Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 25

BÀI 5.

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT


Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ XHCN
1. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

1.1. Khái niệm


LÀM VIỆC NHÓM

NHÓM 1: Tìm hiểu về tuân thủ pháp luật, cho ví dụ minh hoạ.

NHÓM 2: Tìm hiểu về thi hành pháp luật cho ví dụ minh hoạ.

NHÓM 3: Tìm hiểu về sử dụng pháp luật cho ví dụ minh hoạ.

Thời gian làm việc của mỗi nhóm là 20 phút


- Chủ thể pháp luật kiềm chế
không thực hiện;
- Những hành vi mà pháp luật
cấm.
- Chủ thể pháp luật thực hiện
nghĩa vụ;
- Bằng những hành động tích
cực.
- Chủ thể pháp luật chủ động tự
quyết định có thực hiện hoặc
không thực hiện;
- Các quyền pháp luật quy định.
- Hoạt động mang tính tổ chức - quyền lực
nhà nước;
- Chủ thể: cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền; cá nhân, tổ chức được NN trao
quyền;
- Áp dụng các quy phạm pháp luật vào
các trường hợp cụ thể.
Áp dụng pháp luật

Áp dụng pháp luật


- hình thức thực
hiện pháp luật
đặc biệt

vì sao?
Đặc điểm áp dụng pháp luật
Các trường hợp cần áp dụng pháp luật

1 -Truycứu TNPL chủ thể VPPL


1 -Áp dụng cưỡng chế NN;

2 -Giải quyết tranh chấp về


quyền và nghĩa vụ pháp lý;

3 -Đảm bảo thực hiện các quyền và


nghĩa vụ pháp lý của chủ thể PL

4 -NN tham gia quan hệ PL để kiểm tra,


giám sát hoạt động các chủ thể PL.
Các giai đoạn áp dụng pháp luật
Tuân thủ pháp luật là:

A. Hình thức thực hiện những quy phạm pháp luật mang tính chất
ngăn cấm bằng hành vi thụ động, trong đó các chủ thể pháp luật
kiềm chế không làm những việc mà pháp luật cấm.
B. Hình thức thực hiện những quy định trao nghĩa vụ bắt buộc của
pháp luật một cách tích cực trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ
của mình bằng những hàn động tích cực.
C. Hình thức thực hiện những quy định về quyền chủ thể của pháp
luật, trong đó các chủ thể pháp luật chủ động, tự mình quyết định
việc thực hiện hay không thực
hiện điều mà pháp luật cho phép.
D. Cả A và B
Thi hành pháp luật là:

A. Hình thức thực hiện những quy phạm pháp luật mang tính chất
ngăn cấm bằng hành vi thụ động, trong đó các chủ thể pháp luật
kiềm chế không làm những việc mà pháp luật cấm.
B. Hình thức thực hiện những quy định trao nghĩa vụ bắt buộc
của pháp luật một cách tích cực trong đó các chủ thể thực hiện
nghĩa vụ của mình bằng những hành động tích cực.
C. Hình thức thực hiện những quy định về quyền chủ thể của
pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật chủ động, tự mình quyết
định việc thực hiện hay không thực hiện điều mà pháp luật cho
phép.
D. A và B đều đúng
Sử dụng pháp luật

A.Pháp luật cho phép vợ, chồng được ly hôn khi mục đích hôn
nhân không thể thực hiện. Chị A đã thỏa thuận ly hôn với chồng
khi người chồng không thực hiện được các nghĩa vụ cơ bản đối
Tuânđích
với gia đình, mục thủ của
pháphôn
luậtnhân không được đảm bảo.
B.Khi tham gia giao thông không lạng lách, đánh võng khi đi
xe máy. Áp dụng pháp luật
C.Tòa án ra quyết định tuyên bố một người mất khả năng nhận
thức và làm chủThi hành
hành vi. pháp luật
D.Vợ cấp dưỡng cho chồng sau khi ly hôn
2. Ý THỨC PHÁP LUẬT XHCN
2.1. Khái niệm
2.2. Đặc điểm
2.3. Thành phần
Căn cứ vào nội dung, tính chất của các bộ phận
hợp thành:
Hệ tư tưởng pháp luật: là tổng hợp các tư tưởng,
quan điểm, lý thuyết về pháp luật.
Tâm lý pháp luật: là tình cảm, thái độ, tâm trạng,
cảm xúc của con người đối với pháp luật.
2.4. Sự khác nhau và mối quan hệ ý thức PL và PL
XHCN

Sự khác nhau:
-Về chức năng: PL dùng để điều chỉnh,
Ý thức dùng để nhận thức.
-Là những hiện tượng có đời sống
riêng và được nghiên cứu trong mối
quan hệ khác nhau.
b. Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật
XHCN
Sự tác động của ý thức pháp luật đối với pháp luật
XHCN:
Ý thức pháp luật là tiền đề tư tuởng trực tiếp để xây
dựng và hoàn thiện pháp luật.
Ý thức pháp luật góp phần nâng cao việc thực hiện
pháp luật.
Ý thức pháp luật là đảm bảo cho hoạt động áp dụng
pháp luật đúng đắn, khách quan.
Ngược lại, pháp luật là cơ sở để hình thành, củng
cố và nâng cao ý thức pháp luật.
2.5.Các biện pháp giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật

Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, giải thích
pháp luật.
Đưa việc giảng dạy pháp luật vào hệ thống các trường
học.
Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ thực hiện
pháp luật.
Mở rộng dân chủ, công khai tạo điều kiện cho nhân dân
tham gia một cách đông đảo vào hoạt động xây dựng pháp
luật.
Đẩy mạnh công tác đấu tranh phòng chống vi phạm
pháp luật.
Kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức, văn
hoá, nâng cao trình độ chung của nhân dân.
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.
3. Pháp chế XHCN

3.1.Khái niệm
“Pháp chế là một chế độ đặc biệt của
đời sống chính trị - xã hội, trong đó tất cả
các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ
chức xã hội, nhân viên nhà nước, nhân viên
các tổ chức xã hội và mọi công dân đều
phải tôn trọng và thực hiện pháp luật một
cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác”
3.2. Các yêu cầu cơ bản của pháp chế XHCN

Tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và Luật.


Đảm bảo tính thống nhất của pháp chế trên quy mô
toàn quốc.
Pháp chế phải công bằng, hợp lý.
Bảo đảm các quyền tự do của công dân
Mọi vi phạm pháp luật phải được ngăn chặn, phát
hiện và xử lý kịp thời.
Các cơ quan xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện
pháp luật, bảo vệ pháp luật phải hoạt động một cách
tích cực, chủ động và có hiệu quả.
Không tách rời pháp chế với văn hóa và văn hóa
pháp lý.
3.3. Tăng cường pháp chế XHCN

Đẩy mạnh công tác XDPL;


Tăng cường công tác tổ chức THPL;
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát,
Làm thế nào để tăng cường
thanh tra việc THPL;
pháp chế XHCN?
Xử lý nghiêm minh, kịp thời những
hành vi VPPL;
Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với
công tác pháp chế.

You might also like