Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

UNG THƯ LƯỠI

NHÓM 1 - TỔ 3

2 0 * 2 1
NỘI DUNG

I Dịch tễ
Yếu tố nguy cơ II Lâm sàng
Cận lâm sàng

I
III Điều trị Theo dõi

V Tiên lượng

2 0 * 2 1
I.Dịch tễ
Yếu tố nguy cơ

2 0 * 2 1
Dịch tễ
- Ung thư lưỡi: Là loại ung
thư thường gặp nhất ( khoảng
30%) trong các loại ung thư
vùng khoang miệng.
- Ung thư khoang miệng gặp ở
nam > nữ.ữ.

2 0 * 2 1
Yếu tố nguy cơ
* Rượu - Thuốc lá:
- Là 2 yếu tố mà theo thống kê của tổ chức chống
ung thư quốc tế (UICC).
- 1995, 90% Bệnh nhân bị ung thư lưỡi ở những
người nghiện rượu và thuốc lá, nhất là các nước
Châu Âu.
* Vệ sinh răng miệng kém:
- Cũng là những yếu tố thuận lợi gây nên ung
thư lưỡi, nhất là những bệnh nhân có tiền sử viêm
lợi, sâu răng...
• Tuổi: Thường từ 50 đến 60 tuổi.
• Giới: Nam mắc bệnh nhiều hơn nữ.

2 0 * 2 1
II.Lâm sàng
Cận lâm sàng

2 0 * 2 1
Lâm sàng
Giai đoạn đầu Giai đoạn toàn phát
 Triệu chứng rất nghèo nàn, hay bị bỏ qua.  Đau:
- Có cảm giác như có dị vật/ xương cá cắm vào - Đau tăng lên nhanh, khi nói, nhai và nhất là khi
lưỡi -> BN rất khó chịu, nhưng khi đi khám ăn chất cay, chua, nóng.
bệnh thì dễ bị bỏ qua. - Thường có cảm giác rát bỏng
- Khi triệu chứng rõ rệt thì tổn thương đã lớn.  Chảy máu:
 Khám lưỡi Bệnh nhân nhổ ra nước bọt có lẫn máu.
- Tổn thương ở bờ tự do hoặc các vị trí khác, có 1  Toàn thân:
điểm nổi phồng lên, với sự thay đổi màu sắc: - Bệnh nhân có sốt do nhiễm trùng, không ăn
niêm mạc trắng, xơ hoá, hoặc tồn thương là vết được, suy sụp cơ thể nhanh.
loét nhỏ. - Hơi thở: Hôi thối, do hoại tử tổn thương gây
- Dùng tay sờ: Thấy tổn thương chắc, rắn, không ra.
mềm mại như bình thường.  Khám lưỡi
 Khám hạch: - Ổ loét thường xuất hiện ở bờ tự do hoặc ở các
- 50% bệnh nhân có hạch ngay từ giai đoạn đầu. vị trí khác nhau. Trên ổ loét có phủ giác mạc dễ
Hay gặp nhất là dưới hàm, góc hàm, và hạch chảy máu. Loét phát triển nhanh, lan rộng làm
cảnh cao. lưỡi hạn chế vận động, không di động được.

2 0 * 2 1
Cận lâm sàng
1. Tế bào học và mô bệnh học:
- Chọc hút kim nhỏ: Chọc hút hạch bất thường ở cổ bằng lưỡi kim nhỏ
để tìm tế bào ác tính tại hạch hoặc tổn thương ở lưỡi bằng dao ác lam.
- Mô bệnh học: 4 Độ mô học đánh giá theo 4 độ ác tính, chủ yếu dùng
sarcoma mô mềm.
+ Chẩn đoán xác định qua mảng sinh thiết tại u trước khi điều trị là
bắt buộc vì đây là tiêu chuẩn vàng.
+ UT biểu mô vảy chiếm đa số với tỷ lệ 95-99%.
+ Còn lại 1-5% là UT biểu mô tuyến hoặc tuyến nang, dạng bì nhầy, u
lympho không Hogkin, u hắc tố.
+ Việc đánh giá hợp lý hơn khi xác định 3 độ: Biệt hoá cao, kém biệt
hoá và không biệt hoá.
->Độ mô học càng cao thì tiên lượng càng xấu nhưng nhạy cảm với
hoá và xạ trị lớn hơn.

2 0 * 2 1
2. Chụp X-Quang
- Chụp xương hàm dưới: Đánh giá tổn thương xâm lấn xương.
- Chụp tim phổi: Đánh giá di căn.
3. Chụp CT-Scanner và MRI:
- Đánh giá xâm lấn mô xương, phần mềm xung quanh và hạch cổ. Phát hiện ra hạch di căn mà lâm sàng
không thấy được.Việc đánh giá di căn hạch vùng rất có giá trị -> Đề ra biện pháp vét hạch trong điều trị bệnh.
a. CT-Scanner
- Vị trí u nguyên phát:
+ CT-Scanner có thuốc tiêm cản quang giúp xác định mức độ xâm lấn của khối u vào hệ thống cơ lưỡi sâu
hoặc có thể có hoặc không liên quan đến xương hàm dưới.
+ Cung cấp thông tin về xâm lấn và có thể đánh giá các hạch trước cổ và trước khí quản.
- Hạch vùng:
+ Có khả năng phát hiện di căn hạch cổ, các bệnh lý về hạch bạch huyết được xác định qua tia X khi hạch
>10mm đường kính hoặc hạch có hoại tử trung tâm
+ Hạn chế: khó phát hiện các hạch có kích thước giáp ranh, không hoại tử hoặc lan tràn vỏ hạch.
b. MRI
- Khối u nguyên phát:
+ Cho thấy các tổn thương mô mềm rõ rệt, bổ trợ thông tin cùng CT-Scanner.
+ Phân biệt khối u dưới niêm và trong việc phát hiện xâm lấn xương.
- Hạch vùng: độ nhạy của MRI khoảng 57-67%

2 0 * 2 1
4. Siêu âm
- Siêu âm ổ bụng: Phát hiện tổn thương di căn gan, các vị trí khác trong ổ bụng.
- Siêu âm hạch cổ: Phát hiện di căn hạch mà lâm sàng không sờ thấy.
5, Xạ hình toàn thân: Xạ hình xương phát hiện di căn xa
6, Các xét nghiệm khác: Công thức máu, sinh hoá máu, nhóm máu,... để đánh giá
bilan và tác dụng không mong muốn của hoá chất.
7. PET Scan
- Có thể phát hiện khối u ác tính trong giai đoạn sớm, phân loại giai đoạn ban đầu
và sau khi kết thúc điều trị
- Có giá trị chẩn đoán ưu việt hơn so với CT và MRI để phát hiện di căn hạch
vùng, khối u di căn xa và u nguyên phát thứ hai.
-Tích hợp Pet/ CT:
+ Giải quyết được hạn chế độ phân giải hình ảnh của PET scan, mang đến cái nhìn
toàn thể, đánh giá đầy đủ các tổn thương bệnh lý.
+ Có vai trò quan trọng trong chẩn đoán giai đoạn bệnh ban đầu, định hướng phẫu
thuật cụ thể.
+ Độ nhạy với hạch di căn >95% đối với hạch có đường kính >8mm.
+ Giúp lập kế hoạch, đánh giá kết quả điều trị tốt hơn và theo dõi tái phát di căn.

2 0 * 2 1
III. ĐIỀU TRỊ

2 0 * 2 1
01 02 03 04
Chỉ định
Phẫu thuật Xạ trị Hóa chất điều trị cụ thể
- Đối với u nguyên phát. - Xạ trị đơn thuần. - Đường toàn thân hoặc - U giai đoạn T1, T2 N0.
- Vét hạch trong ung thư lưỡi. - Xạ trị hậu phẫu. đường động mạch lưỡi. - U giai đoạn T1, T2 N1-3.
- Vấn đề tạo hình sau cắt lưỡi. - Xạ từ ngoài vào. - Hóa chất bổ trợ. - U giai đoạn T3, T4 N0
- Xạ trị áp suất. - Một số phác đồ hoá
- Biến chứng của phẫu thuật. hoặc N1-3.
chất dùng trong điều trị
- Xạ trị kết hợp hoá
ung thư đầu, mặt, cổ.
chất phác đồ có nhóm
platinum thuần.

2 0 * 2 1
01. Phẫu thuật
a. Đối với U nguyên phát
- Được phẫu thuật cắt nửa lưỡi ở đường giữa từ đầu lưỡi đến V lưỡi. những khối u có kích thước
lớn hoặc xâm lấn sàn miệng có thể cắt nửa lưỡi kết hợp với cắt nửa sàn miệng, xương hàm
dưới và tạo hình bằng vạt cân cơ.
- Với khối u T1 thì diện cắt cách rìa khối u > 1cm là an toàn.
b. Vét hạch trong Ung thư lưỡi
- Trong ung thư lưỡi di động, di căn hạch cổ thường đến nhóm I, II cùng bên, di căn hạch cổ đối
bên có thể xảy ra nhưng hiếm gặp. Nạo vét hạch cổ một hoặc hai bên có thể theo các phương
pháp sau đây:
+ Vét hạch cổ triệt căn
+ Vét hạch cổ chức năng
+ Vét hạch cổ chọn lọc
+ Vét hạch cổ mở rộng

2 0 * 2 1
Vét hạch cổ chức năng: Vét các nhóm hạch
Vét hạch cổ triệt căn: Vét toàn bộ hệ cùng bên từ I đến V, bảo tồn thần kinh XI
thống hạch cổ từ nhóm I đến nhóm V hoặc bảo tồn thần kinh XI và tĩnh mạch
cùng bên, cắt bỏ dây thần kinh XI, cảnh trong hoặc bảo tồn thần kinh XI, tĩnh
tĩnh mạch cảnh trong, cơ ức đòn chũm mạch cảnh trong và cơ ức đòn chũm.
và các cơ quan hạch xâm lấn tới. Chỉ định: Di căn hạch tiềm ẩn hoặc di căn
hạch trên lâm sàng không xâm lấn các cấu
trúc trên.

Vét hạch cổ chọn lọc: Vét một hay Vét hạch cổ mở rộng: Vét hạch cổ
nhiều nhóm hạch có nguy cơ cao di căn triệt căn kèm theo khí quản, khoang
tới. Các nhóm hạch vết chọn lọc dựa sau họng...Tuy nhiên hiện nay nhờ tiến
trên vị trí u nguyên phát và giải phẫu hệ bộ hóa chất, xạ trị nên phương pháp
thống dẫn lưu bạch huyết tương ứng. này ít được áp dụng.

2 0 * 2 1
c. Vấn đề tạo hình sau cắt lưỡi
- Vấn đề tạo hình phải đảm bảo được về mặt thể tích, hình dạng, độ dị động và chức năng
của lưỡi ( Nhai, phát âm, động tác nuốt).
d. Biến chứng của phẫu thuật
- Với u nguyên phát: Chảy máu, phù nề đường thở.
- Biến chứng và di chứng do vét hạch:
+ Chảy máu, phù nề thanh quản dẫn đến khó thở, phù bạch huyết.
+ Tràn khí dưới da, tràn khí màng phổi.
+ Yếu mỏm vai, không thể giơ tay lên được do việc cắt bỏ dây thần kinh vai và nhánh nối
của nó với đám rối cổ.
+ Đau vùng cổ tồn tại dai dẳng.

2 0 * 2 1
02. Xạ trị
- Xạ trị có thể đóng vai trò điều trị triệt căn hoặc bổ trợ hoặc tạm thời, tuy nhiên xạ trị cũng gây
ra một số tác dụng phụ như khô miệng, viêm miệng, xạm da, cháy da, loét da, khít hàm.

Chỉ định: Ung thư lưỡi giai đoạn III,


IV không còn chỉ định phẫu thuật.

Xạ trị đơn Liều xạ: Tại u là 70 Gy, liều xạ dự phòng


thuần hạch cổ nếu hạch không sờ thấy trên lâm
sàng là 50 Gy.

Khi hạch cổ thấy trên lâm sàng thì xạ trị dự


phòng toàn cổ 50 Gy, nâng liều tại vùng
hạch sờ thấy trên lâm sàng đến 60-70 Gy.

2 0 * 2 1
Khi phẫu thuật triệt căn liều xạ
hậu phẫu trung bình 50 Gy.
Tại u

Khi diện cắt tiếp cận, liều xạ trung bình


70 Gy.
Xạ trị hậu phẫu

Xạ trị toàn hạch cổ 45-55 Gy.

Tại hạch
Nếu hạch đã phá vỡ vỏ thì nâng liều thêm
từ 10-15Gy trên vùng hạch tương ứng.

2 0 * 2 1
Đặt nguồn phóng xạ cách cơ thể một khoảng cách nhất định.
Xạ từ ngoài vào Máy Cobalt 60, máy quang tuyến X, máy gia tốc.

Dùng máy phát tia gamm được đặt ở bên trong mô tổn
Xạ trị áp sát thương hoặc trên bờ diện cắt khối u.

Xạ trị kết hợp hóa chất Cải thiện thời gian sống thêm toàn bộ hoặc không bệnh so
phác đồ có nhóm platinum với xạ trị đơn thuần.

2 0 * 2 1
03. Hóa chất
 Có thể dùng đường toàn thân hoặc đường động mạch lưỡi.
 Sử dụng đa hoá chất cho kết quả đáp ứng tốt hơn đơn hoá chất.
 Điều trị hoá chất bổ trợ: Điều trị hoá chất trước phẫu thuật hoặc xạ trị.
- Mục đích: Thu nhỏ tổn thương tạo thuận lợi cho phẫu thuật và xạ trị.
- Chỉ định: Ung thư lưỡi giai đoạn muộn.
 Một số phác đồ hoá chất dùng trong điều trị ung thư đầu mặt cổ
- Phác đồ CF:
• Cisplatin 100 mg/m², tĩnh mạch, ngày 1.
• 5-Fluorouacil 1000 mg/m², tĩnh mạch, ngày 1-4, chu kỳ 21 ngày.
- Phác đồ TCF:
• Docetaxel 75mg/m² hoặc Paclitaxel 175mg/m², tĩnh mạch, ngày 1.
• Cisplatin 75 mg/m², tĩnh mạch, ngày 2.
• 5-Fluorouacil 750 mg/m², tĩnh mạch, ngày 2-6, chu kỳ 21 ngày.

2 0 * 2 1
04. Chỉ định điều trị cụ thể
a. Đối với u giai đoạn T1, T2 N0
- Tổn thương loét thâm nhiễm phần lớn được điều trị bằng phẫu thuật cắt nửa lưỡi và vét hạch
cổ chọn lọc nhóm I, II, III.
- Vét hạch cùng bên với u trong trường hợp u nằm ở 2/3 sau lưỡi di động, vét hạch 2 bên khí u
nằm ở 1/3 trước lưỡi và/ hoặc u xâm lấn qua đường giữa.
- Xạ trị bổ trợ vào diện cắt u nếu diện cắt tiếp cận, còn tế bào ung thư bằng xạ trị áp sát hoặc xạ
ngoài và xạ trị dự phòng vùng hạch cổ.
b. Đối với u giai đoạn T1, T2 N1-3
- Điều trị bằng phẫu thuật cắt nửa lưỡi và vét hạch cổ.
- Xạ trị bổ trợ liều cao trong trường hợp hạch phá vỡ vỏ hoặc...U dương tính.
- Giai đoạn này có thể điều trị hóa chất bổ trợ trước sau đó phẫu…Và/hoặc xạ trị hoặc điều trị
hóa xạ đồng thời sau mổ.

2 0 * 2 1
04. Chỉ định điều trị cụ thể
c. Đối với u giai đoạn T3, T4 N0 hoặc N1-3

- Nếu tổn thương có thể phẫu thuật được, phẫu thuật cắt nửa lưỡi + sàn miệng và xương
hàm dưới kèm theo nạo vét hạch cổ.
- Xạ trị bổ trợ vào diện cắt u bằng xạ áp sát và/hoặc xạ ngoài và xạ trị vùng hạch cổ.
- Nếu tổn thương không phẫu thuật được, điều trị hóa xạ đồng thời hoặc xạ trị ngoài đơn
thuần được chỉ định.
- Ở giai đoạn này, xu hướng điều trị hóa chất bổ trợ trước sau đó phẫu thuật và/hoặc xạ trị
hoặc điều trị hóa xạ đồng thời.

2 0 * 2 1
IV.Theo dõi
Tiên lượng

2 0 * 2 1
Theo dõi
3 Tháng/ lần/ 2 năm đầu 6 Tháng/ lần/ 3 năm tiếp theo

Khám lâm sàng CT-scan mặt-cổ MRI mặt-cổ

2 0 * 2 1
Tiên lượng
Khả năng kiểm Kích thước u Hạch
soát tại chỗ No 59%
T1 70-80%
I 90% N1 35%
T2 50-60%
II 70% N2 27%
III 50% T3 10-25% N3 8%

2 0 * 2 1
Thành viên

1. Mai Linh Chi


2. Lê Thị Huyền Chi
3. Nguyễn Thị Thùy Dương
4. Trương Thị Huế
5. Nguyễn Ngọc Thành Long

2 0 * 2 1
Cảm ơn
vì đã lắng nghe

2 0 * 2 1
Alternative resources

2 0 * 2 1

You might also like