2022.Ch 1.1

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 40

RA QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH

PGS.TS. Trần Việt Lâm


Mobile: 0912 147 109
Email: tranvietlam.neu@gmail.com
Rủi ro lớn nhất mà bạn có thể gặp phải đó là
không đưa ra quyết định mà có thể mang lại thành công
cho bạn và cho tổ chức của bạn.

Điều mà kẻ hèn nhát sợ nhất chính là quyết định.


Soren Kierkegaard
CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT VỀ QUYẾT ĐỊNH


VÀ LÝ THUYẾT QUYẾT ĐỊNH
Nội dung chương 1

1 Quyết định

2 Lý thuyết quyết định

3 Mô hình ra quyết định


1. Quyết định

1.1. Khái niệm

1.2. Phân loại quyết định


1.1. Khái niệm

 Quyết định là một phương  Phương án là dự kiến về


án được lựa chọn trong số cách thức, trình tự thực
những phương án hiện có. hiện một nhiệm vụ, giải
 Decision- a choice or quyết một vấn đề để đạt
judgment that you make được một mục tiêu nào đó
after thinking about various phù hợp với những điều
possibilities. kiện, hoàn cảnh nhất định.
 Possibility – one of the
different things that you can
do in a particular situation
or in order to achieve sth.
Ra quyết định

 Ra quyết định là quá trình lựa chọn có ý thức giữa hai


hoặc nhiều phương án để chọn ra một phương án và
phương án này sẽ tạo ra được một kết quả mong muốn
trong các điều kiện ràng buộc đã biết;
 Ba bộ phận cấu thành của ra quyết định : vấn đề, các
phương án, tiêu chuẩn lựa chọn;
 Không có bài toán ra quyết định, không ra quyết định và
quyết định “không làm gì cả”;
Ra quyết định

Vấn đề
Quyết định đưa ra để giải quyết vấn đề gì?

Các phương án
Ra quyết định
Giải quyết vấn đề trong những điều kiện,
hoàn cảnh gì?

Lựa chọn phương án


Lựa chọn quyết định theo tiêu chuẩn gì?
1.2. Phân loại quyết định

Quyết định hợp lý và quyết định không hợp lý

Quyết định đơn giản và quyết định phức tạp

Quyết định tốt và quyết định không tốt

Quyết định đúng, quyết định sai và quyết định tối ưu

Quyết định cá nhân, QĐ tập thể và QĐ nhóm


Tại sao quyết định trở nên phức tạp?

Liên quan đến nhiều người


Nhiều vấn đề phải xem xét

Quyết định Thời gian gấp rút


phức tạp Nhiều tình huống bất thường
Không thấy rõ các lựa chọn

Thiếu kinh nghiệm phù hợp


Quyết định tốt và quyết định đúng

Kết quả của quyết định


Quyết định Quyết định
đúng sai
Quy trình ra quyết định

Quyết định tốt I II

Quyết định không tốt III IV


2. Lý thuyết quyết định

2.1. Khái quát

2.2. Những đặc trưng cơ bản


2.1. Khái quát

 Gắn với hoạt động của con người, là đối tượng nghiên
cứu của nhiều ngành khác nhau như chính trị, kinh tế,
tâm lý, toán học,..
 Lý thuyết quyết định là lý thuyết nghiên cứu các cách
tiếp cận có phân tích, có hệ thống của việc ra quyết định;
 Phân làm 2 loại : Lý thuyết quyết định quy phạm và lý
thuyết quyết định mô tả;
Phân loại lý thuyết quyết định

LÝ THUYẾT QUYẾT ĐỊNH


QUY PHẠM

LÝ THUYẾT
QUYẾT ĐỊNH

LÝ THUYẾT QUYẾT ĐỊNH


MÔ TẢ
Quyết định mua hàng của người tiêu dùng

Quy trình ra Quyết định


Các tác nhân Các nhân tố Đặc điểm của
quyết định của
marketing khác người mua
mua hàng người mua

- Nhận thức nhu


cầu - Lựa chọn sản
- Tìm kiếm thông phẩm
- Đặc điểm văn tin - Lựa chọn nhãn
- Sản phẩm - Kinh tế
hóa - Đánh giá các hiệu
- Giá cả - Công nghệ Name
- Đặc điểm xã hội phươngTitleán thay - Lựa chọn đại lý
- Phân phối - Chính trị
- Đặc điểm tâm lý thế - Xác định thời
- Xúc tiến - Văn hóa
- Cá tính - Quyết định mua gian mua
hàng - Xác định số
- Đánh giá sau lượng mua
khi mua hàng
2.2. Những đặc trưng cơ bản của
lý thuyết quyết định

Sử dụng tư duy logic

Sử dụng tư duy hệ thống


Tư duy logic

Vai trò của


tư duy logic
Những quy trong
tắc cơ bản việc ra
của tư duy quyết định
Khái niệm
tư duy logic
logic
Khái niệm tư duy logic

 Tư duy là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, đi sâu vào
bản chất và phát hiện ra tính quy luật của sự vật bằng
những hình thức như biểu tượng, khái niệm, phán đoán và
suy lý;
 Tư duy logic là lối suy nghĩ khúc chiết, mạch lạc và có căn
cứ, đối lập với lối suy nghĩ lung tung, mơ màng, đầy mâu
thuẫn và vô căn cứ;
 Tư duy logic là quá trình vận động của tư duy theo đúng
các quy tắc cơ bản của logic để đảm bảo cho suy nghĩ
được chính xác, rõ ràng, liên tục, nhất quán, có căn cứ,
được luận chứng, xác minh;
Những quy tắc cơ bản
của tư duy logic

Quy tắc Quy tắc


đồng nhất không mâu thuẫn

Quy tắc Quy tắc loại trừ


lý do đầy đủ cái thứ ba
Những quy tắc cơ bản tư duy logic

 Quy tắc đồng nhất

 Một khái niệm, một phán đoán, một lý thuyết, một vấn đề
khi đã định hình thì không được thay đổi trong quá trình
tư duy;
 Ngôn ngữ diễn đạt trong quá trình tư duy phải chính xác,
mỗi một từ chỉ được dùng với một nghĩa duy nhất;
 Tuân thủ quy tắc đồng nhất sẽ đảm bảo cho tư duy mạch
lạc, rõ ràng, chính xác, không rơi vào tình trạng luẩn quẩn,
tự mâu thuẫn và không bế tắc trong tư duy;
 Quy tắc không mâu thuẫn

 Quá trình tư duy không được chứa những mâu thuẫn


trực tiếp, không được cùng một lúc vừa khẳng định, vừa
phủ định một điều gì đó;
 Quá trình tư duy cũng không được chứa những mâu
thuẫn gián tiếp, tức là không được khẳng định (hay phủ
định) một vấn đề nào đó rồi sau đó lại phủ định (hay
khẳng định) các hệ quả của nó;
 Tuân thủ quy tắc không mâu thuẫn sẽ đảm bảo được tính
chặt chẽ mạch lạc của tư duy để từ đó có thể chứng
minh hoặc loại bỏ một luận điểm nào đó;
 Quy tắc loại trừ cái thứ ba

 Một tư tưởng, một mệnh đề hoặc là đúng hoặc là sai


chứ không có trường hợp thứ ba;
 Khi có hai lời giải mâu thuẫn nhau cho một vấn đề,
chỉ có một lời giải đúng;
 Quy tắc này là cơ sở để chứng minh một điều gì đó
bằng phương pháp phản chứng;
 Quy tắc lý do đầy đủ

 Quy tắc xuất phát từ luật nhân quả, mọi kết quả đều có
nguyên nhân. Có một lý do đầy đủ cho mọi chuyện;
 Một tư tưởng A chỉ được coi là đúng khi có một tư
tưởng đúng B được dùng làm luận cứ và quá trình từ
B suy ra A là hợp logic;
 Quy tắc này giúp phát hiện ra sai lầm, ngụy biện trong
quá trình tư duy, giúp lý giải những kết luận đưa ra;
Vai trò của tư duy logic
khi ra quyết định

 Đảm bảo để mục tiêu của quyết định nhất quán;


 Tránh được những mâu thuẫn trong quá trình ra
quyết định, đảm bảo tính hợp lý của quyết định
đưa ra;
 Lý giải được lý do lựa chọn quyết định cho những
người liên quan;
 Tạo cơ sở để sử dụng các phương pháp khoa học
hỗ trợ việc ra quyết định;
Những đặc điểm về tính cách
cản trở tư duy logic

Người
ra quyết định

- Người có nhiều cảm xúc - Người cầu toàn


- Người bảo thủ - Người hiếu thắng
- Người ngây thơ - Người thiếu tự tin
- Người tiêu cực - Người hay hành động
- Người hoài nghi theo bản năng
Tư duy hệ thống

Vai trò của


tư duy
Những hệ thống
đặc điểm trong việc
Hệ thống ra quyết định
của

tư duy
tư duy
hệ thống
hệ thống
Hệ thống

 Hệ thống là tập hợp các phần tử có quan hệ chặt


chẽ với nhau một cách có quy luật để tạo thành
một chỉnh thể, từ đó xuất hiện những thuộc tính
mới gọi là tính trồi, đảm bảo thực hiện những
chức năng nhất định;
 Mọi hệ thống đều bao gồm :
 Các phần tử
 Sự liên kết giữa các phần tử
 Mục đích hay chức năng của hệ thống;
Ba yếu tố cấu thành hệ thống

Các phần tử.

Chức năng
Sự liên kết
hay mục đích
Những nguyên tắc của hệ thống
Mọi sự vật, mọi hiện tượng, mọi con

người đều thuộc


Tính chỉnh vềhệ
thể của một hệ thống nào đó;
thống;
Cấp độ của hệ thống;
Tính trồi và sự tiến hóa của hệ thống
Mọi hệ thống đều có mục đích (chức
năng)
Mọi hệ thống đều sử dụng các nguồn

lực và đều có chất thải khi hoạt động


Mọi hệ thống đều có tác động qua lại
với môi trường;
Mọi hệ thống đều tồn tại và phát triển
theo thời gian;
Môi trường của hệ thống và thông tin phản hồi

ĐẦU VÀO HỘP ĐEN ĐẦU RA

Thông tin phản hồi Thông tin phản hối

MÔI TRƯỜNG
Tư duy hệ thống

 Tư duy hệ thống là một cách để suy nghĩ để hiểu


biết các bộ phận và mối quan hệ tương tác giữa
các bộ phận của hệ thống, mối quan hệ giữa hệ
thống với môi trường để từ đó hình thành nên
hành vi của hệ thống;
 Tư duy hệ thống được hiểu như một nguyên lý
của thế giới quan, nhìn nhận sự vật và hiện
tượng theo một nhãn quan thống nhất;
Những đặc điểm của tư duy hệ thống

Tư d u y
theo
Tư d u y mô hình
đa chiều

Tư d u y Tư d u y
các mối về động
q uan hệ
Tư d u y
chỉ đạo để
Tư d u y hệ thống
to à n thể
Vai trò của tư duy hệ thống
khi ra quyết định

 Giúp nhìn nhận vấn đề một cách có hệ thống,


toàn thể và đa chiều, nhất quán và toàn diện;
 Giúp tuân thủ những nguyên tắc của hệ thống,
hành động phù hợp với các quá trình tự nhiên;
 Giúp tránh được những lỗi hệ thống khi ra quyết
định;
 Giúp đổi mới quyết định nhờ việc chỉ đạo và phát
triển hệ thống;
Những lỗi hệ thống điển hình

Chỉ nhìn thấy bộ phận, không nhìn


thấy hệ thống
Nhầm lẫn giữa mục đích, mục tiêu
và phương tiện, áp đặt mục tiêu
cho người khác
Sử dụng lãng phí các nguồn lực

Không giải quyết chất thải của hệ thống

Không quan tâm, làm sai lệch thông tin


phản hồi
Không tư duy về các mối quan hệ
khi muốn thay đổi hành vi của hệ thống
3. Mô hình ra quyết định

3.1. Khái quát mô hình ra quyết định

3.2. Các mô hình ra quyết định cơ


bản
3.1. Khái quát mô hình ra quyết định

 Mô hình là sự đơn giản hóa hiện thực một cách có


chủ đích, nó cho phép người nghiên cứu bỏ qua
những mặt thứ yếu, tập trung vào những mặt chủ
yếu, có ý nghĩa quan trọng đối với vấn đề nghiên
cứu;
 Mô hình ra quyết định là khái niệm mô tả bối cảnh
ra quyết định và khả năng tư duy mà người ra
quyết định cần phải có để ra quyết định trong bối
cảnh đó;
 Khi ra quyết định, người ra quyết định cần lựa
chọn cho mình một mô hình ra quyết định. Đó có
thể là một mô hình đã có hoặc một mô hình do
người ra quyết định xây dựng;
Những mục tiêu cần đạt được
của mô hình ra quyết định

Mô tả bối cảnh của ra QĐ và vấn đề


cần giải quyết, xác định phạm vi của
quyết định đưa ra
Nhận dạng và lựa chọn phương án
giải quyết vấn đề
Đánh giá được một quyết định tốt

Khuyến khích sử dụng nhiều kỹ thuật


khi ra QĐ, tạo cơ sở hình thành quy
trình ra QĐ
Lưu giữ thông tin, góp phần đổi mới
việc ra quyết định sau này
Mô hình ra quyết định

Bối cảnh
ra quyết định

MÔ HÌNH
RA QUYẾT ĐỊNH

Khả năng tư duy


của người ra quyết định

Khả năng
tư duy phân tích
KHẢ NĂNG TƯ DUY
CỦA NGƯỜI
RA QUYẾT ĐỊNH
Khả năng
tư duy trực giác
Tư duy phân tích và tư duy trực giác

 Tư duy phân tích là cách tư duy chủ yếu dựa vào thông
tin, dữ liệu để phân tích, lập luận;
 Tư duy phân tích là tư duy về một đối tượng để tìm hiểu
các bộ phận cấu thành đối tượng, các mối liên kết, quan
hệ từ đó xác định đặc điểm, tính chất, vai trò, đặc trưng
của đối tượng trong mối quan hệ với các đối tượng khác;
 Tư duy trực giác là cách tư duy chủ yếu dựa trên linh tính
và kinh nghiệm;
 Trực giác được định nghĩa là kiến thức, nhận thức hoặc
hiểu biết ngay lập tức về điều gì đó mà không cần lý do;
3.2. Các mô hình ra quyết định chủ yếu

Mô hình
hợp lý Mô hình
có giới hạn hành chính

Mô hình
Mô hình ra quyết định
hợp lý

Mô hình
chính trị
Mô hình
đạo đức

You might also like