Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 41

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

BẢO VỆ KHÓA LUẬN CUỐI KHÓA


VẬN DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
TRONG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TIẾNG VIỆT LỚP 4

Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện


ThS Phan Thị Hương Giang Lê Ngọc Thanh Hương

Huế, ngày 10 tháng 5 năm 2024


KHÓA LUẬN

TÀI LIỆU
04 01 MỞ ĐẦU
THAM KHẢO

KẾT LUẬN 03 02 NỘI DUNG


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Cấu trúc khóa luận
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1 Xu hướng giáo dục hiện nay

Tầm quan trọng của văn bản


2
văn học và kĩ năng đọc hiểu

Sự phong phú của bộ sách


3 Cánh Diều
CẤU TRÚC KHÓA LUẬN
Cơ sở khoa học của việc vận dụng các kĩ thuật dạy
01 học tích cực trong đọc hiểu văn bản văn học môn Tiếng
Việt lớp 4

02 Vận dụng các kĩ thuật dạy học tích cực trong đọc hiểu
văn bản văn học lớp 4

03 Thực nghiệm sư phạm


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC VẬN DỤNG CÁC
KTDH TÍCH CỰC TRONG ĐỌC HIỂU VBVH
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
VĂN BẢN VĂN HỌC
VĂN BẢN VĂN HỌC

Theo Nguyễn Lộc, Nguyễn Thị Lan


Hương, NL đọc hiểu VBVH có 6 mức độ

ĐÁNH GIÁ NĂNG


LỰC ĐỌC HIỂU VBVH

Theo bình diện Theo thang đo Bloom có 3


mức độ: Biết, hiểu, vận
dụng
 Đều thống nhất ở các bình diện trong nội bộ văn bản, xác lập mối quan hệ giữa văn bản với
yếu tố bên ngoài và đánh giá mức độ từ thấp cho đến cao.
Ý NGHĨA ĐỌC HIỂU VBVH

Hiểu tư tưởng, tình cảm của người khác

Ý NGHĨA
ĐỌC HIỂU VBVH

“Kích mã”, khơi Xâm nhập văn bản


gợi cảm xúc
NỘI DUNG ĐỌC HIỂU LỚP 4

Văn bản tập đọc lớp 4


Văn bản văn học Văn bản thông tin
Thơ Truyện Văn xuôi Kịch
miêu tả 20
16 21 3 2
42 (67,74%) 20 (32,26%)
62 (100%)
Bảng phân loại văn bản tập đọc lớp 4
NỘI DUNG ĐỌC HIỂU LỚP 4

Số Đọc hiểu nội Đọc hiểu hình Liên hệ, so sánh, Đọc mở rộng
lượng dung thức kết nối
Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ
lượng lượng lượng lượng
194 121 62% 25 13% 37 19% 11 6%

Bảng thống kê các dạng câu hỏi đọc hiểu trong Tiếng Việt lớp 4

(bộ sách Cánh Diều)


YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tóm tắt được văn bản truyện đơn giản

- Hiểu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa

- Nêu được cách ứng xử của bản thân trong tình huống tương tự nhân vật

- Nhận biết được lời thoại trong văn bản kịch.


CHƯƠNG 2
VẬN DỤNG CÁC KTDHTC TRONG
ĐỌC HIỂU VBVH MÔN TV LỚP 4
CHƯƠNG 2
VẬN DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
TRONG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4

- Đảm bảo yêu cầu cần đạt và nội dung dạy học
đọc hiểu văn bản văn học ở lớp 4

NGUYÊN TẮC - Đảm bảo tính vừa sức và tích cực hoá hoạt động
của học sinh

- Đảm bảo tính đa dạng, mới mẻ và hấp dẫn, tạo


hứng thú đọc cho học sinh
CHƯƠNG 2
VẬN DỤNG CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
TRONG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4

Các kĩ thuật dạy học Sơ đồ tư


tích cực trong tổ chức duy
SQ3R
hoạt động đọc hiểu Mảnh ghép
văn bản văn học lớp 4 Đóng vai
VẬN DỤNG

Truyện
Gắn với đặc trưng về Thơ
thể loại văn học Văn xuôi miêu
tả
Kịch
ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG KTDHTC
TRONG ĐỌC HIỂU VBVH

THỰC HIỆN
KHDH 04 01 XÁC ĐỊNH VĐ

XÂY DỰNG XÁC ĐỊNH


03 02
KHDH KTDH
KĨ THUẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY

- Tư duy, tiết kiệm thời gian


- Hệ thống kiến thức bài nhanh chóng
- Có thể dùng kĩ thuật này trong hầu hết các thể loại văn bản văn học
+ Tóm tắt bối cảnh, nhân vật, sự kiện trong văn bản truyện
+ Hệ thống các biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa) trong thơ
+ Hệ thống các từ ngữ chỉ đặc điểm trong văn bản văn xuôi miêu tả
+ Hệ thống các nhân vật, lời thoại trong văn bản kịch
KĨ THUẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY

Sơ đồ cành cây (sơ đồ cây sự kiện) Sơ đồ vòng tròn trung tâm


KĨ THUẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY

Bản đồ tư duy Sơ đồ mạng sự kiện


KĨ THUẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY

Sơ đồ mạng từ ngữ biểu thị hoạt động và


Sơ đồ đường thẳng
đặc điểm của nhân vật
KĨ THUẬT SQ3R

- Phát triển khả năng đặt câu hỏi và tìm kiếm thông tin phù hợp
với câu hỏi khi tìm hiểu bài đọc.
- Có thể dùng kĩ thuật này trong hầu hết các thể loại văn bản văn
học (truyện, thơ, văn xuôi miêu tả, kịch)
+ Xác định được hệ thống nhân vật trong truyện
+ Xác định được cấu trúc, các biện pháp nghệ thuật sử dụng
trong thơ
+ Xác định được những nội dung miêu tả trong văn bản văn xuôi
+ Xác định được tuyến nhân vật, lời thoại trong kịch
KĨ THUẬT MẢNH GHÉP

Áp dụng trong các văn bản có nội dung mang tính độc lập (văn xuôi
miêu tả)
 Học sinh có cơ hội tìm hiểu sâu về những nội dung miêu tả được đề
cập trong văn bản.
KĨ THUẬT ĐÓNG VAI

- Có thể dùng kĩ thuật này trong những thể loại văn


bản có lời thoại và nhân vật (truyện, kịch)
 Giúp HS nắm được hệ thống các nhân vật, lời
loại trong văn bản truyện, kịch. Từ đó, hình dung,
nắm tính cách của nhân vật.

Kĩ thuật đóng vai vào bài đọc


“Ở vương quốc tương lai – Công xưởng xanh”
VĂN BẢN TRUYỆN

Đặc trưng thi pháp nghệ thuật:


+Cốt truyện
+Nhân vật Đọc văn bản và nắm được cốt truyện
+Người kể chuyện cũng như hệ thống nhân vật
+Lời trần thuật
+ Tình huống truyện
.............
VB TRUYỆN

Hướng dẫn đọc hiểu theo diễn biến


cốt truyện, bố cục, bối cảnh (không
Đặc điểm riêng về đặc sắc nghệ
gian, thời gian), nhân vật, tình huống
thuật, phong cách nghệ thuật
hoặc mạch kể của người dẫn truyện.
VĂN BẢN THƠ

Có các cách thức khơi gợi HS liên tưởng,


Đọc kĩ từng khổ thơ, câu thơ, tưởng tượng, kết nối với thực tiễn và kinh
phân tích, cắt nghĩa từng hình ảnh nghiệm của bản thân để đưa ra những phân
thơ, từ ngữ, biện pháp nghệ thuật,… tích, lí giải và đồng cảm với nhân vật trữ tình.
tiêu biểu

VB THƠ

Kết hợp các tri thức ngoài văn bản (hoàn cảnh
ra đời của tác phẩm,…), HS rút ra nhận định, đánh
giá về tình cảm, thái độ, tư tưởng của người viết.
VĂN XUÔI MIÊU TẢ

Giúp HS nắm được nhân vật,


khung cảnh đề cập đến trong
Chú ý đến những từ bài và các từ ngữ nêu đặc điểm
ngữ miêu tả có trong của các nhân vật, chi tiết ấy.
bài đọc.
VB VĂN
XUÔI MIÊU
TẢ
KỊCH

Giúp cho HS nhận diện và phân


tích các mâu thuẫn, xung đột
giữa các nhân vật (hiểu theo Nắm được bối cảnh, hệ thống nhân
nghĩa rộng) được nhà văn xây vật, cốt truyện kịch và phát hiện mẫu
dựng thuẫn kịch

VB Kịch

Hướng dẫn HS xác định những xung


Cần bám sát ngôn ngữ kịch (lời thoại). đột chính
Khai thác ý nghĩa nhan đề vở kịch, đánh giá
sự thay đổi của nhân vật trong suốt vở kịch.
CHƯƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
KẾT QUẢ

Mức độ đạt yêu cầu


Đọc hiểu nội Đọc hiểu hình Liên hệ, so sánh,
Hình Đọc mở rộng
Lớp HS dung thức kết nối
thức

SL % SL % SL % SL %

Thực
4/1 36 34 89,47% 33 86,84% 30 78,94% 36 100%
nghiệm

Đối 86,84
4/2 Bảng kết36
quả 27 71,05%
đánh giá năng 22 đọc
lực 57,89%
hiểu văn 20
bản 52,63%
văn học của 33
HS lớp %
4
chứng
trường Tiểu học Dạ Lê
KẾT QUẢ
40

35

30

25

20

15

10

0
Đọc hiểu nội dung Đọc hiểu hình thức Liên hệ, so sánh, kết nối Đọc mở rộng

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Biểu đồ so sánh kết quả lớp đối chứng và lớp thực nghiệm (theo số lượng)
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN

Nghiên cứu về đọc hiểu và giảng dạy đọc hiểu trong


01 VBVH trong và ngoài nước để làm cơ sở lí luận

Điều tra nhận thức giáo viên về đọc hiểu VBVH và sử


02 dụng KTDHTC làm cơ sở thực tiễn

03
Làm rõ khả năng đọc hiểu VBVH, vận dụng các KTDHTC
trong đọc hiểu hiệu quả

04 Chỉ ra một số KTDHTC phù hợp với đặc trưng thể loại văn bản

Đưa ra các nguyên tắc và quy trình khi sử dụng các KTDHTC trong
05 đọc hiểu
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
KIẾN NGHỊ

- Nâng cao nhận thức và kĩ năng sử dụng KTDHTC


- Tham gia vào các buổi tọa đàm, sinh hoạt chuyên môn, tập huấn
về đổi mới PPDH
Giáo viên
- Có hoạt động nâng cao năng lực chuyên môn của GV
- Khích lệ sự quan tâm đổi mới PPDH

Quản lí GD

Điều kiện cơ sở vật chất


CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ LẮNG NGHE!
VÒNG 1: NHÓM CHUYÊN GIA
Chia lớp có 36 HS thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6 HS

Nhiệm vụ 1 (nhóm 1, 2)
Dựa vào đoạn 1, tìm những chi tiết cho thấy vẻ đẹp thiên nhiên
trên đường đi Sa Pa.

Nhiệm vụ 2 (nhóm 3, 4)
Dựa vào đoạn 2, tìm những hình ảnh miêu tả vẻ đẹp bình dị
trong đời sống của người dân ở Sa Pa.

Nhiệm vụ 3 (nhóm 5,6)


Dựa vào đoạn 3, tìm những từ ngữ, chi tiết miêu tả khí hậu ở Sa Pa.
VÒNG 1: NHÓM CHUYÊN GIA
Sơ đồ bố trí các nhóm trong lớp học

N1 N3 N5

N2 N4 N6
PHIẾU HỌC TẬP
(Nhóm 1,2)

Vẻ đẹp thiên nhiên trên đường đi Sa Pa Vẻ đẹp bình dị của người dân ở Sa Pa
(Nhóm 1,2) (Nhóm 3,4)

Khí hậu ở Sa Pa
(Nhóm 5,6)
PHIẾU HỌC TẬP
(Nhóm 3,4)

Vẻ đẹp thiên nhiên trên đường đi Sa Pa Vẻ đẹp bình dị của người dân ở Sa Pa
(Nhóm 1,2) (Nhóm 3,4)

Khí hậu ở Sa Pa
(Nhóm 5,6)
PHIẾU HỌC TẬP
(Nhóm 5,6)

Vẻ đẹp thiên nhiên trên đường đi Sa Pa Vẻ đẹp bình dị của người dân ở Sa Pa
(Nhóm 1,2) (Nhóm 3,4)

Khí hậu ở Sa Pa
(Nhóm 5,6)
VÒNG 2: NHÓM CHUYÊN GIA
(Mỗi nhóm mới đều có đủ các thành viên của tất cả các nhóm cũ)

N1 N3 N5

N2 N4 N6
ẢNH PHIẾU HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

You might also like