Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 60

30 TIẾT

- Điểm thứ 1: 30% (đánh giá quá trình học)


- Điểm thứ 2: 70% (thi kết thúc môn) - tự luận, đề đóng
CHƯƠNG 1: Đối tượng, pp nghiên cứu và
chức năng của kinh tế chính trị MLN
1.1 Khái quát sự hình thành và phát triển của KTCTML

* Lấy thế kỉ XV làm mốc:


- Phục hưng tư tưởng
- Mầm móng khoa học KTCT
+ Khái niệm
+ Phạm trù
CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG
- Tại sao có tên gọi CNTT? • Pháp - do những csach trọng thương của P,
15-17: bắt đầu tư tưởng kte xhhhien và dần phổ biến, ddbiet do nhà kinh tế bộ trưởng tmai P ->
hầu hết các quan điểm về kte trong 15-17 có điểm
gây ra những tổn hại đến sx nông nghiệp,
chung là đề cao vai trò thương mại
tập trung đề cao thương mại & xem nhẹ sản
Nguồn gốc của sự giàu có, tại ra của cải chính là từ
xuất -> nông nghiệp P bị đình trệ, nông dân
thương mại, đặc biệt là ngoại thương -> tuyệt đối hóa
vai trò thương mại, muốn kinh tế ptrien -> phải ptrien
rơi vào cảnh khốn cùng -> TK 17, đòi hỏi
thương mại đặt ra thúc đẩy sự ptrien nông nghiệp &

Thuật ngữ “Kinh tế chính trị học” (1615) - nhà tư giúp ng nông dân thoát khỏi cảnh khốn
tưởng người Pháp A.Monchretien cùng để vực dậy nền nn nước P -> ra đời
Đối tượng: lĩnh vực lưu thông chủ nghĩa trọng nông.
CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG
- Tại sao có tên gọi CNTN?
• Anh - sự phát triển của công trình thủ công,
Đbiet Pháp - cho rằng chính nn mới dc gọi là nguồn gốc
sau đó là sự ptrien ngành công nghiệp đã có
của việc tạo ra của cải cho xã hội -> Chủ nghĩa trọng
nông những điểm làm cho quan điểm trọng nông
kh thể giải thích được vì đã tạo ra nguồn của
Ý nghĩa: Có sự chuyển biến về mặt đối tượng nghiên
cứu: lưu thông -> sản xuất cải lớn cho nước Anh lúc bấy giờ, trong đó P

Hạn chế: Đề cao vai trò nn -> tuyệt đối hóa nông cho rằng nn ms tạo ra của cải. Vì vậy quan
nghiệp -> các nhà trọng nông cho rằng chỉ có nông điểm chủ nghĩa trọng nông trở nên lỗi thời ->
nghiệp mới dc gọi là ngành sản xuất, các ngành khác cần có quan điểm giải quyết -> xuất hiện học
xem nhẹ và cho rằng kh phải là ngành sản xuất -> chỉ tập
thuyết KTCT học cổ điển Anh
trung sx nông nghiệp, nông nghiệp dựa trên đất đai -> sx
ròng, lúa nhờ đất đai -> nhiều hơn -> nhờ nông nghiệp
KTCH học cổ điển Anh
- Tại sao có tên gọi KTCTHCĐA?
• Các nước tư bản, với sự ptrien nổi bật của
Đối tượng nghiên cứu: sản xuất (vì sản xuất tạo ra của
CNTB bắt đầu nảy sinh những mâu thuẫn,
cải)
hàng loạt vđe đặt ra. Giữa TK 19, có những
Phát triển: sản xuất nói chung, ko có 1 ngành nhất định
kế thừa để đi vào ptich làm rõ bản chất, mâu
(Mác dựa vào học thuyết này để phát triển thành
thuẫn giữa tư bản >< công nhân
KTCTMLN)

Lao động tạo ra giá trị (học thuyết giá trị lao động xuất • Lê nin kế thừa của Mác để làm rõ các vđe kte
hiện) của tư bản sau Mác mất cuối TK19 - đầu
TK20.
KTCT Mác - Lênin
- Tại sao có tên gọi KTCTMLN?
• KTCT Mác - Lenin nghiên cứu mặt nào của sản xuất?
Đối tượng nghiên cứu: sản xuất
• Mục đích: nhằm tìm ra quy luật kinh tế chi phối sự
Nghiên cứu cái gì của sản xuất?
vận động và phát triển của phương thức sản xuất.
Sx là quá trình con người (sức lao động) tác động vào tự nhiên
• KH kinh tế chuyên ngành: mặt tự nhiên (llsx)
để cải biến ĐK tự nhiên (tư liệu sản xuất: tư liệu lao động
(công cụ lao động: rìu, cưa, máy móc) + đối tượng lao động • KL: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-
(nguyên nhiên vật liệu, con người tác động vào để thay đổi) -> Lênin là các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi
tạo ra sản phẩm phục vụ con người -> sản phẩm vật chất mà các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện
-> Con người - Tự nhiên -> Mặt tự nhiên của quá trình sản xuất chứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
-> Lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của phương thức
-> Con người - Con người -> Mặt xã hội của quá trình sản xuất sản xuất nhất định.
-> Quan hệ sản xuất.
1. Lý luận của chủ nghĩa 2. KTCT trong Thời kì quá
Mác - Lênin độ ở Việt Nam
(Chương 2,3,4) (Chương 5,6)
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ
TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC
CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
2.1 Lý luận của C. Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa

2.1.1 Sản xuất hàng hóa

- Sx TBCN là gđoạn ptrien của sxhh đến 1 trình độ nhất định làm xuất hiện sx TBCN

- Lịch sử ptrien sx xã hội: cơ bản có 2 kiểu:

1/ tự cung tự cấp : cng tác động tnhien tạo ra sp -> tự sx, tự tiêu dùng

2/ sx hàng hóa: cng tác động tnhien tạo ra sp-> bán, trao đổi (nghiên cứu)

(do biểu hiện:

- TCTC: ngay khi có con ng CXNT, duy nhất -> CHNL phổ biến nhưng k duy nhất -> PK vẫn còn phổ biến nhưng giảm - TBCN còn nhưng k
phổ biến -XHCN còn rất ít

->Xã hội càng phát triển thì sự xuất hiện của TCTC ngày càng mờ nhạt

- SXHH: CXNT -> CHNL sản xuất hàng hóa xuất hiện, có nhưng rất nhỏ lẻ, mờ nhạt -> PK nhiều hơn nhưng chưa phổ biến -> CNTB chủ
yếu -> XHCN càng tăng (KT thị trường)
Đặc trưng và ưu thế của sxhh
• sx để trao đổi mua bán

• sx hh có tính cạnh tranh: ra đời trên cơ sở


nhiều chủ thể, xuất hiện nhiều chủ thể là cơ sở
dẫn đến sự cạnh tranh--> sxhh dẫn đến sự
cạnh tranh, cạnh tranh chỉ có trong sxhh

• sxhh ra đời ở sự chuyên môn hóa:tập trung


chuyên môn vào lĩnh vực mình có lợi thế

• sxhh tính chất mở: sx trao đổi hh mở rộng ra


giữa ng với ng, càng pt càng mở ra hơn
Ưu thế của sxhh

• Nhu cầu lớn và k ngừng tăng lên

--> là một động lực mạnh mẽ cho sự pt


của sx

Trong môi trương cạnh tranh gay gắt

--> buộc những ng sx phải k ngừng đổi


mới, cải tiến kĩ thuật, năng cao năng
suất, chất lượng, hiệu quả sx
Ưu thế của sxhh
• Ra đời trên cơ sở của phân công lđ

--> thúc đẩy sự phân công lđ pt, chuyên


môn hóa pt, phát huy lợi thế so sánh

• giao lưu kte, văn hóa giữa các vùng

--> đời sống vật chất, tinh thần đều đc


nâng cao, phong phú và đa dạng
Mặt trái của sản xuất hàng hóa
2.1.2. hàng hóa
• Khái niệm hh:

- hh là sp của lđ có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con ng thông qua gtrao đổi mua bán với nhau

• hh chắc chắn là sp, nhưng sp chưa chắc đc gọi là hh

• Hai thuộc tính của hh:


Thứ nhất, giá trị sử dụng: (tính có ích, công năng, công dụng của vật phẩm) GTSD là công dụng của hh
nhằm thỏa mãn 1 nhu cầu nào đó của con ng

- Đặc trưng của GTSD:

+ GTSD đc phát hiện dần trong QTPT của tiến bộ KH, công nghệ

+ GTSD do thuộc tính TN của hàng hóa quy định vì vậy GTSD là ptru vinhc viễn

+ GTSD nhằm đáp ứng nhu cầu của ng mua


• Thứ hai, giá trị

- Muốn hiểu giá trị phải đi từ giá trị trao đổi

--> Vì giá trị của hàng hóa không tự bộc lộ, nó chỉ biểu hiện khi đem trao đổi, mua bán với một hàng hóa khác.

- Giá trị trao đổi:

--> Là một quan hệ về số lượng, một tỉ lệ trao đổi giữa những giá trị sử dụng khác nhau

VD: 1 rìu = 20kg gạo -> gttđ

Căn cứ điểm chung nào để tiến hành trao đổi giữa rìu và gạo?

(không dựa trên giá trị sử dụng vì công dụng của chúng hoàn toàn khác nhau)

- Rìu: thợ rèn tạo ra, để tạo ra 1 cái rèn, người thợ rèn phải tiến hành lao động sản xuất, làm việc, hao phí slđ

- Gạo: nông dân tạo ra, hao phí slđ tạo ra

=> Chính là các hàng hóa đều là sản phẩm của lao động => Con người đều phải hao phí lao động để sx ra chúng.

=> Thuộc tính giá trị


• Thứ hai, giá trị

KẾT LUẬN:

- Vậy giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất đã hao phí để sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.

- Giá tị trao đổi chỉ là hình thức biểu hiện bên ngoài của giá trị. Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi.

(Giá trị là nội dung, giá trị trao đổi là hình thức)

ĐẶC TRƯNG CỦA THUỘC TÍNH GIÁ TRỊ:

- Là phạm trù có tính lịch sử (khi có sxhh - có thuộc tính giá trị)

- Phản ánh quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa (

- Là mục đích của người sxhh


MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI THUỘC TÍNH
- Vừa thống nhất, vừa đối lập:

+ Mặt thống nhất: GTSD và giá trị cùng đồng thời tồn tại trong một hàng hóa. Nghĩa là, một vật phẩm nếu
thiếu một trong hai thuộc tính đó, sản phẩm sẽ không phải là hàng hóa

VD: Oxi trong không khí không do lao động con người kết tinh -> không có giá trị, có giá trị sử dụng

Giá trị Giá trị sử dụng

- Mục đích của người sản xuất - Mục đích của người mua (mua
- Tạo ra trong sản xuất chai nước để uống)
- Thực hiện trước - Thực hiện trong tiêu dùng
- Thực hiện sau
TÍNH CHẤT HAI MẶT CỦA LĐSXHH
Từ đâu mà có hai thuộc tính?

- Lao động cụ thể:

+ Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.

+ Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, đối tượng riêng, phương pháp riêng và kết quả riêng. (rìu & gạo)

+ Tạo ra giá trị sử dụng

- Lao động trừu tượng:

+ Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa đã gạt bỏ hình thức biểu hiện cụ thể của nó để quy về cái
chung đồng nhất.

+ Đó là hao phí sức lao động nói chung của người sản xuất hàng hóa về sức bắp thịt, thần kinh, trí óc.

+ Tạo ra giá trị của hàng hóa.


LƯỢNG GIÁ TRỊ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA
- Lượng giá trị hàng hóa
Cách xác định lượng giá trị

+ Chất của giá trị là lao động => Lượng giá trị hàng hóa nhiều hay ít là do lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng
hóa đó quyết định => Lượng giá trị được xác định bằng thời gian lao động xã hội cần thiết

+ Thời gian lao động xã hội cần thiết: Là thời gian cần thiết để sản xuất hàng hóa trong những điều kiện sản xuất bình
thường của xã hội, tức là với những kinh nghiệm lao động trung bình, một trình độ khéo léo trung bình và cường độ lao
động trung bình của xã hội.

Lượng giá trị = TGLĐXHCT => ĐK sản xuất bình thường XH (

(số lượng sp được tạo ra trên thị trường)

- Thông thường, thời gian lao động xã hội cần thiết trùng với thời gian lao động cá biệt của những chủ thể cá biệt lớn
cung cấp đại bộ phận hàng hóa nào đó trên thị trường.
LƯỢNG GIÁ TRỊ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
- Một là, năng suất lao động

Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động.

Được tính bằng: SL sản phẩm sx ra trong 1 đơn vị thời gian

SL lao động hao phí để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm

Khi tăng năng suất lao động sẽ làm giảm lượng thời gian hao phí lao động cần thiết trong một đơn vị hàng hóa, do đó tăng năng
suất lao động sẽ làm giảm lượng giá trị hàng hóa.

Nhân tố tác động đến năng suất lao động gồm:

Trình độ khéo léo của người lao động

Khoa học kĩ thuật

Trình độ tổ chức quản lý


LƯỢNG GIÁ TRỊ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA
Cường độ lao động
Cường độ tăng - số lượng tăng - hao phí không thay đổi tính trên một đơn vị sản phẩm

CĐ1 HP1 => 1SP => GT = 1h

CĐ 2 HP2 => 2SP => GT = 2h


LƯỢNG GIÁ TRỊ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
- Hai là, tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động

+ Lao động giản đơn là lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách hệ thống, chuyên sâu, kĩ năng,
nghiệp vụ.

+ Lao động phức tạp là những hoạt động lao động yêu cầu cần phải trải qua một quá trình đào tạo về kỹ năng,
nghiệp vụ.

=> Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tạo tạo ra một lượng giá trị nhiều hơn so với lao động
giản đơn.
2.1.3 TIỀN
• Nguồn gốc và bản chất của tiền

(lật ngược mở rộng, 3 gạo đổi dc 1vàng,


Tiền tệ ra đời
Sự phát triển của các hình thái giá

2vải được 1vàng,... => Tiền = hàng hóa)

(lật ngược mở rộng, 3 gạo đổi dc 1X,


Hình thái giá trị chung 2vải được 1X,...)
trị

Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng (được liệt kê mở rộng ra, vd 1kg thịt đổi
được 3gạo, 2vải, 6cá...)

Hình thái giá trị giản đơn


2.1.3 TIỀN
• Tại sao vàng và bạc, đặc biệt là vàng có được có được vai trò tiền tệ như vậy?

+ Thứ nhất, nó cũng là một hàng hóa, có giá trị và giá trị sử dụng.

+ Thứ hai, nó có những ưu thế (từ thuộc tính tự nhiên): thuần nhất, dễ chia nhỏ, không hư hỏng, dễ bảo
quản, hơn nữa với một lượng và thể tích nhỏ nhưng có giá trị lớn.

• KẾT LUẬN:

+ Nguồn gốc của tiền: Tiền ra đời trong quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa.

+ Bản chất của tiền: Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng hóa làm vật ngang giá
chung thống nhất cho các hàng hóa khác, nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những người
sản xuất hang hóa.
2.1.3 TIỀN
• Chức năng của tiền
Thước đo giá trị

Phương tiện lưu thông

Chức năng Phương tiện tích lũy, cất trữ


của tiền
Phương tiện thanh toán

Tiền tệ thế giới


2.1.4 Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt
DỊCH VỤ (xe buýt)
- Dịch vụ là các hoạt động lao động của con người để làm ra các sản phẩm vô hình nhằm thỏa mãn các nhu cầu sản
xuất và sinh hoạt của con người. Dịch vụ được coi là hàng hóa đặc biệt do các thuộc tính sau:

+ Dịch vụ là hàng hóa vô hình không thể cầm nắm được.

+ Hàng hóa dịch vụ không thể tách rời nhà cung cấp dịch vụ.

+ Dịch vụ là hàng hóa không thể tích lũy hay lưu trữ.

+ Dịch vụ tạo ra lợi ích nhưng không bao gồm sở hữu.

QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất)

THƯƠNG HIỆU (Danh tiếng - nhượng quyền)

CHỨNG KHOÁN, chứng quyền và một số giấy tờ có giá (quyền sở hữu, nắm giữ
2.2 Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường

2.2.1 Thị trường


2.2.1.1 Khái niệm và vai trò của thị trường

- Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các chủ thể kinh tế với
nhau.

- Theo nghĩa rộng, thị trường là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa trong xã
hội, được hình thành do những điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội nhất định.

* Vai trò của thị trường:

- Thị trường vừa là điều kiện, vừa là môi trường cho sản xuất phát triển.

- Thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra cách thức phân bổ nguồn lực hiệu
quả trong nền kinh tế.

- Thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới.
2.2 Thị rường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường

2.2.1 Thị trường


2.2.1.2 Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường

* Cơ chế thị trường:

- Là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh các cân đối của nền kinh tế theo yêu cần của
các quy luật kinh tế.

- Dấu hiệu đặc trưng của cơ chế thị trường là cơ chế hình thành giá cả một cách tự do.

* Nền kinh tế thị trường:

- Là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi
quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị
trường.
2.2 Thị rường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
2.2.1 Thị trường
2.2.1.3 Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường (cung cầu, cạnh tranh, lưu thông tiền tệ)

* Quy luật giá trị:

- Nội dung: Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cở sở hao phí lao động xã hội cần thiết.

- Trong sản xuất: Người sản xuất hàng hóa phải tìm cách Hao phí lao động cá biệt =< HPLĐXHCT

--> Nâng cao năng suất lao động

- Trong trao đổi: Dựa trên cơ sở trao đổi ngang giá

- Tác động:

+ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa

-> Điều hòa, phân bổ các yếu tó sản xuất giữa các ngành, các lĩnh vực của các nền kinh tế.

-> Sự biến động của giá cả thu hút nguồn hàng từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao. (cung - cầu)

+ Kích thích sản xuất phát triển (cải tiến kĩ thuật, nâng cao trình độ, tổ chức sản xuất hợp lý)-> Vì mục tiêu lợi nhuận.
2.2 Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường

2.2.2 Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường
1. Người sản xuất

2. Người tiêu dùng

3. Các chủ thể trung gian trong thị trường

4. Nhà nước
3.1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư
a. Công thức chung • Xét tiền:
của tư bản - Trong lưu thông
+ Trao đổi ngang giá => ko T’
T - H - T’ (T’>T)
+ Trao đổi không ngang giá:
Mâu thuẫn công thức chung:
thực chất tổng giá trị của tiền
- Mâu thuẫn với bản chất giá trị không tăng, tổng lợi bù trừ tổng
- Mâu thuẫn với bản chất của tiền thiệt => ko T’
- Ngoài lưu thông => ko sinh ra T’
- Bí mật của công thức chung của tư bản - Hàng hóa sức lao động:
T - H --- SX --- H’ - T’ + Slđ là toàn bộ những năng lực thể chất
(hàng hóa slđ) và tinh thần tồn tại trong một cơ thể con
-> Trong lưu thông, nhà tư bản tìm được người đang sống và được người đó đem
một thứ hàng hóa đặc biệt, nhà tư bản tiêu ra vận dụng trong quá trình lao động.
dùng hàng hóa này, trong quá trình đó nó
+ Lđ là sự vận dụng sức lao động vào
tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của
trong quá trình sản xuất.
chính bản thân hàng hóa đó.
- Hai thuộc tính của hàng hóa slđ:
- Điều kiện biến slđ -> hàng hóa:
+ Giá trị của hàng hóa slđ: Do thời
+ Người lao động phải được tự do về gian lao động xã hội cần thiết (8C)
để sản xuất và tái sản xuất ra slđ
thân thể quyết định.
+ Người lao động không có đủ các tư + Xét về cấu thành, giá trị slđ
được xác định = giá trị của toàn bộ
liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp các tư liệu sinh hoạt cần thiết để
với sức lao động tạo ra hàng hóa. sản xuất và tái sản xuất ra slđ của
người lao động
Cấu thành giá tị hàng hóa slđ bao • Khác với giá trị hàng hóa thông
gồm: thường: biến đổi theo không
- Giá trị những tư liệu sinh hoạt gian và thời gian.
cần thiết (cả vật chất lẫn tinh thần) • Giá trị sử dụng: càng dùng càng
để tái sản xuất ra slđ. sinh ra hàng hóa mới, giá trị mới
- Chi phí đào tạo người lđ. -> Hai thuộc tính của hhslđ:
- Giá trị những tư liệu sinh hoạt - Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao
cần thiết (cả vật chất lẫn tinh thần) động -> Thể hiện ra khi tiêu dùng
nuôi con người lao động. sức lao động -> Tạo ra một hàng
hóa nào đó.
Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao
động có tính chất đặc biệt mà
không hàng hóa thông thường
nào có được, đó là trong khi sử
dụng nó không những giá trị của
nó được bảo tồn mà còn tạo ra
lượng giá trị lớn hơn.
3.1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư
b. Phân tích về quá trình sản - Thứ hai, năng suất lao động xã hội ở thời điểm
xuất giá trị thặng dư phân tích cho phép:
Doanh nghiệp sản xuất sợi
- Cứ 4 giờ, bằng lao động cụ thể thì người công
Giả định:
- Thứ nhất, doanh nghiệp mua, bán đúng giá nhận tạo ra 1kg sợi.
Cụ thể: - Cứ 1 giờ bằng lao động trừu tượng thì công
- Để sản xuất 1 kg sợi => 1 kg bông: giá 3$
nhân tạo ra được giá trị mới vào sản phẩm là 1$.
- Khấu hao máy móc sản xuất 1 kg sợi là: 2$
- Thuê 01 công nhân làm việc 8 giờ với giá (4h => 1kg sợi => GT 1kg sợi = 3$ + 2$ + 4$ +
trị sức lao động: 4$ 1$ = 9$
- Giá trị thặng dư là một bộ phận Ngày lao động công nhân chia thành 2 phần:

của giá trị mới dư ra ngoài so với + Thời gian lao động cần thiết: phần lao
động mà người công nhân tạo ra một lượng
giá trị sức lao động do công nhân
giá trị ngang bằng với giá trị sức lao động
làm thuê tạo ra và thuộc quyền chi
+ Thời gian lao động thặng dư: phần còn lại
phối của nhà tư bản. của ngày lao động. Lao động trong thời gian

m (giá trị thặng dư) = giá trị mới - đó là lao động thặng dư.

Sơ đồ:
giá trị SLĐ
3.1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư
c. Bản chất của tư bản
Tư bản là giá trị mang lại giá trị
thặng dư.
- Như vậy, bản chất của tư bản là
thể hiện quan hệ sản xuất xã hội
mà trong đó giai cấp tư sản chiếm
đoạt giá trị thặng dư do giai cấp
công nhân sáng tạo ra.
3.1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư

d. Tư bản bất biến và tư bản khả 2/ Tư bản khả biến

biến - Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái


1/ Tư bản bất biến sức lao động không tái hiện ra, nhưng
- Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản thông qua lao động trừu tượng của công
xuất mà giá trị được lao động cụ thể của công nhân
nhân mà tăng lên, tức biến đổi về số
làm thuê bao tồn và chuyển nguyên vẹn vào giá trị
sản xuất phẩm, tức là giá trị không biến đổi trong
lượng trong quá trình sản xuất, được
quá trình sản xuất được C.Mác gọi là tư bản bất biến C.Mác gọi là tư bản khả biến (kí hiệu v)
(kí hiệu là c)
ý nghĩa
Sự phân chia này vạch rõ bản chất T-H
chiếm đoạt giá trị thặng dư của tư - TLSX (c) ... SX ... H’ - T’
bản đối với lao động làm thuê, chỉ
rõ tư bản khả biến là bộ phận trực +
tiếp tạo ra giá trị thặng dư cho - SLĐ (v)
nhà tư bản.
Giá trị hàng hóa (G) = c +(v+m)
3.1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư
- Giai đoạn thứ hai - giai đoạn sản xuất:
e. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản
TLSX
- Tuần hoàn của tư bản
...SX... H’
H
Ba giai đoạn vận động và biến hóa hình thái của tư SLĐ

bản trong quá trình tuần hoàn’

- Giai đoạn thứ nhất - giai đoạn lưu thông (mua) -> Kết quả: TBSX -> TB hàng hóa

T - H + TLSX + SLĐ - Giai đoạn thứ ba - giai đoạn lưu thông (bán): H’ -

-> Chức năng giai đoạn này là biến tư bản tiền tệ T’

thành hàng hóa dưới dạng tư liệu sản xuất và sức lao Kết thúc: TB hàng hóa -> TB tiền tệ
động để đưa vào sản xuất gọi là tư liệu sản xuất. -> Mang tính chu kì -> sự tuần hoàn của tư bản
Tổng hợp cả ba giai đoạn

- Tuần hoàn của tư bản là sự vận động


TLSX (c) của tư bản lần lượt trải qua 3 giai đoạn
dưới hình thái kế tiếp nhau (tư bản tiền
T-H ...SX...H’ - T’
tệ, tư bản sản xuất, tư bản hàng hóa,
SLĐ (v)
tư bản tiền tệ (+m)) gắn với thực hiện
những chức năng tương ứng và quay trở
về hình thái ban đầu cùng với giá trị
thặng dư.
Chu chuyển tư bản

- Chu chuyển tư bản là một sự tuần


TLSX hoàn tư bản được xét là quá trình

T-H ...SX...H’ - T’-T’...T’’... định kì đổi mới, diễn ra liên tục và


SLĐ lặp đi lặp lại không ngừng. Chu
chuyển tư bản được đo lường bằng
T...T’...T’’...T’”...Tn’
thời gian chu chuyển hoặc tốc độ
chu chuyển của tư bản.
Chu chuyển tư bản
+ Thời gian sản xuất: Phụ thuộc:
- Thời gian chu chuyển tư bản: Là
* Tính chất của ngành sản xuất
khoảng thời gian mà một tư bản kể từ
* Quy mô hoặc chất lượng của các sản phẩm
khi ứng ra dưới một hình thái nhất * Năng suất lao động (nghịch)

định cho đến khi quay trở về dưới * Dự trữ sản xuất

hình thái đó cùng với giá trị thặng dư. + Thời gian lưu thông (bao gồm thời gian mua và bán hàng hóa):
Phụ thuộc:
Thời gian chu chuyển = Thời gian sản xuất + Thời gian lưu thông
* Vị trí địa lý của thị trường

* Tình hình thị trường

* Trình độ phát triển của hệ thống giao thông vận tải


Chu chuyển tư bản

- Tốc độ chu chuyển tư bản: Là số lần mà một tư bản được ứng ra dưới một hình thái nhất
định quay trở về dưới một hình thái đó cùng với giá trị thặng dư tính trong một đơn vị thời gian nhất
định.

- Thông thường, tốc độ chu chuyển tư bản được tính bằng số vòng chu chuyển tư bản trong thời gian
1 năm

n=CH/ch

n: số vòng chu chuyển TB

CH: thời gian của một năm

ch: thời gian một vòng chu chuyển


Tư bản cố định và tư bản lưu động
• Tư bản cố định là một bộ phận của tư bản sản xuất, đó • Tư bản lưu động là một bộ phận của tư bản sản
là 1 phần của tư bản bất biến tồn tại dưới hình thái tư xuất, gồm một phần tư bản bất biến (nguyên
liệu lao động (máy móc, thiết bị, nhà xưởng...) tham gia
liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ...) và tư bản khả
toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị của nó
biến (sức lao động) được tiêu dùng hoàn toàn
không chuyển hết một lần vào sản phẩm mà chuyển dần
từng phần theo mức độ hao mòn của nó trong quá trình
trong một chu kì sản xuất và giá trị của nó được

sản xuất (không tính hết giá trị, tính từng phần theo mức chuyển toàn bộ vào sản phẩm trong quá trình
độ hao mòn - khấu hao -VD: máy kéo sợi) sản xuất (chuyển hết một lần giá trị của ĐTLĐ
• Hao mòn hữu hình (GTSD + GT) vào một chu trình sản xuất, phải thay đổi khi sản
• Hao mòn vô hình máy móc mới xuất hiện làm cho máy xuất chu trình khác -VD: 1kg bông, máy móc,
móc cũ trở nên không còn giá trị (GT) slđ)
Ý nghĩa

- Căn cứ vào sự khác nhau trong phương thức chu chuyển về mặt giá
trị của các bộ phận tư bản mà chia tư bản sản xuất thành tư bản cố
định và tư bản lưu động.

- Sự phân chia này nhằm làm rõ vai trò từng bộ phận tư bản trong quá
trình chu chuyển tư bản: tư bản cố định có vai trò quyết định trong
việc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển tư bản.
Ý nghĩa của việc rút ngắn/đẩy nhanh thời
gian/tốc độ chu chuyển tư bản
Việc rút ngắn/đẩy nhanh thời gian/tốc độ chu chuyển tư bản có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tăng hiệu quả hoạt động
của tư bản, cụ thể:

- Tăng tốc độ chu chuyển tư bản cố định sẽ tiết kiệm được chi phí bảo quản, sửa chữa tư bản cố định, tránh được hao mòn
hữu hình và hao mòn vô hình, cho phép đổi mới nhanh máy móc, thiết bị. Từ đó góp phần mở rộng sản xuất (VD: Cần
10.000 sp, sd máy 1 năm để sx thay vì 2 năm sẽ giảm chi phí bảo quản, bảo trì máy được 1 năm).

- Đối với tư bản lưu động, việc tăng tốc độ chu chuyển cho phép tiết kiệm được tư bản ứng trước khi mô sản xuất như cũ
(VD: số tiền mua nguyên nhiên vật liệu, giả sử 1 năm - 1 tỉ để mua, nếu tốc độ chu chuyển trong 1 năm thực hiện được 2
vòng tuần hoàn, như vậy thu được 2m -> trong năm, cứ 1m -> chi phí là 500tr. Giả sử tăng tốc độ chu chuyển lên 1 năm 4
vòng tuần hoàn, như vậy thu được 4m -> trong năm, cứ 1m -> chi phí 200tr -> càng đẩy tốc độ chu chuyển càng nhanh,
chi phí ứng trước mua càng giảm).

- Ảnh hưởng trực tiếp tới việc làm tăng thêm tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư hằng năm (mục đích
của nhà tư bản).
3.1.2 Bản chất của giá trị thặng dư
a. Bản chất của giá trị thặng dư b. Tỉ suất và khối lượng giá trị thặng dư
Giá trị thặng dư có bản chất kinh
tế - xã hội là quan hệ giai cấp,
trong đó giai cấp các nhà tư bản
làm giàu dựa trên cơ sở thuê
mướn lao động. Ý nghĩa: phản ánh mức độ bóc lột
M = m’ . V
Ý nghĩa: phản ánh quy mô của sự bóc lột
3.1.3 Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

4h 8h m’ =4h/4h *100% =100%

Thời gian lao Thời gian lao


động cần thiết động thặng dư
m’ =6h/4h *100% =150%
10h
3.1.3 Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
b. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

4h 8h m’ =4h/4h *100% =100%

Thời gian lao


động thặng dư
m’ =5h/4h *100% =167%
3h 8h
Thời gian lao
động cần thiết
b. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

Rút ngắn TGLĐCT • Giá trị thặng dư tương đối là giá trị
thặng dư thu được do rút ngắn thời
= Giảm GTSLĐ
gian lao động cần thiết bằng cách
= Giảm giá trị những tư liệu sinh
nâng cao năng suất lao động xã hội
hoạt của công nhân
, nhờ đó tăng thời gian lao động
=> Tăng NSLĐ thặng dư lên ngay trong điều kiện
độ dài ngày lao động vẫn như cũ.
b. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

- Giá trị thặng dư siêu ngạch


Do nâng cai năng suất lao động cá
Là giá trị thặng dư thu được ngoài
biệt, hạ thấp chi phí cá biệt
mức trung bình của xã hội

Năng suất lao động cá biệt


3.2 Tích lũy tư bản
3.2.1 Bản chất của tích lũy tư bản
Trong thực tế nền kinh tế thị trường TBCN, quá trình sản xuất liên tục lặp đi lặp lại không ngừng, đó chính là
hiện tượng tái sản xuất.

- Tái sản xuất giản đơn

- Tái sản xuất mở rộng

Để thực hiện tái sản xuất mở rộng, nhà tư bản phải biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm, do
đo tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư.

Bản chất của tích lũy tư bản là quá trình sản xuất mở rộng TBCN thông qua việc biến giá trị thặng dư thành tư
bản phụ thêm để tiếp tục mở rộng tư bản sản xuất kinh doan thông qua mua thêm hàng hóa SLĐ, mở mang nhà
xưởng, mua thêm nguyên vật liệu, trang bị thêm máy móc thiết bị...
3.2 Tích lũy tư bản
3.2.1 Bản chất của tích lũy tư bản
Động cơ của tích lũy:

Thu ngày càng nhiều giá trị thặng dư và tồn tại trong môi trường cạnh tranh quyết liệt.
3.2 Tích lũy tư bản
3.2.2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy

- Thứ nhất, nâng cao tỉ suất giá trị thặng dư

- Thứ hai, nâng cao năng suất lao động

- Thứ ba, sử dụng hiệu quả máy móc

- Thứ tư, đại lượng tư bản ứng trước


3.2 Tích lũy tư bản
3.2.3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản

- Thứ nhất, tích lũy tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản

* Cấu tạo hữu cơ của tư bản: là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của tư
bản quyết định và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật, ký hiệu là C/V

- Cấu tạo kỹ thuật của tư bản: là quan hệ tỷ lệ giữa số lượng TLSX và số


lượng SLĐ để sử dụng TLSX nói trên.

- Cấu tạo giá trị của tư bản: là quan hệ tỷ giữa số lượng giá trị các TLSX và
giá trị SLĐ để tiến hành sản xuất
3.2 Tích lũy tư bản
3.2.3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản

- Thứ hai, tích lũy tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản
3.2 Tích lũy tư bản
3.2.3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản

- Thứ ba, tích lũy tư bản dẫn tới quá trình bần cùng hóa giai cấp công nhân làm
thuê.
Cùng với sự gia tăng quy mô sản xuất và cấu tạo hữu cơ của tư bản, tư bản khả biến có xu hướng giảm tương
đối so với tư bản bất biến, dẫn tới nguy cơ thừa nhân khẩu
- Hiểu rõ được nguồn gốc chủ yếu để tích lũy tư bản là giá trị thặng dư.

- Quá trình tích lũy tư bản là sự chiếm đoạt và làm phá sản những người
sản xuất nhỏ, đồng thời tăng cường sự thống trị của tư bản.

- Thấy được những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô của tích lũy, từ đó
vận dụng vào kinh doanh nói chung để tăng cường tích lũy, mở rộng sản
xuất.

You might also like