Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 41

TÀI CHÍNH CÔNG

1
VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG
TRONG NỀN KINH TẾ
1. Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế thị
trường
2. Các công cụ chính sách của chính phủ dùng để
can thiệp nền kinh tế
3. Tác động của các can thiệp từ chính phủ
4. Lựa chọn hình thức can thiệp
5. Các vấn đề của khu vực công
6. Các vấn đề liên quan đến bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế và giáo dục
2
BỐ N CÂ U HỎ I LỚ N CỦ A
TÀ I CHÍNH CÔ NG
 Khi nào Chính phủ nên can thiệp và o nền
kinh tế? (when)
 Bằng cách nào chính phủ có thể can thiệp
và o nền kinh tế? (how)
 Tá c độ ng củ a nhữ ng can thiệp đó đến nền
kinh tế là gì? (what)
 Tại sao chính phủ lạ i chọ n sự can thiệp
theo phương thứ c đó ? (why)
3
VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Khi nào Chính phủ nên can thiệp vào nền kinh tế?

 Thô ng thườ ng, thị trườ ng tư nhâ n cạ nh tranh cung


cấ p cá c đầ u ra rấ t “hiệu quả” cho nền kinh tế .
 Vậy có cầ n đến sự can thiệp củ a Chính phủ ?

 Nó i chung có 2 lý do để chính phủ can thiệp:

 Thấ t bạ i thị trườ ng


 Tá i phâ n phố i

4
VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Khi nào Chính phủ nên can thiệp vào nền kinh tế?
Thất bại thị trường là gì?

Thất bại thị trường dẫn đến kinh tế thị trường


không đạt mức hiệu quả.

5
VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
THẤ T BẠ I THỊ TRƯỜ NG
 Trong mộ t thị trườ ng cụ thể, đầ u ra hiệu quả là ở đó đường
cung, đường cầu cắt nhau.

P Điểm nà y có hiệu quả khô ng? Tạ i sao?


$14 S =(MC)
$12

$10

$8

$6
D = (MB)

90 100 110 Q 6
VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
THẤT BẠ I THỊ TRƯỜ NG
 Ngoạ i tá c
 Thô ng tin bấ t câ n xứ ng
 Hà ng hó a cô ng
 Độ c quyền

7
VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
THẤT BẠ I THỊ TRƯỜ NG
 Ngoạ i
tá c: tác động xảy ra bên ngoài thị
trường khi hành động của một đối tác
gây ra tổn thất (mang lại lợi ích) cho
một (số) đối tác khác, nhưng đối tác
ban đầu không phải bồi thường (không
được bù đắp lợi ích)

8
VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
THẤT BẠ I THỊ TRƯỜ NG
 Ngoạ i tá c:
 Ngoạ i tá c tích cự c vs ngoạ i tá c tiêu cự c
 Ngoạ i tá c sả n xuấ t vs ngoạ i tá c tiêu dù ng

 Thả o luậ n: Cá c bạ n có thể cho ví dụ về


cá c ngoạ i tá c ?

9
VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
THẤT BẠ I THỊ TRƯỜ NG
 Thô ng tin bấ t câ n xứ ng
• Thông tin bất cân xứng (Asymmetric information) xảy ra
khi mộ t trong cá c bên giao dịch (bên bá n/bên mua) khô ng
biết tấ t cả và chính xá c nhữ ng thô ng tin cầ n biết về bên kia để
đưa ra quyết định đú ng đắ n trong giao dịch.
 Thô ng tin bấ t câ n xứ ng dẫ n đến vấ n đề lự a chọ n đố i nghịch và rủ i
ro đạ o đứ c
• Thị trườ ng bả o hiểm
• Thị trườ ng xe hơi
• Thả o luậ n: Cá c bạ n có thể cho ví dụ về thô ng tin bấ t câ n
xứ ng ?
 Giải pháp cho vấn đề thông tin bất cân xứng?
10
11
VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
THẤT BẠ I THỊ TRƯỜ NG
 Thị trườ ng Độ c quyền
 Độ c quyền bá n: Chỉ có một người bán duy nhấ t và
rấ t nhiều người mua.
 Độ c quyền mua: Chỉ có một người mua duy nhấ t
và rấ t nhiều người bán.
 Nguyên nhâ n và ả nh hưở ng củ a độ c quyền đến
nền kinh tế?

12
VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
THẤT BẠ I THỊ TRƯỜ NG
 Hà ng hó a cô ng cộ ng
 Có 2 đặ c tính: Khô ng thể loạ i trừ và khô ng cạ nh tranh
trong tiêu dù ng
 Khu vự c tư khô ng thể cung cấp hàng hó a cô ng? Bắt buộ c
khu vự c cô ng đứ ng ra cung cấp hàng hó a cô ng?

13
THẢ O LUẬ N
 Cá c bạ n có thể cho ví dụ khá c về thấ t bạ i thị trườ ng?

14
VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Khi nào Chính phủ nên can thiệp vào nền kinh tế?
Tái phân phối thu nhập là gì?

Tá i phâ n phố i là mộ t sự chuyển giao


nguồ n lự c từ nhó m ngườ i này trong xã hộ i
đến nhó m ngườ i khá c.

 Chính phủ cầ n quan tâ m đến:


(i) quy mô chiếc bá nh kinh tế (hiệu quả kinh tế –
efficiency).
(ii)quy mô lá t bá nh mà mỗ i ngườ i nhậ n đượ c từ
chiếc bá nh kinh tế (cô ng bằ ng – equity). 15

• “Cô ng bằ ng” là mộ t từ rấ t nhạ y cả m!


VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
TÁ I PHÂ N PHỐ I THU NHẬ P
 Quy mô lá t bá nh mà mỗ i ngườ i nhậ n đượ c từ chiếc
bá nh kinh tế: Chính phủ phả i phâ n chia như thế nà o
để đả m bả o cô ng bằ ng xã hộ i?
 Ở khía cạ nh phâ n phố i, xã hộ i đá nh giá sự tă ng thêm 1 đồ ng
tiêu dù ng củ a ngườ i nghèo cao hơn 1 đồ ng tă ng thêm củ a
ngườ i già u.
 Ví dụ ?
 Nếu có thấ t bạ i thị trườ ng, chính phủ có thể tă ng quy
mô chiếc bá nh kinh tế. Ví dụ ?
 Thô ng thườ ng, việc tá i phâ n phố i sẽ là m giả m hiệu
quả kinh tế.
 Đánh đổ i giữ a hiệu quả và cô ng bằng. Tạ i sao? 16
CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
DÙNG ĐỂ CAN THIỆP NỀN KINH TẾ

Chính phủ can thiệp như thế nào?


Đánh thuế /Trợ cấp cho khu vực tư.
Giới hạn/Quy định việc mua hoặc bán hàng
hóa.
Cung cấp công các hàng hóa công – dịch vụ
công.
Tài trợ cho tư nhân cung cấp hàng hóa.

17
CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
DÙNG ĐỂ CAN THIỆP NỀN KINH TẾ

Chính phủ can thiệp như thế nào?


Đánh thuế /Trợ cấp
Chính phủ khắ c phụ c thấ t bạ i thị trườ ng bằ ng
sử dụ ng cơ chế giá. Chính sá ch củ a Chính phủ
đượ c sử dụ ng để thay đổ i giá cả hà ng hó a
theo 2 cá ch:
1. Thô ng qua đá nh thuế là m tă ng giá cả củ a
hà ng hó a đượ c sả n xuấ t dư thừ a so vớ i mứ c
hiệu quả .
2. Thô ng qua trợ cấ p là m giả m giá cả hà ng hó a
đượ c sả n xuấ t dướ i mứ c tiềm nă ng. 18
CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ DÙNG ĐỂ
CAN THIỆP NỀN KINH TẾ
Thuế và Trợ cấp
Đá nh thuế lên ngườ i sả n xuấ t Đánh thuế lên người TD
Figure 1.3
Figure 1.2
P
P S`
$14
$14 S
T=$4
S
$12
$12
$10
T=$4
$10 T=$4
$8
$8 T=$4
$6 D
$6 D
D`
90 100 110 Q
90 100 110 Q
…làm giảm sản lượng.
19
CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
DÙNG ĐỂ CAN THIỆP NỀN KINH TẾ

Trợ cấp đến người sản xuất Trợ cấp đến người tiêu dùng

P P
$14 S $14
S
$12 $12
S=$4
S=$4S`
$10 $10 S=$4 D`
$8 $8
S=$4
$6 D $6 D

90 100 110 Q 90 100 110 Q

…làm tăng sản lượng


20
CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
DÙNG ĐỂ CAN THIỆP NỀN KINH TẾ

Chính phủ nên can thiệp như thế nào?


 Giới hạn/Quy định
Chính phủ có thể giớ i hạ n hà nh vi mua hoặ c bá n cá c
sả n phẩ m hà ng hó a đượ c sả n xuấ t dư thừ a.
Quy định mua cá c loạ i hà ng hó a sả n xuấ t dướ i mứ c
tiềm nă ng.
 Cung cấp hàng hóa/dịch vụ công
Chính phủ trự c tiếp cung cấ p hà ng hó a cô ng.
 Tài trợ khu vực tư cung cấp hàng hóa
CP muố n gây ả nh hưở ng đến mứ c tiêu dù ng củ a XH
nhưng khô ng muố n tham gia trự c tiếp cung cấ p hà ng
hó a  tà i trợ khu vự c tư cung cấ p hà ng hó a như
mong muố n 21
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CAN THIỆP TỪ CHÍNH
PHỦ
Những ảnh hưởng của sự can thiệp là gì?
 Ả nh hưở ng tích cự c: cô ng bằ ng xã hộ i
 Ả nh hưở ng tiêu cự c: Tá i phâ n phố i thườ ng
liên quan đến sự tổ n thấ t hay kém hiệu quả .
Hà nh độ ng tá i phâ n phố i có thể là m thay
đổ i hà nh vi con ngườ i. Đá nh thuế và o ngườ i
già u để tá i phâ n phố i cho ngườ i nghèo có
thể là m cho cả 2 đố i tượ ng là m việc kém
hiệu quả .

22
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CAN THIỆP TỪ CHÍNH PHỦ

 Vấ n đề về sự đá nh đổ i giữ a hiệu quả và


cô ng bằ ng

Công bằng

23
Hiệu quả
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CAN THIỆP TỪ CHÍNH
PHỦ
Những ảnh hưởng của sự can thiệp là gì?

 Ả nh hưở ng trự c tiếp: cá c cá nhâ n chịu ả nh


hưở ng trự c tiếp từ sự can thiệp.
 Ả nh hưở ng giá n tiếp: cá c cá nhâ n thay đổ i
hà nh vi củ a họ khi có sự can thiệp củ a chính
phủ .

24
Nhiều ngườ i “bỗ ng dưng muố n nghèo” để đượ c ă n bá nh mỳ!
Chi phí để thự c hiện tủ bà nh mỳ từ thiện cao hơn nhiều so
vớ i dự tính ban đầ u.
25
LỰA CHỌN HÌNH THỨC CAN THIỆP
Tại sao CP lựa chọn can thiệp theo cách
thức nào đó?
 CP phả i đố i mặ t vớ i thá ch thứ c lớ n trong việc xá c
định ngườ i dâ n muố n (cầ n) gì và lự a chọ n cá c chính
sá ch phù hợ p vớ i mong muố n đó .
 Đô i khi CP đượ c thú c đẩy bở i nhiều lý do khô ng chỉ
đơn giả n là giả i quyết thấ t bạ i thị trườ ng và tá i phâ n
bổ thu nhậ p.
 Sự can thiệp củ a Chính phủ có thể là mộ t cô ng cụ kinh
tế chính trị.
 Có nhiều quan điểm và á p lự c, nhưng mong muố n
chỉ có 2:
 Tố i đa hó a hiệu quả
kinh tế.
 Phâ n bố tà i nguyên theo cá ch mà xã hộ i muố n. 26
VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC CÔNG

 Vai trò quan trọ ng củ a Chính phủ trong nền kinh tế và


trong cuộ c số ng củ a mỗ i ngườ i dâ n.
 Vai trò này cầ n đượ c mở rộ ng hay giớ i hạ n? Cầ n đượ c
thự c hiện như thế nà o? Ở mứ c độ nà o? Khi nà o?

27
NGÂ N SÁ CH NHÀ NƯỚ C
 Ngâ n sá ch nhà nướ c (NSNN) là toà n bộ cá c khoả n
thu, chi củ a Nhà nướ c trong mộ t nă m ngâ n sá ch nhấ t
định, đượ c dự toá n và thự c hiện theo quy định củ a
phá p luậ t.
 Cá c khoả n thu ngâ n sá ch nhà nướ c đượ c chia thà nh 5
nhó m chính:
 Thuế
 Phí vàlệ phí
 Thu nhậ p từ hoạ t độ ng kinh tế củ a Nhà nướ c
 Thu từ xử phạ t vi phạ m hành chính, phạ t…
 Các khoản thu khác
28
STT NỘI DUNG DỰ TOÁN QUYẾT TOÁN SO SÁNH (%)

A TỔNG THU NSNN 1,358,084 1,591,411 117.2


I Thu nội địa 1,133,500 1,313,281 115.9
1 Thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước 148,292 163,896 110.5
2 Thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 199,161 217,259 109.1
3 Thu từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 237,554 289,878 122.0
4 Thuế thu nhập cá nhân 107,796 127,661 118.4
5 Thuế bảo vệ môi trường 64,391 58,592 91.0
6 Các loại phí, lệ phí 70,433 73,036 103.7
Trong đó: Lệ phí trước bạ 33,871 38,166 112.7
7 Các khoản thu về nhà, đất 138,556 228,275 164.8
- Thuế sử dụng đất nông nghiệp 4 10 256.0
- Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 1,770 2,025 114.4
- Thu tiền cho thuê đất, thuê mặt nước 24,415 40,193 164.6
- Thu tiền sử dụng đất 111,400 185,117 166.2
- Thu tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước 967 930 96.2
8 Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết 33,700 32,612 96.8
9 Thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 3,887 6,665 171.5
10 Thu khác ngân sách 22,483 38,190 169.9
11 Thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản khác 847 1,866 220.3
Thu hồi vốn, thu cổ tức, lợi nhuận, lợi nhuận sau thuế, chênh lệch
12 106,400 75,351 70.8
thu, chi của Ngân hàng Nhà nước
II Thu từ dầu thô 23,200 44,638 192.4
III Thu cân đối từ hoạt động xuất, nhập khẩu 178,500 216,307 121.2
1 Tổng số thu từ hoạt động xuất, nhập khẩu 315,000 377,105 119.7
- Thuế giá trị gia tăng thu từ hàng hóa nhập khẩu 230,000 287,118 124.8
- Thuế xuất khẩu 6,222 8,401 135.0
- Thuế nhập khẩu 55,023 49,671 90.3
- Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hóa nhập khẩu 21,925 28,845 131.6
- Thuế bảo vệ môi trường thu từ hàng hóa nhập khẩu 1,830 1,105 60.4
- Thu khác 1,965
2 Hoàn thuế giá trị gia tăng -136,500 -160,798 117.8
IV Thu viện trợ 22,884 17,185 75.1
B THU CHUYỂN NGUỒN TỪ NĂM TRƯỚC CHUYỂN SANG 643,406 29
C THU TỪ QUỸ DỰ TRỮ TÀI CHÍNH 12,679
D THU KẾT DƯ NĂM TRƯỚC 140,410
NGÂ N SÁ CH NHÀ NƯỚ C
 Cá c khoả n chi ngâ n sá ch nhà nướ c (NSNN) là toà n bộ
cá c khoả n chi đượ c sử dụ ng từ ngâ n sá ch nhà nướ c
trong mộ t nă m ngâ n sá ch nhấ t định.
 Theo tính chấ t
 Chi thườ ng xuyên: Là nhữ ng khoản chi mang tính chất lặ p
đi lặ p lạ i, có tính ổ n định, phụ c vụ cho các hoạ t độ ng
thườ ng xuyên củ a Nhà nướ c.
 Chi đầu tư phát triển: Là nhữ ng khoản chi nhằm tạ o ra các
tài sản cố định, các nguồ n lự c vậ t chất, tinh thần phụ c vụ
cho sự phát triển củ a đất nướ c

30
Nội dung Dự toán HĐND thành Ước Thực hiện Chênh lệch Thực hiện/dự
phố giao 2022 toán HĐND
(Tr đồng)
TP (%)
(sau khi điều chỉnh)
Tổng Chi cân đối ngân sách địa
phương 15.936.852 17.641.966 1.705.114 110,70
Chi đầu tư phát triển 7.667.231 9.494.380 1.827.149 123,83
Chi xây dựng cơ bản 7.462.231 9.330.380 1.868.149 125,03
Chi đầu tư và hỗ trợ vốn cho các
doanh nghiệp 155.000 162.000 7.000 104,52
Chi đầu tư phát triển khác 50.000 2.000 -48.000 4,00
Chi thường xuyên 7.764.178 8.145.726 381.548 104,91
Chi quốc phòng, an ninh 420.169 487.452 67.283 116,01
Sự nghiệp GD - ĐT và dạy nghề 2.326.243 2.141.735 -184.508 92,07
Sự nghiệp khoa học công nghệ 53.158 60.925 7.767 114,61
Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình 663.839 672.583 8.744 101,32
Sự nghiệp văn hóa, thể thao, môi
trường 736.145 716.497 -19.648 97,33
Sự nghiệp kinh tế 1.304.604 1.272.582 -32.022 97,55
Chi quản lý hành chính, đảng, đoàn
thể 1.278.661 1.417.352 138.691 110,85
Sự nghiệp đảm bảo an sinh xã hội 579.352 884.120 304.768 152,60
Chi khác ngân sách 402.007 492.480 90.473 122,51
Bổ sung Quỹ dự trữ tài chính 1.820 1.820 0 100,00 31
PHÂ N CẤ P NSNN
 NSNN bao gồ m NSTW và NSĐP.
 Phâ n cấ p ngâ n sá ch nhà nướ c (PCNSNN) là việc phâ n
chia giữ a cá c cấ p ngâ n sá ch nhà nướ c (NSNN) về
nguồ n thu, nhiệm vụ chi và quan hệ giữ a cá c cấ p
NSNN.
 Phâ n cấ p nguồ n thu
 Nguồ n thu phâ n cấ p cho NSTW
 Nguồ n thu phâ n cấ p cho NSĐP

 Phâ n cấ p nhiệm vụ chi


 Nhiệm vụ chi phâ n cấ p cho NSTW
 Nhiệm vụ chi phâ n cấ p cho NSĐP
32
VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC CÔNG

Quy mô chi tiêu của chính phủ và sự tăng


trưởng kinh tế
 Quy mô chính phủ thườ ng đượ c đo lườ ng trong

sự so sá nh % so vớ i GDP
 Khuynh hướ ng chung củ a cá c nướ c sau 1960s,

quy mô chi tiêu chính phủ Mỹ tă ng chậ m hơn


(hình 3).
3

33
Hình 5

Source: OECD Historical Statistics


34

Điều gì xả y ra vớ i Hy Lạ p và Thụ y Điển?


Việt Nam

35
36
37
CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BẢO HIỂM
XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ VÀ GIÁO DỤC
 Có nhữ ng ý kiến tranh cã i về cá c vấ n đề này.
 Cả Việt Nam và cá c nướ c khá c trên thế giớ i.

38
BẢO HIỂM XÃ HỘI
 Cá ch thứ c hoạ t độ ng là ngườ i trẻ đó ng gó p để trả
lương cho ngườ i về hưu tạ i thờ i điểm hiện tạ i.
 Khi dâ n số già → phầ n đó ng gó p sẽ khô ng đủ .

 Nên tă ng tỷ lệ đó ng BHXH?

 Hay khuyến khích ngườ i dâ n tiết kiệm?

39
Y TẾ
 Tương tự như BHXH, có nên miễn phí chi phí y tế cho
ngườ i già ?
 Á p lự c củ a dâ n số già → Ai sẽ trả nhữ ng chi phí này?

40
GIÁO DỤC
 Giá o dụ c ở nướ c ta vẫ n chưa phá t triển như mong
đợ i?
 Tă ng chi tiêu cho giá o dụ c có hiệu quả ?

 Hay tạ o ra mô i trườ ng cạ nh tranh giữ a cá c trườ ng đạ i


họ c?

41

You might also like