Bai 15 - Kiem Tra Hocj Ky

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 59

BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T1)

I. Cơ sở hình thành và quá trình phát triển của văn minh Đại Việt.
1. Khái niệm văn minh Đại Việt
STT TRIỀU ĐẠI THỜI GIAN VUA ĐẦU TIÊN QUỐC HIỆU

1 NGÔ 939-944 Ngô Quyền Văn Lang

2 ĐINH 968-980 Đinh Bộ Lĩnh Đại cồ Việt

3 TIỀN LÊ 981-1009 Lê Hoàn Đại cồ Việt

4 LÝ 1009-1225 Lý Công Uẩn Đại Việt

5 TRẦN 1225-1400 Trần Cảnh Đại Việt

6 HỒ 1400-1407 Hồ Quý Ly Đại Ngu

7 LÊ SƠ 1428-1527 Lê Lợi Đại Việt

8 NHÀ MẠC 1528 - 1592 Mạc Đăng Dung Đại Việt

9 VUA LÊ 1533 -1789 Nguyễn Kim Đại Việt


CHÚA TRỊNH – NGUYỄN
Trịnh Kiểm
10 TÂY SƠN 1778 -1802 Nguyễn Huệ Đại Việt
Nguyễn Nhạc
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T1)
I. Cơ sở hình thành và quá trình phát triển của văn minh Đại Việt.
1. Khái niệm văn minh Đại Việt

- Tồn tại và phát triển chủ yếu trong thời độc lập, tự chủ (X - XIX).

- Văn minh Đại Việt còn gọi là văn minh Thăng Long.
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T1)
I. Cơ sở hình thành và quá trình phát triển của văn minh Đại Việt.
1. Khái niệm văn minh Đại Việt
2. Cơ sở hình thành.
- Dựa trên sự kế thừa văn minh Văn Lang – Âu Lạc (truyền thống lao động và đấu tranh
hơn nghìn năm chống Bắc thuộc để bảo vệ và phát triển văn hoá dân tộc, văn minh Đại Việt từng bước hình thành.)

- Dựa trên cơ sở nền độc lập, tự chủ (quan trọng nhất)


+ Thế kỉ X gắn với sự nghiệp khôi phục nền tự chủ sau hơn nghìn năm Bắc thuộc của các chính quyền họ Khúc
Dương, Ngô, Đinh, Tiền Lê.
+ Việc dời đô từ Hoa Lư (thuộc Ninh Bình ngày nay) ra Đại La và đổi là Thăng Long (Hà Nội ngày nay) là một
bước tiến mới với sự phát triển mọi mặt của quốc gia Đại Việt; bên cạnh kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và
thương nghiệp phát triển tạo nên những sắc thái mới.
+ Cương vực lãnh thổ đất nước từng bước được mở rộng, kéo dài từ Nam Quan đến Cà Mau, mở rộng từ đất liền
ra biển đảo. Nền độc lập dân tộc được bảo vệ vững chắc qua nhiều cuộc kháng chiến oanh liệt chống ngoại xâm.

- Dựa trên cơ sở tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài
chủ yếu từ văn minh Trung Quốc, văn minh Ấn Độ , phương Tây để làm giàu văn minh Đại Việt.
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T1)
I. Cơ sở hình thành và quá trình phát triển của văn minh Đại Việt.
1. Khái niệm văn minh Đại Việt
2. Cơ sở hình thành.

3. Quá trình phát triển.

- Đại Việt giai đoạn sơ kì (tk X)

- Đại Việt giai đoạn phát triển (tk XI-XV)

- Đại Việt giai đoạn muộn. (tk XVI- XIX)


BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT
I. Cơ sở hình thành và quá trình phát triển của văn minh Đại Việt.
1. Khái niệm văn minh Đại Việt
2. Cơ sở hình thành.
3. Quá trình phát triển.
- Giai đoạn sơ kì (thế kỉ X – đầu thế kỉ XI): đây là giai đoạn định hình những
giá trị mới làm nền tảng cho sự hình thành nền văn minh Đại Việt.
- Giai đoạn phát triển (thế kỉ XI – đầu thế kỉ XVI): đây là giai đoạn đạt được
nhiều thành tựu to lớn trên tất cả các mặt.
- Giai đoạn muộn (thế kỉ XVI – đầu thế kỉ XIX): đây là giai đoạn phát triển
trong tình trạng đất nước không ổn định.
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
1. Về kinh tế

a. Nông nghiệp: Các triều đại phong kiến lên nắm quyền đều ban hành nhiều
chính sách tiến bộ. => Thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp.
Biểu hiện:
- Diện tích ruộng đất ngày càng mở rộng
+ Nhân dân tích cực khai hoang
+ Thời Trần k.khích các vương hầu, quý tộc lập Điền trang- Thái ấp
+ Thời Lê thi hành chính sách quân điền
- Thủy lợi được quan tâm mở mang .
- Sức kéo được bảo vệ.
- Giống cây trồng phong phú.
Đời sống ND ấm no, trật tự xã hội ổn định, nền độc lập được củng cố
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
1. Về kinh tế
b.Thủ công nghiệp.
*Thủ công nghiệp nhà nước: Quan xưởng.
- Nhà nước thành lập các quan xưởng, trưng tập thợ giỏi sản xuất tiền, vũ khí, áo mũ cho
vua quan.
- Kỹ thuật: chế tạo được đại bác, thuyền chiến có lầu

*Thủ công nghiệp trong nhân dân


- Các nghề truyền thống như đúc đồng, rèn sắt, gốm…phát triển cả về số lượng và chất
lượng.
- Các làng nghề thủ công ra đời như: Bát Tràng, Chu Đậu, Thổ Hà, Huê Cầu...
-Ngành khai mỏ (vàng, bạc, đồng..) cũng phát triển
Thủ công nghiệp phát triển mạnh, ngành nghề đa dạng, sản phẩm phong phú, chất lượng.
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
1. Về kinh tế
c. Mở rộng thương nghiệp
* Nội thương
- Chợ làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi
- Kinh đô Thăng Long trở thành nơi buôn bán sầm uất
* Ngoại thương
-Thời Lý, Trần ngoại thương khá phát triển, nhà nước cho xây dựng các cảng
biển (Vân Đồn, Lạch Trường, Thị Nại…)
- Vùng biên giới Việt-Trung hình thành các điểm buôn bán
- Thời Lê ngoại thương bị thu hẹp.
- XVI ngoại thương phát triển mạnh, cảng dựng, thuyền buồn nước ngoài cập
bến nhiều, thương nhân nước ngaoif ở lại định cư lập phố xá buôn bnas sầm
uất.
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
1.Về kinh tế
2.Về chính trị:
- Trải qua các triều đại tổ chức bộ máy nhà nước của Đại Việt không
ngừng được cùng cố hoàn thiện từ trung ương đến địa phương. Đỉnh cao
dưới triều Lê sơ.
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
1.Về kinh tế
2.Về chính trị:
* Đối ngoại: Trung quốc

-Đối với các triều đại phong kiến


phương Bắc: thực hiện chính sách
vừa mềm dẻo vừa cứng rắn.
Lan Xang
+ Giữ lệ triều cống…
+ Kiên quyết giữ vững và bảo
vệ chủ quyền quốc gia. v Cham Pa

Chân lạp
- Giữ quan hệ hòa hiếu với các
nước láng giềng: Lanxang,
Chân Lạp, Champa.
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T4)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
1. Về kinh tế
2. Về chính trị
 Bộ máy nhà nước
 Luật pháp
- Vương triều Đại Việt chú trọng xây dựng luật pháp.
+Hình thư ( nha Lý),
+Hình luật (thời Trần);
+ Hồng Đức (Lê sơ );
+ Gia Long (thời Nguyễn)….
Quốc triều hình luật

NỘI DUNG:

+ Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc.


+ Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị.
+ Bảo vệ người phụ nữ.
+ Khuyến khích xuất phát triển kinh tế...

Luật Hồng Đức có điểm gì mới


so với các bộ luật trước đây?
Quốc triều hình luật
Điều 568: Trâu của hai nhà đánh nhau,
con nào chết thì hai nhà cùng ăn thịt,
con nào sống thì hai nhà cùng cày, trái
luật sẽ bị phạt 80 trượng”.

Điều 680: “ Đàn bà phải tội tử hình trở


xuống nếu đang có thai, thì phải để sinh
đẻ sau 100 ngày mới hành hình. Nếu đã
đủ 100 ngày mà không đem hành hình,
thì ngục quan hay ngục lại bị tội biếm
hay tội phạt…”
KHÁC NHAU
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T4)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
1. Về kinh tế
2. Về chính trị
 Bộ máy nhà nước
 Luật pháp
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T5)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
1. Về kinh tế
2. Về chính trị
3. Về tư tưởng, tôn giáo
 Tư tưởng yêu nước thương dân
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T5)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
1. Về kinh tế
2. Về chính trị
3. Về tư tưởng, tôn giáo
 Tư tưởng yêu nước thương dân
Tư tưởng yêu nước thương dân phát triển theo hai xu hướng:
dân tộc và thân dân.
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T5)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
3. Về tư tưởng, tôn giáo
 Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và tổ tiên
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt được duy trì.
- Tín ngưỡng thờ Hoàng thành, thờ Mẫu, thờ các anh hùng, tổ
nghề… cùng phát triển tạo nên nét truyền thống văn hóa tốt đẹp
trong cộng đồng.
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T5)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
3. Về tư tưởng, tôn giáo
 Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và tổ tiên
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên...... của người Việt được duy trì.
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T5)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
3. Về tư tưởng, tôn giáo
 Tôn giáo
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
3. Về tư tưởng, tôn giáo
 Tôn giáo
- Phật giáo
Phật giáo phát triển mạnh trong buổi đầu độc lập và trở thành quốc
giáo thời Lý – Trần.

“Lý Công Uẩn mới lên ngôi đã phát hai vạn


quan tiền để thuê thợ xây dựng 8 ngôi chùa ở
quê mình, lại phát hàng vạn quan dựng nhiều
chùa ở kinh đô, sửa sang chùa quán ở các lộ,
cho phép hơn 1000 người ở Thăng Long làm
sư”.
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T5)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
3. Về tư tưởng, tôn giáo
 Tôn giáo
- Đạo giáo: phổ biến trong dân gian và được các triều đại phong
kiến coi trọng.
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T5)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
3. Về tư tưởng, tôn giáo
 Tôn giáo
- Nho giáo
+ Nho giáo dần phát triển cùng với sự phát triển của giáo dục
và thi cử.
+ Nho giáo là công cụ cai trị của các triều đại.
Khổng Tử tên thật là Khổng Khâu (27 tháng 8
âm 551 - 11 tháng 4 . 479 TCN ) . Là một nhà
tư tưởng , nhà triết học , giáo dục, nhà chính
trị nổi tiếng người Trung Hoa, các bài giảng
và triết lý của ông có ảnh hưởng rộng lớn đối
với đời sống và tư tưởng cùa các nền văn hóa
Đông Á . Người Trung Hoa đời sau đả tôn ông
là Vạn thế sư Biểu ( Bậc thầy của muôn đời). .
Triết học của ông nhấn mạnh trên sự tu dưỡng
đức hạnh cá nhân và cai trị bằng đạo đức. " Tu
thân , Tề gia , Trị quốc , Bình thiên hạ. " , sự
chính sát của các quan hệ xã hội, đạo đức và
quy luật làm người. " Đạo trung Dung " và các
đức tính " Nhân , Lễ , Nghĩa , Trí , Tín " .!
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T5)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
3. Về tư tưởng, tôn giáo
 Tôn giáo
- Thiên Chúa giáo
Từ thế kỉ XVI, Thiên Chúa giáo du nhập vào Việt Nam, từng
bước tạo nên những nét văn hóa mới trogn công đồng dân cư.
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T6)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
1. Về kinh tế
2. Về chính trị
3. Về tư tưởng, tôn giáo
4. Giáo dục và văn học
a. Giáo dục
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T6)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
4. Giáo dục và văn học
a. Giáo dục
- Nền giáo dục, giáo dục bắt đầu được triển khai từ thời nhà Lý.
- Nhiều người đỗ đạt, làm quan và trở thành các nhà văn hoá lớn.

- Từ thời Lê sơ, giáo dục và thi cử ngày càng quy củ.


Giáo dục thời Lý
Nền giáo dục, khoa cử bắt đầu được triển khai từ thời nhà Lý.

- 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long.


- 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại
- 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên
của nước ta.
- Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc
xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự
ra đời của nền giáo dục Đại Việt
- Thời Trần, triều đình lập Quốc học viện cho con em quan lại học tập.
Triều Trần đặt danh hiệu Tam khôi cho những người đỗ đầu trong kì thi đình
Giáo dục thời Trần
Trong khoa thi năm 1247,
Trạng nguyên Nguyễn Hiền mới 13 tuổi,
Bảng nhãn Lê Văn Hưu 18 tuổi và
Thám hoa Đặng Ma La 14 tuổi. Vì vậy,
Trạng nguyên Nguyễn Hiền được coi là
“Khai quốc Trạng Nguyên” và là trạng
nhỏ tuổi nhất trong lịch sử nước ta.
Thời Lê sơ, con em bình dân học giỏi cũng được đi học, đi thi, hệ thống
trường học mở rộng trên cả nước.
GIÁO DỤC THỜI LÊ SƠ

Mở các khoa thi tuyển chọn nhân tài

Đa số người dân đều có thể


đi học

Trừ những người phạm tội


và làm nghề ca hát
GIÁO DỤC THỜI LÊ SƠ
26 khoa thi tiến sĩ

Thời Lê Sơ (1428 – 989 tiến sĩ


1527)
20 trạng nguyên

12 khoa thi tiến sĩ


Thời Vua Lê Thánh Tông 501 tiến sĩ
(1460 – 1497)
9 trạng nguyên
- Nhà trường tăng cường khuyến khích nhân dân học tập, tiêu biểu như
việc ban chiếu khuyến học thời Tây Sơn.

Chiếu khuyến học


BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T6)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
4. Giáo dục và văn học
a. Giáo dục
b. Chữ viết
-Trên cơ sở tiếp thu chữ Hán người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm.
-Đến thế kỉ XVI, chữ Quốc ngữ được hình thành và dần dần trở
thành chữ viết chính thức của người Việt ngày nay.
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T6)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
4. Giáo dục và văn học
c. Văn học: Văn học chữ hán và văn học chữ nôm
- Văn học chữ Hán: Chủ yếu là thơ, phú, hịch, thể hiện lòng
yêu nước và niềm tự hào dân tộc.
Nhiều tác giả nổi tiếng với những tác phẩm đặc sắc
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T6)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
4. Giáo dục và văn học
c. Văn học
- Văn học chữ Hán: Chủ yếu là thơ, phú, hịch, thể hiện lòng yêu nước và
niềm tự hào dân tộc.
- Văn học chữ Nôm: Xuất hiện từ thế kỉ XIII, phát triển mạnh vào các thế
kỉ XVI – XIX.
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T6)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
4. Giáo dục và văn học
c. Văn học
- Văn học chữ Hán: Chủ yếu là thơ, phú, hịch, thể hiện lòng yêu nước và
niềm tự hào dân tộc.
- Văn học chữ Nôm: Xuất hiện từ thế kỉ XIII, phát triển mạnh vào các thế
kỉ XVI – XIX.

- Văn học dân gian: Tiếp tục phát triển mạnh trong các thế kỉ XVI –
XVIII.
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T7)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
1. Về kinh tế
2. Về chính trị
3. Về tư tưởng, tôn giáo
4. Giáo dục và văn học
5. Khoa học
LĨNH VỰC THÀNH TỰU

SỬ HỌC Nhà Trần thành lập Quốc sử viện, nhà Nguyễn thành lập
lập Quốc sử quan. Nhiều bộ sử lớn được biên soạn như:
Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Đại Việt thông sử…
ĐỊA LÍ HỌC Di địa chí, Hồng Đức bản đồ (có hoàng sa trường sa),
Gia Định thành thông chí, Hoàng Việt nhất thống dư địa
TOÁN HỌC chí….
Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp
KHOA HỌC
QUÂN SỰ
Binh thư yếu lược, Vạn Kiếp tông bí truyền thư, hổ
trưởng khu cơ
Y HỌC
Các danh y như Tuệ Tĩnh, Hải thượng Lãn Ông với các
tác phẩm Nam dược thần hiệu, Hải Thượng y tông tâm
BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T7)
II. Thành tựu văn minh tiêu biểu
1. Về kinh tế
2. Về chính trị
3. Về tư tưởng, tôn giáo
4. Giáo dục và văn học
5. Khoa học
6. Nghệ thuật
Âm nhạc

Đặc điểm
- Nghệ thuật biểu diễn rất đa dạng về
thể loại.
- Gồm 2 loại biểu diễn: Biểu diễn cung
đình và biểu diễn dân gian.

Loại hình tiêu biểu


Hát ví dặm, hát tường, hát quan họ, hát
xẩm…
Hát Quan họ
LỄ HỘI

Đặc điểm
Lễ hội là hình thức sinh hoạt văn hóa
cộng đồng trong dân gian được duy trì
và tổ chức hằng năm.

Loại hình tiêu biểu


Tết Nguyên đán, Lễ Tịch điền, Thanh
minh, Đoan Ngọ…
NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC

Đặc điểm
- Nghệ thuật kiến trúc phát triển mạnh
mẽ. Chịu ảnh hưởng của tôn giáo.
- Hệ thống cung điện, chùa, tháp, thành
quách được xây dựng nhiều nơi.

Công trình tiêu biểu


Hoa Lư, thành Thăng Long, Tây Đô,
Phú Xuân…
Chùa Trần Quốc
NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC

Đặc điểm

- Nghệ thuật điêu khắc trên đá, gỗ thể


hiện phong cách đặc sắc, tinh xảo.

Công trình tiêu biểu


Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn tay
mắt, 18 pho tượng La Hán ở chùa Tây
Phương….

You might also like