Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 66

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Khoa Quản trị Kinh doanh

BÀI GIẢNG

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC


GV: Nguyễn Khắc Hoàn
Email: nkhoan@hce.edu.vn
Phone: 0914050697
CHÍNH SÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

Số tín chỉ: 03 tín chỉ; 06 tiết/tuần


Có 10 tiết học online
Chính sách đánh giá:
1. Điểm chuyên cần 10%.
Vắng trên 50% số buổi điểm danh sẽ không đủ điều kiện dự thi.
2. Điểm quá trình 30%. Đánh giá thông qua:
Bài thuyết trình nhóm hoặc video báo cáo nhóm
3. Điểm thi kết thúc học phần 60%.

Đề thi dạng tự luận.


Thi trực tiếp tại trường: theo ngân hàng đề thi.

Điểm cộng: mỗi câu hỏi có chất lượng cho các nhóm trình bày đều
được TẶNG 1 sao; 10 sao = 1 điểm cộng. Số điểm cộng sẽ được quy
đổi cộng vào điểm hoạt động trên lớp.
CÁCH ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH

1. Hình thức bài thuyết trình: (Slides đẹp, độc đáo …) 1,0 điểm
2. Nội dung trình bày: 5,0 điểm
- Thuyết trình: Nội dung đầy đủ, ví dụ phong phú…,
Diễn giải rõ ràng, cuốn hút
2,0 điểm
- Có Quiz, Minigame …. 1,0 điểm
- Số người tham gia thuyết trình: (3 người trở lên) 2,0 điểm

3. Hỏi và trả lời: 4,0 điểm


Đạt được nhiều câu hỏi (4 câu hỏi trở lên) 0,5 điểm
(Có ít nhất 3 câu hỏi mới đạt yêu cầu)
Trả lời: Đầy đủ, thỏa mãn được người hỏi 3,5 điểm
Tổng: 10 điểm
LƯU Ý
Các nhóm chuẩn bị bài thuyết trình và trình bày trên Laptop của nhóm
Trước khi trình bày phải giới thiệu chung về nhóm và từng thành viên
trong nhóm
Thông qua bài thuyết trình nhóm để tăng cường tính tự chủ, tự học, tự tin
và rèn luyện các kỹ năng sau:
- Kỹ năng tra cứu, tìm kiếm tài liệu trong và ngoài nước
- Kỹ năng tổng hợp, phân tích dữ liệu
- Kỹ năng soạn thảo, trình bày powerpoint
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Kỹ năng diễn thuyết, trình bày trước đám đông
- Kỹ năng tranh luận, phản biện, trả lời các câu hỏi
- Kỹ năng kỹ thuât lắp đặt may móc thiết bị và vận hành
WELCOME

ABOUT ME
Nguyến Khắc Hoàn
BỘ MÔN QTKD TỔNG HỢP, KHOA QUẢN TRỊ KINH
DOANH
Phone: 0914050697
Mail: nkhoan@hce.edu.vn
Home: 137 Nhật Lệ TP. Huế
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Khắc Hoàn, Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB
ĐHH, 2016
2. Michael E. Porter, Chiến lược cạnh tranh, NXB trẻ 2009
3. Michael E. Porter, Lợi thế cạnh tranh, NXB trẻ 2009
4. Charles W.L.Hill; Gareth R.Jones, Strategic management,
Houghton Mifflin Company, Boston, New york, 2007
5. Michael A. Hitt, R. Duane ireland,Robert E. Hoskisson,
Strategic Management, Thomson - Fifth edition,1999
6. Arthur A. Thompson, A. J. Stricklan III, Crafting and
Implementing Strategy, 10th Edition, McGraw-Hill, 1998
7- Alex Miller (1998). Strategic Management 3rd Ed.
Irwin/McGraw-Hill
TÀI LIỆU THAM KHẢO

8 - Chistopher G. Worley, David E.Hitchin, Walter L.Ross (1996),


Integrated Strategic Change: How OD Builds Competitive
Advantage, Addion-Wesley Publishing Company.
9 - Irene Chow, Neil Holbert, Lane Kelley, Julie Yu (1997),
Business Strategy: An Asia-Pacific Focus, Prentice Hall
10 - Henry Mintzberg, James Brian Quinn, John Voyer (1995), The
Strategy Process, Collegiate Ed.Prentice Hall.
11 - Peter Wright, Mark J. Kroll, John Parnell (1996), Strategic
Management : Concepts and Cases 3rd Ed. Prentice Hall
12 -Thomas L. Wheelen, J. David Hunger (2004) Strategic
Management and Business Policy, 9th. Prentice Hall.
TẠI SAO PHẢI HỌC QUẢN TRỊ
CHIẾN LƯỢC
1. Muốn đạt được thành công, bền vững, hạn chế thấp nhất rủi ro
trong mọi hoạt động thì cần phải có chiến lược.
2. Chiến lược như bánh lái của con thuyền, mục tiêu là đích con
thuyền cần đạt tới
3. Công việc đầu tiên và khó khăn nhất mà một nhà quản trị kinh
doanh phải làm là hoạch định chiến lược
4. Có chiến lược thôi chưa đủ mà muốn đạt được mục tiêu chiến lược
(thành công tốt đẹp) thì phải quản trị chiến lược.
Quản Chính phủ

Các Bộ và Cơ quan ngang Bộ
nhà

nước

về Các sở, ban, ngành Địa phương


Kinh

tế

Hoạt
động Các doanh nghiệp
kinh
doanh
Doanh nghiệp

Doanh nghiệp là tổ chức


Có tên riêng,
Có tài sản,
Có trụ sở giao dịch,
Được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật
Nhằm mục đích kinh doanh.
MT Nền KT Tác động của MTKD
(CT, KT, VHXH, Toàn cầu hóa
(Toàn cầu & Nền KT)
KHKT, TN) (Thế giới phẳng, CN 4.0)

INPUT PROCESS OUTPUT


Mua Tổ chức SX, CB Bán
Vốn, TLSX,
Thị và các hoạt động SP, dịch vụ Thị
LĐ, TT
trường (Bố trí máy móc trường
đầu vào Nhà cung cấp thiết bị, qui trình đầu ra
Nhà phân phối
kỹ thuật,
tổ chức lao động,

Tác động của MT ngành


(5 áp lực cạnh tranh)
1. Có chiến lược rõ ràng, cụ thể

2. Quản lý nhân sự
Các
yếu tố
đảm 3. Tổ chức và phân công công việc hợp lý
bảo
quản trị 4. Kiểm soát năng suất làm việc của nhân viên
DN
hiệu 5. Kiểm soát tài chính
quả
6. Kiểm soát hàng hóa

7. Kiểm soát tồn kho


THE MCKINSEY 7S FRAMEWORK
ENSURING THAT ALL PARTS OF YOUR ORGANIZATION WORK IN
HARMONY

Hard Elements Soft Elements


Strategy Shared Values
Structure Skills
Systems Style
Staff

While some models of organizational effectiveness go in and out of


fashion, one that has persisted is the McKinsey 7S framework. Developed
in the early 1980s by Tom Peters and Robert Waterman, two consultants
working at the McKinsey & Company consulting firm, the basic premise of
the model is that there are seven internal aspects of an organization that
need to be aligned if it is to be successful.
LƯU Ý
Quản trị chiến lược được nghiên cứu ở đây là thuộc cấp độ Doanh nghiệp
Doanh nghiệp muốn kinh doanh có hiệu quả và bền vững phải hoạch định
chiến lược kinh doanh
Có chiến lược chưa đủ mà phải biết quản trị chiến lược mới đi đến thành
công
CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ CHIẾN


LƯỢC
VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
BỐI CẢNH CHUNG
1. Toàn cầu hóa – Thế giới phẳng
Các Tổ chức: UN, WTO, IMF, WB
Các liên minh KT: AFTA, NAFTA, APEC, CPTPP, MERCOSUR, EU,
EAEU hoặc EEU, (Eurasian Economic Union)
2. Kỷ nguyên tri thức- CNTT- Cách mạng CN 4.0
-Kỹ thuật số (AI, IoT, BD, BC)
-CNSH: (NN,TS,CB, YD, NLTT)
-Vật lý: (robot mới, máy in 3D, xe tự lái, vật liệu mới, công nghệ nano).
-Kinh tế số, kinh tế xanh…
3. Đại dịch Covid – 19 (Pandemic)
4. Khủng Hoảng Ucraina
……..
Toàn cầu hoá

Là sự phụ thuộc qua lại không ngừng giữa


các quốc gia và các cá nhân.

Sự phụ thuộc qua lại có thể diễn ra trên các


lĩnh vực kinh tế, công nghệ, môi trường, văn hoá
xã hội…
Toàn cầu hoá có hai mặt: Cơ hội và Thách thức

Để tận dung được cơ hội và đối mặt với thách thức cần chuẩn bị tốt
các mặt sau đây:

Giáo dục
Chính sách kinh tế vĩ mô
Luật pháp
Hạ tầng cơ sở
Bối cảnh thị trường
và hội nhập
1. VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ

Nền kinh tế Việt nam bước vào kinh tế thị trường với rất nhiều
khó khăn, thách thức

- Nền nông nghiệp nhỏ lẻ, lạc hậu


- Công nghiệp yếu kém, thiếu ngành CN hỗ trợ…
- Năng suất lao động thấp
- Kinh nghiệm thương trường hạn chế
- Cơ sơ hạ tầng yếu kém
- Dân trí chưa cao
- Đội ngũ doanh nhân giỏi không nhiều
MỘT SỐ ĐIỂM MỐC TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
1990 -1994: Bình thường hoá quan hệ với:
 WB (Ngân hàng thế giới), IFM (Quĩ tiền tệ quốc tế) ADB (Ngân hàng
phát triển châu Á)
 1995: Gia nhập ASEAN
 1996: Khu vực Thương mại tự do ASEAN (AFTA)
1996: Tham gia sáng lập Diễn đàn Á- Âu (ASEM) với 25 thành viên.
 1998: Gia nhập Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình Dương
(APEC): 21 thành viên.
 2000: Ký Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam -Hoa Kỳ;
 11/2006: Gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
2018 ký CPTPP (11 thành viên + 7 Đối tác)
2019 ký kết EVFTA (27 thành viên) Kim ngạch 2 chiều 56,45 tỷ USD
(XK, 41,5; NK 14,9)

1. NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ

1 Quá trình quốc tế hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ

2 Kỷ nguyên thông tin

3 Chú trọng hơn tới chất lượng của hàng hóa và dịch vụ.
1. NHỮNG
THÁCH THỨC
4 Sự khác biệt (đa dạng) ngày càng tăng trong lực lượng lao độn

5 Quản lý trong môi trường luôn thay đổi

6 Sự trung thành của nhân viên với tổ chức giảm sút

7 Cải thiện hành vi đạo đức


THUYẾT TRÌNH 1
(SLIDES 5-13)
1. Hãy thuyết trình về bối cảnh chung Quốc tế và Khu vực và Việt
nam hiện nay (có dữ liệu minh chứng)
2. Phân tích các thách thức đối với quản trị và những vấn đề cần chú
ý đối với các Doanh nghiệp.
TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC
1. CHIẾN LƯỢC LÀ GÌ?

Thuật ngữ chiến lược đầu tiên được dùng trong quân sự
Là nghệ thuật sử dụng binh lực trong tay các nhà chỉ huy
cao cấp nhằm xoay chuyển tình thế, thay đổi tương quan
so sánh lực lượng từ yếu thành mạnh, từ bị động sang chủ
động để chiến thắng đối phương trên chiến trường

Trong kinh tế chiến lược là nghệ thuật sử dụng nguồn lực


trong tay các nhà quản trị cấp cao, nhằm xoay chuyển tình
thế từ yếu thành mạnh, từ bị động sang chủ động để chiến
thắng đối thủ cạnh tranh trên thương trường
Các định nghĩa về chiến lược
của một số tác giả
Alfred Chander “Chiến lược là tiến trình xác định các mục tiêu cơ
bản dài hạn của công ty, lựa chọn cách thức hoặc phương hướng
hành động, phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục
tiêu”
James B. Quinn “Chiến lược là một dạng thức hoặc một kế hoạch
phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các trình tự hành
động thành một tổng thể thống nhất”
William J. Glueck “Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống
nhất, tính toàn diện và tính phối hợp được thiết kế để đảm bảo các
mục tiêu cơ bản của công ty sẽ được thực hiện”
- G. Arlleret: Chiến lược là việc xác định những con đường,
những phương tiện để đạt được các mục tiêu đã xác định thông
qua các chính sách
- D.Bizrell và nhóm tác giả: Chiến lược là kế hoạch tổng
quát dẫn dắt hoặc hướng doanh nghiệp đi đến mục tiêu mong
muốn. Nó là cơ sở cho việc định ra các chính sách và thủ pháp
tác nghiệp

- Johnson và Scholes: “Chiến lược là định hướng và phạm vi


của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho
tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong
môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường và thỏa
mãn mong đợi của các bên hữu quan”
- Alain Threlart: Chiến lược là nghệ thuật mà doanh nghiệp dùng để
chống lại cạnh tranh và dành thắng lợi

- Mintzberg: 5 chữ P
 Kế hoạch (Plan): chuỗi nhất quán hành động dự định
 Mô thức (Partern): sự kiên định về hành vi.
 Vị thế (Position): Phù hợp giữa tổ chức và môi trường của nó.
 Quan niệm (Perspective): Cách thức nhận thức
 Thủ thuật (Ploy): cách thức hành xử với đối thủ.

- McKinsey
"Chiến lược là một tập hợp của các chuỗi họat động
được thiết kế nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững.“
- Tập đoàn tư vấn Boston:
Chiến lược kinh doanh là những xác định sự phân bổ nguồn lực sẵn có
với mục đích làm thay đổi thế cân bằng cạnh tranh & chuyển lợi thế về
phía mình
Michael Porter:
- Chiến lược kinh doanh để đương đầu với cạnh tranh là sự kết hợp
giữa những mục tiêu cần đạt tới và những phương tiện mà doanh
nghiệp cần tìm để đạt tới mục tiêu.
- Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc
- Chiến lược là xác định DN muốn đi đâu? Vị trí nào trên thị trường
mà DN muốn đạt được
- Chiến lược là lợi thế cạnh tranh, sự khác biệt mà bạn đưa ra, đâu là
lợi thế của bạn.
Chiến lược bao gồm 3 nội dung chính:
- Chiến lược là sự sáng tạo ra vị thế có giá trị và độc đáo bằng
các hoạt động khác biệt so với đối thủ cạnh tranh
- Chiến lược là sự lựa chọn đánh đổi trong cạnh tranh
- Chiến lược là việc tạo ra sự phù hợp, gắn bó nhịp nhàng các
hoạt động trong sản xuất kinh doanh của công ty
THEO MICHAEL PORTER: CÓ MỘT SỐ QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ
CẠNH TRANH VÀ CHIẾN LƯỢC

Cạnh tranh để trở thành tốt nhất, trở thành số 1 là sai lầm vì không có
công ty nào là tốt nhất, không có sản phẩm nào là tốt nhất

Cạnh tranh để trở thành số 1 Cạnh tranh để trở thành độc nhất vô nhị

Sai lầm lớn nhất là cạnh tranh trên cùng qui mô, chiều kích với đối thủ
BA LOẠI SAI LẦM VỀ CHIẾN LƯỢC

1. Chiến lược là hành động:


-“Chiến lược là chúng tôi sáp nhập với...”
-“..... Là quốc tế hóa.....”
-“.......Thống trị ngành....”
-“.......Thuê ngoài.......”
-“.......Tăng gấp đôi ngân sách R&D”
Đây không phải là chiến lược mà là các bước hành động
2. Chiến lược là khát vọng
-Trở thành số 1 hay số 2
-Là tăng trưởng nhanh
-Là công ty số 1 thế giới
-Tạo ra siêu lợi nhuận cho cổ đông
3. Chiến lược là tầm nhìn, là hoài bão
-Thấu hiểu và thỏa mãn nhu cầu khách hàng
-Cung cấp sản phẩm, dịch vụ thượng hạng
-Phát triển công nghệ cho nhân loại
Theo Michael Porter:

Chiến lược là lợi thế cạnh tranh, sự khác biệt mà DN đưa ra,
đâu là lợi thế của DN đó chính là chiến lược.
DN phải biết giải thích lợi thế chiến lược với khách hàng
và nhân viên của mình.
Tam giác chiến lược

Chiến lược
Tóm lại
Chiến lược là phương hướng và phạm vi hành động
của một tổ chức về dài hạn nhằm đạt được lợi thế cạnh
tranh thông qua việc xác định và phân bổ nguồn lực
hiện có trong môi trường kinh doanh xác định từ đó
nâng cao hiệu quả chiến lược
Sơ đồ tổng quát về chiến lược

CHIẾN LƯỢC

•Định hướng
•Con đường 1. Chính sách Mục tiêu của
•Phạm vi 2. Biện pháp Doanh nghiệp
•Kế hoạch 3. Phân bổ
nguồn lực
THUYẾT TRÌNH 2
(SLIDES 16-27)
1. Giải thích các định nghĩa về chiến lược? Cho biết những điểm
chung từ các định nghĩa đó?
2. M.Porter là ai? Giải thích quan niệm chiến lược của ông? Cho một
vài ví dụ minh họa?
3. Tại sao nói chiến lược là Nghệ thuật để đạt được mục tiêu?
MỤC ĐÍCH CỦA CHIẾN LƯỢC

1. Đạt được mục tiêu của doanh nghiệp về dài hạn (kinh doanh &
trách nhiệm xã hội) một cách bền vững
2. Chiếm ưu thế so với đối thủ trên thương trường?
3. Phân phối sử dụng hợp lý các nguồn lực (con người, kỹ năng, tài
sản, tài chính, bí quyết công nghệ,..) để đạt được mục tiêu.
4. Tận dụng cơ hội, hạn chế nguy cơ tiềm ẩn từ bên ngoài, phòng
ngừa rủi ro?
Xác định rõ mục đích hướng đi của DN

Nắm bắt, tận dụng cơ hội


VAI Hạn chế và giảm thiểu nguy cơ
TRÒ
CỦA Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực
CHIẾN Tăng cường vị thế cạnh tranh
LƯỢC
Cơ sở đề ra chính sách và biện pháp
phù hợp với môi trường

Được ví như bánh lái của con thuyền


THE MCKINSEY 7S FRAMEWORK
ENSURING THAT ALL PARTS OF YOUR ORGANIZATION WORK IN
HARMONY

Hard Elements Soft Elements

Strategy Shared Values


Structure Skills
Systems Style
Staff

While some models of organizational effectiveness go in and out of


fashion, one that has persisted is the McKinsey 7S framework. Developed
in the early 1980s by Tom Peters and Robert Waterman, two consultants
working at the McKinsey & Company consulting firm, the basic premise of
the model is that there are seven internal aspects of an organization that
need to be aligned if it is to be successful.
"Hard" elements are easier to define or identify and management can directly
influence them: These are strategy statements; organization charts and
reporting lines; and formal processes and IT systems.
"Soft" elements, on the other hand, can be more difficult to describe, and are
less tangible and more influenced by culture. However, these soft elements are
as important as the hard elements if the organization is going to be successful.
Mô hình 7S của McKinsey chỉ rõ 7 yếu tố được phân loại là yếu tố "cứng" và
"mềm". Các yếu tố cứng dễ xác định và chịu ảnh hưởng của quản trị, còn các
yếu tố mềm thì khó nắm bắt hơn, mơ hồ hơn và bị ảnh hưởng bởi
văn hóa doanh nghiệp.
The way the model is presented in Figure 1 below depicts the
interdependency of the elements and indicates how a change in
one affects all the others.
PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC
Căn cứ vào cấp xây dựng chiến lược

1. Chiến lược cấp công ty (Corporate-level strategy)


Tăng trưởng; ổn định, suy giảm
Định hướng vào khai thác nhu cầu, cơ hội
2. Chiến lược cấp kinh doanh (Business-level strategy)
Chi phí thấp; Khác biệt hóa; Trọng tâm hóa hoặc là kết hợp các
chiến lược này
Định hướng vào việc khai thác nguồn lực
3. Chiến lược cấp chức năng (Functional-level strategy)
Sản xuất, marketing, phát triển sản phẩm, dịch vụ khách hàng...
Định hướng vào nâng cao hiệu quả các hoạt động.
CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP

Nhà quản trị chung

Chiến lược
Ban lãnh đạo (Chịu trách nhiệm về
cấp doanh doanh nghiệp kết quả chung của tổ
nghiệp chức và các bộ phận
độc lập)
Chiến lược
cấp kinh
SBU 1 SBU 2 SBU 3
doanh
Nhà quản trị
Nghiên Tài chức năng
Chiến lược
cấp chức cứu Sản Marketing Nhân chính
phát xuất sự
(Chịu trách nhiệm về
năng
triển các cức năng riêng
biệt)
Các chiến lược trên hợp thành hệ thống chiến lược của một doanh nghiệp đa
ngành
Doanh nghiệp đơn ngành chỉ có 2 cấp chiến lược: Cấp doanh nghiệp và cấp
chức năng
Căn cứ vào tính chất, phạm vi áp dụng

Chiến lược kinh doanh kết hợp


- Kết hợp theo chiều dọc
- Kết hợp theo chiều ngang (mở rộng, mua lại, sáp nhập…)
Chiến lược kinh doanh chuyên sâu
- Xâm nhập thị trường
- Phát triển thị trường
- Phát triển sản phẩm
Căn cứ vào tính chất, phạm vi áp dụng
Chiến lược kinh doanh mở rộng
- Đa dạng hóa đồng tâm
- Đa dạng hóa hàng ngang
- Đa dạng hóa hỗn hợp
Chiến lược kinh doanh đặc thù
- Liên doanh
- Thu hẹp hoạt động (Thanh lý, bán bớt …)
NGUỒN VÀ CĂN CỨ HÌNH THÀNH
CHIẾN LƯỢC

Nguồn hình thành chiến lược

Các NQT cấp cao Gợi mở từ cấp trên Ngấm ngầm, Điều kiện thay đổi
Tự đặt ra chiến lược. Gợi mở từ cấp dưới Không tuyên bố ra Tính thích nghi
Mang tính áp đặt Tính quan hệ và dân chủ Tính an toàn
EMERGENT AND DELIBERATE STRATEGIES
(ADAPTED FROM H. MINTZBERG AND A.MCGUGH 1995)

Realized
Planned Deliberate Strategy
(chiến lược chủ định)
Strategy
Strategy
(chiến lược
(Chiến lược
được Thực thi)
hoạch định)
Unplanned
Shift by
Unpredicted Top Level
Unrealized Managers
Change Emergent
Strategy (Sáng tạo của
(Sự thay đổi Strategy
(Chiến lược nhà QT cấp cao
Bất thường) (chiến lược
Không
Xuất hiện)
thực thi) Autonomous
Action by
Lower –Level
Managers
Serendipity (Tự chủ của
(Tình cờ, bất ngờ) nhà QT cấp thấp
CĂN CỨ HÌNH THÀNH
CHIẾN LƯỢC

Bản thân doanh nghiệp


Company
(Năng lực nội tại)
(Resources & Capability)
Căn cứ
Hình Khách hàng
Thành 3C Customers
Chiến (nhu cầu, hành vi, thị hiếu)
lược
Đối thủ cạnh tranh
Competitors
(điểm mạnh, điểm yếu...)
THUYẾT TRÌNH 3
(SLIDES 29-41)
1. Giải thích rõ mục đích vai trò của chiến lược? Các cấp chiến lược
trong doanh nghiệp?
2. Phân tích nguồn hình thành và căn cứ hình thành chiến lược
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC LÀ GÌ
(Strategic management)
Quản trị chiến lược

Là khoa học và nghệ thuật về chiến lược


- Xây dựng phương hướng và mục tiêu kinh doanh,
-Triển khai, thực hiện kế hoạch ngắn hạn và dài hạn
- Phân phối nguồn lực hiện có hiệu quả nhằm giúp cho
mỗi tổ chức đạt được mục tiêu dài hạn.
Quản trị chiến lược
Là một quá trình quản lý

Kiểm tra
Hình thành Xác định Soạn thảo Thực hiện Đánh giá
Tầm nhìn Mục tiêu Chiến lược Chiến lược Điều chỉnh
chiến lược

Hoạch định, Tổ chức, điều khiển, kiểm tra


QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Theo quan điểm hệ thống
Đầu Môi trường bên ngoài Tầm nhìn
Vào
sứ mạng
Cho Môi trường bên trong
Chiến
luợc

Hình thành chiến lược Thực hiện chiến lược


Hành
Động Chiến lược
Chiến luợc Chiến lược Quản trị công ty
Chiến Cấp
Cạnh tranh Cấp công ty
Luợc kinh doanh Cấu trúc chiến lược &
(Quá Kiểm soát
trình) Chiến luợc
Thôn tính & Chiến luợc
Kinh doanh
Tái cấu trúc Hợp tác Lãnh đạo chiến lược
Quốc tế

Kết
Cục
Chiến Sức cạnh tranh chiến lược
Luợc Thu nhập trên trung bình
(Đầu ra))
Mô hình quản trị chiến lược
Có ba giai đoạn
Thông tin phản hồi

Phân tích
Xác định Thiết lập
Môi trường
Mục tiêu Mục tiêu
Kinh doanh Đo
Dài hạn ngắn hạn
Xác định (O & T) Phân lường
Chức năng phối và
Nhiệm vụ các
SW OT đánh
Mục tiêu Nguồn
giá
Của DN Phân tích Đề ra lực
Lựa chọn các Kết
nội bộ
Chiến lược chính quả
DN
sách
(S & W)

Thông tin phản hồi

Hoạch định Thực thi Kiểm tra


MAIN COMPONENT OF THE STRATEGIC PLANING
PROCESS

External Designing
Analysis Organization
(O & T) structure

Designing
Existing Mission Corporate Functional Organization
SWOT Business Govern
Business Vision Level Level Global culture
Strategic Level And
Model Value Strategies Strategies Strategies
choice Strategies Ethics
goals

Designing
Internal Organization
Analysis controls
(S&W)

Feedback

Gareth R. Jones & Charles W. L. Hill


Strategic Management Essentials
QÚA TRÌNH QTCL
Xác định tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu của doanh nghiệp

Phân tích MTKD Phân tích MT


Bên ngoài nội bộ DN

Xác định mục tiêu chiến lược

Hoạch định chiến lược các cấp

Họach định và Thực hiện Cấu trúc tổ chức và kiểm soát


phân bổ nguồn lực chiến lược việc Thực hiện chiến lược
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA QTCL

Giai đoạn đầu (1960-1970): phát triển nội tại


Đánh giá bên trong Đánh giá bên ngoài
(S&W) (O&T)
SWO
T

Năng lực gây khác biệt Nhân tố then chốt thành công

Các chiến lược

Các công cụ chủ yếu:


SWOT; BCG; BOSTON - GE
Giai đoạn giữa (1980-1990)
(Tổ chức ngành)

 Mô hình năm lực lượng cạnh tranh.


 Những chiến lược chung:
1. Dẫn đầu chi phí
2. Sự khác biệt
3. Tập trung
 Chuỗi giá trị
Các phát triển hiện nay: Nguồn lực
 Phát sinh từ lý thuyết chi phí giao dịch và thuyết
đại diện.
 Quan điểm dựa trên nguồn lực giải quyết câu hỏi
cơ bản: Tại sao các doanh nghiệp khác nhau và cách
thức nào để tạo dựng và duy trì lợi thế cạnh tranh?.

 Chi phí giao dịch bao gồm thời gian và chi phí đàm phán, soạn thảo,
và thực thi các giao dịch hay hợp đồng.
IV. MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHIẾN LƯỢC

1. Thế chiến lược và kế hoạch chiến lược


Thế chiến lược thể hiện vị trí, vai trò và hình ảnh so sánh trong
cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường
Kế hoạch chiến lược là một văn bản thể hiện những kế hoạch
hành động nhằm hình thành các thế chiến lược trong tương lai.

2. Quyết định chiến lược và quyết định điều hành


Các quyết định chiến lược nhằm xử lý những vấn đề chủ yếu
trong tác động qua lại giữa doanh nghiệp và môi trường.
Các quyết định điều hành có tính chất điều hành các hoạt động
của nội bộ của doanh nghiệp có hiệu quả
3. CHÍNH SÁCH:
 Là công cụ để thực thi chiến lược, giới hạn để hướng
dẫn những hành vi
 Chỉ rõ những gì có thể làm và không thể làm khi theo
đuổi các mục tiêu của doanh nghiệp.
 Là cơ sở pháp lý để thực hiện tốt chế độ kiểm tra và tự
kiểm tra trong doanh nghiệp. Qui định những phạm vi
cơ chế bắt buộc và những giới hạn thực hiện
4. Tư duy chiến lược
 Tư duy là sản phẩm cao cấp của não bộ, nó phản ánh
khái quát và gián tiếp hiện thực khách quan.
 Là quá trình phân tích tổng hợp, so sánh, trừu tượng
hóa và khái quát hóa.
Có 5 giai đoạn tư duy chiến lược
1. Tập hợp các hiện tượng
2. Nhận biết các hiện tượng cụ thể
3. Trừu tượng hóa, khái quát hóa
4. Xác định cách tiếp cận để tìm ra giải pháp
5. Xây dựng các kế hoạch để thực hiện giải pháp
THUYẾT TRÌNH 4
(SLIEDES 44-55)
1. Quản trị chiến lược là gì? Giải thích Quản trị chiến lược là quá
trình quản lý; Quản trị chiến lược theo quan điểm hệ thống?
2. Phân tích mô hình quản trị chiến lược theo 3 giai đoạn?
3. Tư duy chiến lược là gì? Lấy ví dụ minh họa 5 giai đoạn của tư
duy chiến lược?
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG
1
1. Các cấp độ hội nhập kinh tế quốc tế của VN?
2. Chiến lược là gì? Mục đích, vai trò của chiến lược?
3. Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp?
4. Nguồn hình thành và căn cứ hình thành chiến lược?
5. Quản trị chiến lược là gì? Mô hình quản trị chiến lược? Yêu
cầu, vai trò của quản trị chiến lược?
6. Các giai đoạn phát triển của QTCL?
7. Một số khái niệm có liên quan đến chiến lược?

You might also like