
C  I  của đường tổng chi
tiêu là MPC
C

0 Y0 Y

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 20


Sản lượng cân bằng

Sản lượng cân bằng (Y0) là mức sản lượng vừa đủ để


đáp ứng nhu cầu chi tiêu dự kiến của các tác nhân
trong nền kinh tế.

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 21


Sản lượng cân bằng

 AE = C + I: chi tiêu dự kiến.


 Y = GDP thực: chi tiêu thực tế.
 Điều kiện cân bằng:
Chi tiêu dự kiến = chi tiêu thực tế

AE = Y

 Chênh lệch giữa chi tiêu dự kiến và chi tiêu thực tế là


tồn kho ngoài dự kiến.

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 22


Xác định sản lượng cân bằng
Giao AE = Y
AE điểm Tại E: AE = Y
Keynes
AE
E: điểm cân bằng
AE0 Y0: Sản lượng cân bằng.
E0
C  I  Y < Y0: Thiếu hụt ngoài dự kiến
Y > Y0: Dư thừa ngoài dự kiến

0
Y0 Y

Yếu tố nào quyết định mức sản lượng cân bằng?


8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 23
Thay đổi sản lượng cân bằng

AE AE2
E1 AE1 Chi tiêu tự định thay đổi =>
AE0 đường AE dịch chuyển
song song
AE0
E0

C  I 
MPC thay đổi => đường
0 AE thay đổi độ dốc
Y0 Y1 Y

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 24


Xác định sản lượng cân bằng

Gọi Y0 là mức sản lượng cân bằng, ta có:


Y0 = AE(Y0)

 
Y0  C  I  MPC *Y0

Y0 
1
1  MPC
* C I  

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 25


Ví dụ: Cho C = 300, I = 600, MPC = 0,7.
Viết phương trình hàm tổng chi tiêu dự kiến và xác định mức
sản lượng cân bằng?

Ta có: phương trình tổng cầu: AE = 900 + 0,7Y


Sản lượng cân bằng được xác định tại: AE = Y
Hay 900 + 0,7Y = Y => Y0 = 3000

Hãy cho biết tại mức sản lượng Y = 2500; Y = 4000 thì có hiện
tượng nào xảy ra?

Tại Y = 2500: thị trường hàng hóa thiếu hụt ???


Tại Y = 4000: thị trường hàng hóa dư thừa???

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 26


e. Số nhân chi tiêu
trong nền kinh tế giản đơn

Y0 
1
1  MPC
* C I  
1
m Y0  m * (C  I )
1  MPC

m: gọi là số nhân chi tiêu m>1

Số nhân chi tiêu cho biết sản lượng cân bằng sẽ tăng
(giảm) bao nhiêu khi chi tiêu tự định tăng (giảm) 1 đơn vị.

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 27


Ví dụ về số nhân chi tiêu

Với C = 300, I = 600, MPC = 0,7 => Y0 = 3000

Giả sử C tăng C = 100  ∆Y0 = ?


Ta có: MPC = 0,7  m =3,33
∆Y0 = m. ∆C  ∆Y0 = 3,33 x 100 = 333
C
Thử lại: = 100  AE’ = 900 + 100 + 0,7Y = 1000 + 0,7Y
Sản lượng cân bằng mới:
AE’ = Y  1000 + 0,7Y = Y => Y = 3333

Sản lượng sẽ thay đổi thế nào nếu đầu tư tự định


I
tăng 100 ( = 100)?
8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 28
Minh họa sự thay đổi sản lượng cân bằng
khi tiêu dùng tự định tăng
Giả sử tăng tiêu dùng tự định = ΔC
AE Y

=
AE AE2 =C2 +I
AE = C
AE1 =C1 +I

C

Y = m*ΔC Y
AE1 = Y1 Y AE2 = Y2
8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 29
Ý nghĩa của mô hình số nhân

 Trong ngắn hạn, khi nền kinh tế chưa đạt mức sản
lượng tiềm năng, chỉ cần một sự thay đổi nhỏ trong các
thành phần chi tiêu tự định sẽ làm sản lượng cân bằng
tăng lên rất nhanh nhờ sự khuyếch đại của số nhân.

 Tuy nhiên khi nền kinh tế có mức sản lượng cân bằng
xấp xỉ sản lượng tiềm năng thì mô hình số nhân tỏ ra
kém hiệu quả.

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 30


2. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong
nền kinh tế đóng
Tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng là tổng chi tiêu dự kiến
của hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ để mua hàng
hóa và dịch vụ trong nền kinh tế tương ứng với mỗi mức thu
nhập quốc dân cho trước.
AE = C + I + G
C: Cầu tiêu dùng của Hộ gia đình
I: Cầu đầu tư của doanh nghiệp
G: Cầu chi tiêu của Chính phủ

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 31


Các thành tố của tổng chi tiêu trong nền
kinh tế đóng
* Cầu tiêu dùng (C)
Hàm cầu tiêu dùng trong nền kinh tế đóng
 Trong nền kinh tế đóng: YD = Y – T
 Hàm cầu tiêu dùng:
C  C  MPC (Y  T )
3 trường hợp:
1. Thuế tự định: T = T => C  C  MPC (Y  T )
2. Thuế tỷ lệ: T = t * Y => C  C  MPC (1  t ) * Y
3. Thuế hỗn hợp: T = T + tY => sinh viên tự viết
hàm tiêu dùng?
8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 32
Các thành tố của tổng chi tiêu trong nền
kinh tế đóng
* Cầu đầu tư : Được giả định là không đổi

I I

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 33


Các thành tố của tổng chi tiêu trong nền
kinh tế đóng

* Chi tiêu của chính phủ (G)

Giả định chi tiêu dự kiến của chính phủ là một giá trị cho
trước, không phụ thuộc vào thu nhập hay sản lượng của
nền kinh tế.

G G

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 34


Hàm tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng
Trường hợp chính phủ đánh thuế tự định:

Trường hợp chính phủ đánh thuế tỷ lệ:

Trường hợp chính phủ đánh thuế hốn hợp: sinh viên tự
viết hàm tổng chi tiêu?

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 35


Đồ thị hàm tổng cầu AE=Y

AE

AE3

AE2
C  I G

C  I  G  MPC *T 
Y
Đường AE2 có độ dốc bằng MPC
Độ dốc của đường AE3 bằng MPC(1-t)
8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 36
Xác định sản lượng cân bằng trong nền
kinh tế đóng

AE AE =Y

AE =C +I +G
E

Y0 Y
Sản lượng
cân bằng
8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 37
Xác định sản lượng cân bằng trong nền
kinh tế đóng

Sử dụng điều kiện cân bằng: AE(Y0) = Y0

Trường hợp T = T

Trường hợp T = t*Y

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 38


Ví dụ
Giả sử cho các dữ liệu sau của nền kinh tế đóng: C = 300,
I = 600, G = 250 MPC = 0,8, T = 100.
a) Hãy viết phương trình tổng chi tiêu và xác định sản
lượng cân bằng của nền kinh tế?
b) Giả sử hàm thuế bây giờ là: T = 0,1Y. Hãy viết phương
trình tổng chi tiêu và xác định sản lượng cân bằng?
c) Giả sử hàm thuế bây giờ là: T = 100 + 0,1Y. Hãy viết
phương trình tổng chi tiêu và xác định sản lượng cân
bằng?
Trong mỗi trường hợp trên hãy vẽ đồ thị của đường AE?

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 39


Ví dụ
Giả sử cho các dữ liệu sau của nền kinh tế đóng: C = 300,
I = 600, G = 250 MPC = 0,8, T = 100.
b) Giả sử hàm thuế bây giờ là: T = 0,1Y. Hãy viết phương
trình tổng chi tiêu và xác định sản lượng cân bằng?

Phương trình tổng cầu: AE= 1070 + 0,72Y


Xác định sản lượng cân bằng: Đặt AE = Y
Ta có: 1070 + 0,72Y = Y
Suy ra: Y = 1070/0,28 = 3821,42

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 40


Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế đóng

Trường hợp thuế tự định

1
m
1  MPC

Trường hợp thuế tỷ lệ

1
m' 
1  MPC (1  t )

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 41


Số nhân của thuế
1  MPC
Y0  * (C  I  G )  T
1  MPC 1  MPC

 MPC
mt 
1  MPC
mt: số nhân của thuế

Số nhân của thuế cho biết sản lượng sẽ thay đổi bao
nhiêu khi có sự thay đổi 1 đơn vị trong mức thuế tự định

mt < 0 cho biết tăng thuế có tác động ngược chiều đến
sản lượng
8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 42
Số nhân của thuế

Nếu MPC = 0.8, thì số nhân của thuế là:

Y  0.8  0.8
   4
T 1  0.8 0.2

Nếu chính phủ tăng thuế 1 đơn vị sẽ làm sản


lượng cân bằng giảm 4 đơn vị và ngược lại

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 43


3. TỔNG CHI TIÊU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
TRONG NỀN KINH TẾ MỞ

Tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở là tổng chi tiêu dự kiến
của hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ và người nước
ngoài để mua hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế
tương ứng với mỗi mức thu nhập quốc dân cho trước.
AE = C + I + G + NX
C - Cầu tiêu dùng của Hộ gia đình
I - Cầu đầu tư của doanh nghiệp
G - Cầu chi tiêu của Chính phủ
NX - Xuất khẩu ròng

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 44


8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 45
Các thành tố của tổng chi tiêu trong nền
kinh tế mở

C = C + MPC*YD
I=I
G=G
NX = ?
8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 46
Xuất khẩu ròng (NX)

Chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu
hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia
NX = X – IM
Trong đó
X – giá trị hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu
IM - giá trị hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 47


Xuất khẩu (X)

Thể hiện nhu cầu của người nước ngoài về hàng hóa và
dịch vụ của quốc gia.

 Xuất khẩu phụ thuộc vào:


 Thu nhập thực của nước ngoài
 Giá cả tương quan của hàng hóa và dịch vụ của quốc gia
với nước ngoài
 Tỷ giá hối đoái
…
Giả thiết:
X  X
8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 48
Nhập khẩu (IM)
Thể hiện nhu cầu của các hộ gia đình, doanh nghiệp và
chính phủ trong nước về hàng hóa và dịch vụ do nước
ngoài sản xuất.
Giả thiết, nhập khẩu phụ thuộc vào mức thu nhập quốc
dân theo dạng hàm tuyến tính:

IM  IM  MPM * Y
Trong đó: IM là nhập khẩu tự định

MPM là khuynh hướng nhập khẩu cận biên


IM
MPM 
Y
8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 49
Hàm tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở
Trường hợp chính phủ đánh thuế tỷ lệ: T = t*Y

Tổng chi tiêu tự Tổng chi tiêu phụ thuộc


định vào thu nhập

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 50


Đồ thị hàm tổng chi tiêu trong nền kinh tế
mở
AE=Y
AE
AE4
AE3
C  I  G  X  IM

C  I G

Y
Đường AE4 có độ dốc nhỏ hơn AE3.
Độ dốc của đường AE4 bằng MPC(1-t)-MPM
8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 51
Xác định sản lượng cân bằng trong nền
kinh tế mở
AE AE =Y
chi tiêu theo
kế hoạch AE =C +I +G +NX

thu nhập,sản lượng Y


Thu nhập
cân bằng
8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 52
Xác định sản lượng cân bằng trong nền
kinh tế mở
Sử dụng điều kiện cân bằng trên thị trường hàng hóa
AE(Y0) = Y0

Công thức xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh
tế mở khi hàm thuế có dạng: T = t*Y

Y04 
1
1  MPC (1  t )  MPM

* C  I  G  X  IM 

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 53


Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế mở

Trong nền kinh tế mở (trường hợp hàm thuế có dạng T = t*Y),


công thức tính số nhân chi tiêu:

1
m' ' 
1  MPC (1  t )  MPM

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 54


Ví dụ

 Làm bài tập số 8 – tài liệu hướng dẫn ôn tập

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 55


Nhận xét

 Khi tổng cung có thể luôn đáp ứng được các nhu cầu của
nền kinh tế thì tổng cầu sẽ là yếu tố quyết định mức sản
lượng cân bằng. Tổng chi tiêu càng lớn thì mức sản lượng
cân bằng càng cao.
 Số nhân chi tiêu cho biết sự gia tăng của sản lượng cân
bằng khi các yếu tố tự định tăng thêm một đơn vị. Số nhân
chi tiêu luôn lớn hơn 1, thể hiện một sự gia tăng nhỏ của
chi tiêu tự định sẽ có tác động khuyếch đại mức sản
lượng cân bằng lên nhiều lần.

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 56


II. CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ

1. MỤC TIÊU-CÔNG CỤ
2. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
3. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TRONG THỰC TẾ

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 57


1. Khái niệm, mục tiêu, công cụ của CSTK

a) Khái niệm
CSTK là việc chính phủ sử dụng thuế (T) và chi tiêu công (G)
để điều tiết mức chi tiêu chung của nền kinh tế.
b) Mục tiêu

- Ngắn hạn: Tăng trưởng sản lượng, ổn định giá, giảm tỷ lệ


thất nghiệp và cân bằng cán cân thanh toán
- Dài hạn: điều chỉnh cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế dài hạn
c) Công cụ
- Chi tiêu công cho hàng hoá và dịch vụ (G)
- Thuế (T)
8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 58
2. Cơ chế tác động của CSTK

Chính sách tài khóa được chính phủ sử dụng nhằm tác
động tới tổng cầu của nền kinh tế (thông qua chi
tiêu công và thuế) từ đó tác động đến mức sản
lượng cân bằng, giá cả và việc làm.

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 59


Chính sách tài khóa
khi nền kinh tế suy thoái, thất nghiệp cao
 Mục tiêu: thúc đẩy tăng trưởng, giảm thất nghiệp
 Công cụ: dùng CSTK lỏng: tăng G, giảm T
 Cơ chế tác động
1. Tăng chi tiêu chính phủ (∆G)
=> AE tăng: ∆AE = ∆G => Y tăng: ∆Y = m*∆G.
2. Giảm thuế (∆T)
=> AE tăng: ∆AE = MPC*∆T => ∆Y = mt*∆T.
Nếu giảm tỷ lệ thuế ∆t => tăng số nhân chi tiêu m => sản lượng
cân bằng tăng ∆Y = ∆m*A
3. Đồng thời tăng G và giảm T:
=> tác động kép làm sản lượng cân bằng tăng: ∆Y = m*∆G +
8/2014
m t*∆T 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa
Chương slide 60
Minh họa bằng đồ thị tác động của
CSTK lỏng
Trên đồ thị AE-Y Trên đồ thị AD - P

AE P ASL ASS
AD2
AE=Y
AE’2
AD1

AE2
E2
AE1

∆AE P2 E2
E1 E1
P1

0
Y1 Y* Y 0
Y1 Y* Y
CSTK mở rộng làm tăng tổng cầu => sản lượng cân bằng tăng, giảm
thất nghiệp,
8/2014 Chươngnhưng
3: Tổnggiá
cầucả
và tăng
chính lên.
sách tài khóa slide 61
8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 62
Chính sách tài khóa
khi nền kinh tế tăng trưởng nóng, lạm phát cao
Mục tiêu: Kiềm chế tăng trưởng nóng, giảm lạm phát
Công cụ: Sử dụng chính sách tài khóa chặt: giảm G, tăng T.
1. Giảm chi tiêu chính phủ (∆G)
=> AE giảm: ∆AE = ∆G => ∆Y giảm = m*∆G.
2. Tăng Thuế (∆T)
=> AE giảm: ∆AE = MPC*∆T => ∆Y giảm = mt*∆T.
Nếu tăng t = ∆ t => giảm số nhân chi tiêu m => sản
lượng cân bằng giảm ∆Y = ∆m*A
3. Đồng thời giảm chi tiêu chính phủ và tăng thuế
 tác động kép làm sản lượng cân bằng giảm:
∆Y = m*∆G + mt*∆T

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 63


Minh họa bằng đồ thị tác động của CSTK chặt

Trên đồ thị AE-Y Trên đồ thị P,Y

AD1
AE AE = Y P
AE1 ASL
AD2 ASS
E1
AE2

P1 E1
E0
∆AE
P0
E

0
Y* Y1 Y 0
Y* Y1 Y

CSTK thắt chặt làm giảm tổng cầu => sản lượng cân bằng giảm, giảm
lạm phát.
8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 64
3. Chính sách tài khóa trong thực tế

Những hạn chế của chính sách tài khoá trong thực tế:
1.Khó tính toán được một cách chính xác liều lượng của
chính sách
2.Độ trễ của chính sách
3.Tính không hiệu quả
4.Vấn đề tháo (thoái) lui đầu tư
5.Vấn đề ngân sách

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 65


3. Chính sách tài khóa trong thực tế

Chính sách tài khóa và tháo lui đầu tư

Tăng chi tiêu chính phủ (G) => giảm đầu tư tư nhân (I)

Cơ chế tháo lui đầu tư:

CSTK lỏng (G,T)  Y tăng  cầu tiền (Lp) 

 i  I (hiện tượng tháo lui đầu tư)

Chính phủ tăng chi tiêu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế sẽ
dẫn đến bóp nghẹt đầu tư và giảm sản lượng

8/2014 slide 66
3. Chính sách tài khóa trong thực tế

Chính sách tài khóa với vấn đề thâm hụt ngân sách
Cán cân ngân sách:
Là sự cân đối giữa thu và chi ngân sách.
Gọi B là trạng thái của cán cân ngân sách
B=T–G
B = 0 (T = G)  ngân sách cân bằng
B > 0 (T > G)  ngân sách thặng dư
B < 0 (T < G)  ngân sách thâm hụt

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 67


8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 68
Các yếu tố ảnh hưởng đến thu chi ngân sách

 Tình hình phát triển kinh tế: Trong thời kỳ suy thoái
kinh tế, thu ngân sách giảm, chi ngân sách tăng =>
thâm hụt NS tăng

 Chính sách và thực thi chính sách thu, chi ngân sách
của chính phủ.

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 69


Các loại thâm hụt ngân sách
+ Thâm hụt ngân sách thực thế: Đó là thâm hụt khi số chi
thực tế vượt số thu thực tế trong một thời kỳ nhất định

+ Thâm hụt ngân sách cơ cấu: Đó là thâm hụt tính toán


trong trường hợp nền kinh tế hoạt động ở mức sản
lượng tiềm năng.

+ Thâm hụt ngân sách chu kỳ: Là thâm hụt ngân sách bị
động do tình trạng của chu kỳ kinh doanh.
Trong 3 loại thâm hụt trên, thâm hụt cơ cấu phản ảnh kết quả hoạt
động chủ quan của chính sách tài khóa như định ra thuế suất
phúc lợi, bảo hiểm… Vì vậy, để đánh giá kết quả của chính sách
tài khóa phải sử dụng thâm hụt cơ cấu.
8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 70
CSTK thuận chu kỳ và ngược chu kỳ
CSTK thuận chu kỳ: Chính phủ sẽ mở rộng tài khóa trong
thời kỳ tăng trưởng và thu hẹp tài khóa trong thời kỳ suy
giảm kinh tế.

CSKT ngược chu kỳ: Chính phủ sẽ thu hẹp tài khóa trong
thời kỳ tăng trưởng nóng và mở rộng tài khóa trong thời
kỳ suy giảm kinh tế.

8/2014 slide 71
CSTK thuận chu kỳ và ngược chu kỳ
Tình huống:

Nền kinh tế suy thoái:

 Chính phủ giảm G, tăng T (CSTK thuận chu kỳ) => suy
thoái trầm trọng hơn, không cải thiện được ngân sách.

 Chính phủ tăng G, giảm T (Chính sách tài khóa ngược


chu kỳ) => thâm hụt ngân sách nhiều hơn.

 “Té nước theo mưa” hay “Leo ngược dốc”

8/2014 slide 72
 Các nước đang phát triển thường thuận chu kỳ, các
nước phát triển thường ngược chu kỳ.
8/2014 slide 73
Các biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách
1. Vay trong nước (phát hành trái phiếu nội địa)
2. Vay nước ngoài (phát hành trái phiếu quốc tế, ODA).
3. Bán tài sản quốc gia
4. In tiền (gây ra thuế lạm phát)

Ưu, nhược điểm của mỗi biện pháp?

8/2014 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa slide 74

You might also like