Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

SÂU RĂNG

Nhóm 3:
Nguyễn Thị Hồng Mai Thị Hoan
Chu Quang Khánh Vũ Thị Linh
MỤC LỤC
 1. Định nghĩa, bệnh căn, bệnh nguyên, vị trí sâu răng hay
gặp ở các giai đoạn của răng
 2. Hình thái sâu răng.

 3. Đánh giá các nguy cơ sâu răng

 4. Kiểm soát dự phòng và phục hồi răng sâu


1.1.ĐỊNH NGHĨA SÂU RĂNG

 +Sâu răng là một bệnh nhiễm khuẩn ở phổ biến nhất ở


trẻ em
 +Sâu răng có thể gây đau, ảnh hưởng đến ăn uống học
hành, nói, vui chơi của trẻ gây tốn thời gian, tiền bạc và
có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm nếu không
được điều trị kịp thời
1.2.BỆNH CĂN VÀ BỆNH NGUYÊN
Bệnh căn

vi khuẩn và mảng
bám

Răng
chất nền
1.2.BỆNH CĂN VÀ BỆNH NGUYÊN
 Mảng bám
 Các acid sinh ra từ các chất
trong mảng bám sẽ phá hủy men
răng
 Khi pH của mảng bám dưới 5,5
thì hiện tượng hủy khoáng xảy
ra
1.2.BỆNH CĂN VÀ BỆNH NGUYÊN
.Streptococcus mutans là
tác nhân chủ yếu gây mảng
bám, hình thành tổn thương
ban đầu

-S.sanguis, S.salivarius,
S.ovalis, Actinomyces,
Lactobcilluss acidophilus
cũnggâysâurăng
.Actinomyces có vai trò
quan trọng trong sâu chân
răng
1.2.BỆNH CĂN VÀ BỆNH NGUYÊN
 Răng:
 Thành phần men răng: khi răng mới mọc,men răng chưa
được hoàn thiện hoàn toàn men răng có thành phần apatite
chứa nhiều carbona-dạng tinh thể dễ bị tác dụng của acid
 Khi nhóm carbonat được thay thế bởi fluor hoặc hydroxyl
thì men răng sẽ đề kháng hơn với acid
 +Cấu trúc men: men thiểu sảnvà men kém khoáng làm
tăng nguy cơ sâu răng
 +Hình thể giải phẫu răng: Răng có hố rãnh sâu, hình thái
khác thường, vùng tiếp xúc mặt bên rộng tăng nguy cơ
sâu răng
 +Vị trí răng:Răng lệch lạc làm tăng nguy cơ sâu răng
1.2.BỆNH CĂN VÀ BỆNH NGUYÊN
 -Chất nền
 +Carbonhydrat

 +Nước bọt

 +Chế độ ăn

 +Chỉnh nha, sử dụng hàm giả

 +Yếu tố di truyền
1.2.BỆNH CĂN VÀ BỆNH NGUYÊN
 Sinh lý bệnh quá trình sâu răng là do quá trình hủy
khoáng chiếm ưu thế hơn quá trình tái khoáng do vai trò
chuyển hóa carbonhydrate của vi khuẩn mảng bám trên
bề mặt răng
 Sự hủy khoáng diễn ra khi pH giảm xuống dưới pH giới
hạn, pH giới hạn của hydroxyapatite là 5,5 và pH giới
hạn của fluorapatite là 4,5. Sự tiếp xuc thường xuyên của
sucrose (ăn vặt nhiều lần giữa các bữa ăn chính) là yếu tố
quan trọng nhất giữ cho pH ở mức thấp-tình trạng acid
tấn công gần như lien tục trên bề mặt răng
1.2.BỆNH CĂN VÀ BỆNH NGUYÊN
1.3: VỊ TRÍ SÂU RĂNG Ở CÁC GIAI ĐOẠN
 Giai đoạn hàm răng sữa
1.3: VỊ TRÍ SÂU RĂNG Ở CÁC GIAI ĐOẠN
 Giai đoạn hàm răng vĩnh viễn
 Thứ tự tính nhạy cảm với sâu răng

 6>7>4+5>3>1 +2
2:ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC HÌNH THÁI SÂU
RĂNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
2.1: ĐẶC ĐIỂM: SÂU RĂNG LAN NHANH
 Bệnh lý sâu răng xuất hiện đột ngột, lan rộng trên nhiều
răng, tổn thương tiến triển nhanh chóng đến tủy răng và
xảy ra trên cả các răng thường được cho là miễn nhiễm
với sâu răng dạng thông thường.
2.2: HÌNH THÁI SÂU RĂNG
 2.2.1: Sâu răng sớm ở trẻ em - Sâu răng sớm trầm trọng -
Sâu răng do bú bình
 Sâu răng sớm ở trẻ là tình trạng xuất hiện một hoặc
nhiều tổn thương sâu (có thể đã hình thành lỗ sâu hoặc
chưa), mất răng (do sâu răng), các mặt sâu đã được trám
trên bất kì răng sữa nào ở trẻ 71 tháng tuổi hoặc nhỏ hơn.

 Sâu răng sớm trầm trọng là tình trạng xuất hiện bất kỳ
một dấu hiệu sâu răng mặt nhẵn nào ở trẻ em dưới 3 tuổi.
2.2: HÌNH THÁI SÂU RĂNG
 Có một sự liên quan rõ ràng giữa sâu răng ở trẻ em với
thói quen nuôi dưỡng: ngay khi các răng sữa mọc lên,
nếu cho trẻ bú bình quá nhiều lần trong ngày hoặc thời
gian bú bình kéo dài, kể cả bú sữa mẹ không đúng cách
thường liên quan tới tình trạng sâu răng sớm và sâu răng
lan nhanh
2.2: HÌNH THÁI SÂU RĂNG
 2.2.2: Sâu răng dạng ẩn
 Là tình trạng tổn thương sâu răng ở lớp ngà thường
không phát hiện được trên lam sàng, nhưng đủ lớn và
mất khoáng để phát hiện được bằng phim Xquang cánh
cắn.
3. ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ SÂU RĂNG Ở
TRẺ EM
 Đánh giá nguy cơ sâu răng là xác định khả năng xuất
hiện các tổn thương sâu mới mắc trong một khoảng thời
gian nhất định cũng như khả năng thay đổi kích thước
hoặc mức độ hoạt động của một tổn thương sâu cũ.
Dấu hiệu nguy cơ sâu răng Nguy cơ thấp Nguy cơ trung bình Nguy cơ cao

Tình trạng lâm sàng Không sâu răng trong 24 Có sâu răng trong 24 tháng qua Không sâu răng trong 12 tháng
tháng qua qua
Không bị hủy khoáng men Có một vùng men bị hủy khoáng Có hơn một vùng men bị hủy
răng khoáng(sâu men sớm-tổn thương
vết trắng)

Không nhìn thấy mảng Viêm lợi (A) Nhìn thấy mảng bám ở nhóm răng
bám,không viêm lợi cửa
Sâu men phát hiện được trên X
quang
Nhiễm M.streptococci mức độ
cao(B)
Mang khí cụ chỉnh răng(C)

Khiếm khuyết men,cấu trúc hố


rãnh phức tạp(D)
Đặc trưng môi trường Tiếp xúc với F ở mức tối Tiếp xúc với F:dưới mức tối ưu Tiếp xúc với F dưới mức tối ưu:cả
ưu:cả đường toàn thân và tại đường toàn thân,mức tối ưu đường đường toàn thân và tại chỗ(E)
chỗ(E) tại chỗ (E)
Sử dụng đường/thức ăn gây Sử dụng đường/thức ăn gây sâu Sử dụng đường/thức ăn gây sâu
sâu răng(F):chỉ trong bữa ăn răng:1-2 lần ngoài bữa ăn chính răng: >3 lần ngoài bữa ăn chính
chính

Địa vị kinh tế-xã hội của bố Địa vị kinh tế-xã hội của bố Địa vị kinh tế-xã hội của bố
mẹ/người chăm sóc(G) cao mẹ/người chăm sóc trung bình mẹ/người chăm sóc thấp

Khám răng:định kỳ Khám răng:thỉnh thoảng Khám răng:không


Mẹ có tổn thương sâu răng hoạt
động
Tình trạng toàn thân Có vẫn đề sức khỏa đặc biệt(H)

Bị giảm tiết nước bọt


3. ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ SÂU RĂNG Ở
TRẺ EM
 Phân loại nguy cơ:
 Nguy cơ cao: Có bất kỳ một dấu hiệu nào thuộc nhóm
“nguy cơ cao”là đủ để phân loại trẻ có “nguy cơ cao” sâu
răng.
 Nguy cơ trung bình: Có ít nhất một dấu hiệu trong
nhóm “nguy cơ trung bình”và không có dấu hiệu nào
thuộc nhóm “nguy cơ cao”.
 Nguy cơ thấp: Không có dấu hiệu nào thuộc nhóm
“nguy cơ cao” và “nguy cơ trung bình”.
4: CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT - DỰ
PHÒNG SÂU RĂNG

Mục đích:
+dự phòng sâu răng nhằm ngăn
ngừa sự hủy khoáng do các vi
khuẩn gây sâu răng.

+kiểm soát sâu răng nhằm ngăn


chặn sự tiến triển của các tổn
thương và ngăn chặn sự lan rộng
của các vi khuẩn gây bệnh sang
các bề mặt răng khác.
4.1: KIỂM SOÁT CÁC TỔN THƯƠNG SÂU
RĂNG HOẠT ĐỘNG.
 +điều trị phục hồi răng =>tổn thương sâu răng được giải
quyết dứt khoát và triệt để.

 +phương pháp điều trị khác: sử dụng nước súc miệng


hạn chế vi khuẩn,bôi gel fluor tại chỗ kết hợp điều chỉnh
các hành vi sức khỏe sau đó là trám bít phục hồi răng và
các chỉ định khác.
4.2: GIẢM TỈ LỆ ĐƯỜNG TIÊU THỤ

Tỷ lệ sâu răng sẽ tăng lên do


tăng sử dụng đường nếu đó là
loại dễ bám dính trên bề mặt
răng,tần suất sử dụng loại
đường này càng nhiều thì
càng tăng tỷ lệ sâu răng.
4.3: GIẢM MẢNG BÁM VI KHUẨN VỚI PHƯƠNG
PHÁP VỆ SINH RĂNG MIỆNG ĐÚNG CÁCH.
 4.3.1: Phương pháp cơ học
 Chải răng bằng bàn chải tay

 Lựa chọn bàn chải kích thước phù hợp với trẻ, trang trí
ngộ nghĩnh,kiểm tra và thay bàn chải cho trẻ thường
xuyên.
 Cách chải răng:phương pháp chải ngang được khuyến
cáo áp dụng cho trẻ
4.3: GIẢM MẢNG BÁM VI KHUẨN VỚI PHƯƠNG
PHÁP VỆ SINH RĂNG MIỆNG ĐÚNG CÁCH.
 4.3.1: Phương pháp cơ học
 Sử dụng chỉ tơ nha khoa
4.3: GIẢM MẢNG BÁM VI KHUẨN VỚI PHƯƠNG
PHÁP VỆ SINH RĂNG MIỆNG ĐÚNG CÁCH.
 4.3.1: Phương pháp cơ học
Chải răng bằng bàn chải máy
 Trong trường hợp bệnh nhân không đủ khéo tay trong
việc sử dụng bàn chải thông thường nhất là trong trường
hợp răng lệch lạc hoặc chải răng bằng tay không đúng
cách.
4.3: GIẢM MẢNG BÁM VI KHUẨN VỚI PHƯƠNG
PHÁP VỆ SINH RĂNG MIỆNG ĐÚNG CÁCH.
 4.3.1: Phương pháp cơ học
 - Kem đánh răng
 Kem chải răng cho trẻ em chỉ nên có một tỷ lệ thấp chất
mài mòn và fluor.
 Tốt nhất sử dụng kem không có chất mài mòn ,không có
chất tạo bọt,không có fluor cho trẻ từ 4 tháng-3 tuổi.Nó chỉ
chứa một lượng chất căng bề mặt vừa phải,loại đường không
gây sâu răng,mùi thơm,màu sắc.
 - Sử dụng chất phát hiện mảng bám
 Bao gồm: iodine, tím gentian, erythorosin, fuchsin,
flourescein, màu thực phẩm.
 Một số phương pháp hỗ trợ khác
 Cạo lưỡi,gạc.
4.3: GIẢM MẢNG BÁM VI KHUẨN VỚI PHƯƠNG
PHÁP VỆ SINH RĂNG MIỆNG ĐÚNG CÁCH.
 4.3.2.Phương pháp hóa học
 - Chất khử khuẩn: +chlorhexidine:0,2% hoặc 0,1%.

 +listerine
 -Enzym,chất làm thay đổi tính chất mảng bám

 -Enzym:mucianase,pancreatin,funyal enzym,protease.

 -Các chất khác:sodium polyvinyl phosphoric acid.


 -Sử dụng các loại đường thay thế: xylitol, mannitol.
4.3: GIẢM MẢNG BÁM VI KHUẨN VỚI PHƯƠNG
PHÁP VỆ SINH RĂNG MIỆNG ĐÚNG CÁCH.
 Hướng dẫn vệ sinh răng miệng theo lứa tuổi
 -Giai đoạn trước sinh
 Tư vấn cho bố mẹ và xây dựng một trương trình dự phòng
các bệnh răng miệng cho trẻ,nhất là trẻ đầu lòng.
 - Giai đoạn sơ sinh (dưới 1 tuổi)
 Hướng dẫn bố mẹ làm sạch và massage lợi ngay từ khi răng
chưa mọc.
 Cho trẻ đi khám răng lần đầu tiên:khi răng sữa đầu tiên mọc
hoặc muộn nhất là lúc 24 tháng tuổi.
 -Giai đoạn biết đi(1-3 tuổi)
 Bắt đầu dùng bàn chải để chải răng cho trẻ (chỉ nên dùng
kem không có fluor,không có chất mài mòn).Khuyến khích trẻ tự
chải,sau đó bố mẹ chải lại để làm sạch hết.
 Dùng chỉ nha khoa làm sạch mặt bên.
4.3: GIẢM MẢNG BÁM VI KHUẨN VỚI PHƯƠNG
PHÁP VỆ SINH RĂNG MIỆNG ĐÚNG CÁCH.
 -Giai đoạn trước tuổi đến trường (3-6 tuổi)
 Trẻ có thể tự chải răng tuy nhiên để đảm bảo làm sạch răng bố mẹ vẫn
phải tiếp tục chải răng cho trẻ.
 Bắt đầu dùng được loại kem có fluor,dùng chỉ nha khoa làm sạch mặt
bên.
 -Giai đoạn thiếu nhi(6-12 tuổi)
 Trẻ thực hiện được những kỹ năng cơ bản khi chải răng,sử dụng chỉ tơ
nha khoa.
 Nguy cơ sâu răng,bệnh quanh răng tăng lên do vậy cần chú ý giữ gìn vệ
sinh răng miệng:chải răng và sử dụng chỉ thường xuyên hơn,giám sát kỹ
hơn,sử dụng nước fluor súc miệng,gel fluor và các dung dịch súc miệng khác.
 -Giai đoạn vị thành niên(12-19 tuổi)
 Vấn đề cơ bản là sự hợp tác,vâng lời và tự giác của trẻ.
 Tăng cường bổ sung kiến thức giữ gìn sức khỏe răng miệng cũng như
đề cao vẻ đẹp của hàm răng sẽ thúc đẩy động cơ của các hành vi sức khỏe
răng miệng.
4.3: GIẢM MẢNG BÁM VI KHUẨN VỚI PHƯƠNG
PHÁP VỆ SINH RĂNG MIỆNG ĐÚNG CÁCH.
 Sử dụng fluor.

0-6 tuổi có sâu răng: >6 tuổi có sâu răng:


Kem F (1000ppm) Kem F (1000ppm)
F bổ sung (0,5mg/ngày) F bổ sung (1mg/ngày)
Bôi vecni F 6 tháng/lần Gel APF hoặc bôi vecni F 6 tháng/lần
Súc miệng F hàng ngày hoặc gel F tại nhà

0-6 tuổi sâu răng lan nhanh: >6 tuổi sâu răng lan nhanh:
Kem F(1000ppm) Kem F (1000ppm)
F bổ sung (0,5mg/ngày) F bổ sung (1mg/ngày)
Bôi vecni F Gel APF hoặc bôi vecni F 3 tháng/lần
Súc miệng F hàng ngày hoặc gel F tại nhà

0-6 tuổi không sâu răng: >6 tuổi không sâu răng:
Kem F (500ppm) Kem F (1000ppm)
Súc miệng F hàng ngày hoặc gel F tại nhà

Chỉnh răng: Mòn răng:


Kem F Kem F
Súc miệng F hàng ngày Vecni F
Súc miệng F hàng ngày
4.3: GIẢM MẢNG BÁM VI KHUẨN VỚI PHƯƠNG
PHÁP VỆ SINH RĂNG MIỆNG ĐÚNG CÁCH.
 Trám bít hố rãnh
 Lựa chọn bệnh nhân để trám bít:
 +tất cả các răng hàm vĩnh viễn
chưa có tổn thương sâu răng ở những trẻ
có nguy cơ cao.
 +trẻ có đa sâu răng ở hàm răng sữa
nên được trám bít các răng hàm vĩnh viễn
ngay khi nó mọc lên.
 Lựa chọn răng để trám bít:
 +thường chỉ định cho răng hàm lớn
thứ nhất và thứ hai.Tuy nhiên có thể trám
bít hố rãnh cho tất cả các răng có cấu tạo
giải phẫu có nguy cơ sâu răng khác.
4.3: GIẢM MẢNG BÁM VI KHUẨN VỚI PHƯƠNG
PHÁP VỆ SINH RĂNG MIỆNG ĐÚNG CÁCH.
 Vật liệu:
 +hiệu quả nhất:bis-GMA,tốt hơn nếu có giải
phóng fluor.
 +có thể sử dụng GIC tuy nhiên bám dính kém
nên chỉ dùng trám bít tạm thời.
 ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI SÂU RĂNG
 Bao gồm các phương pháp hàn phục hồi răng hay hàn
vĩnh viễn,làm inlay,onlay,làm chụp.

You might also like