Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

11th grade

Logarithms
Luckily, we won't see this dude on SAT math!!!
Table of contents

01 02 03
Tổng quan Tính chất Bài tập
Định nghĩa, nguồn Bài tập thuần logarit
gốc, ứng dụng, phân Bài tập ứng dụng giải luỹ thừa
loại
01
Tổng quan
Nguồn gốc và ứng dụng
Logarit là cách viết khác của luỹ thừa và
được sử dụng để giải các vấn đề không
thể giải chỉ bằng luỹ thừa.
John Napier giới thiệu về logarit lần
đầu năm 1614 nhằm mục đích đơn giản
Điều này nói đơn giản ra là:
hoá việc tính toán => Log còn khá mới mẻ
• Logarit ngược với luỹ thừa (inverse)
nếu xét bên cạnh luỹ thừa
• Logarit dùng để giải các bài toán về luỹ
thừa phức tạp

Ứng dụng của logarit là vô vàn trong rất


nhiều lĩnh vực khác nhau như hàng không,
hoá học, điện tử, tin học, …
Định nghĩa Logarit được định nghĩa bởi luỹ thừa

Số thực dương lớn hơn 0

Số thực dương lớn hơn 0 và khác 1


Phân loại đặc biệt

Logarit tự nhiên (natural log)


“logarit tự nhiên của x” / “Nê-pe của x”
Kí hiệu ln được dùng phổ biến hơn

Logarit thường (common log)


“log cơ số 10”/ “log”
Kí hiệu log được dung mặc định là log10
TL;DR:
02
Tính chất
Log đặc biệt So sánh loga Cộng loga

Biến đổi
Trừ loga loga
Loga đặc biệt

𝑙𝑜𝑔 𝑎1=0 𝑙𝑜𝑔 𝑎 𝑎=1

𝑙𝑜𝑔 𝑎 𝑛
𝑎 =𝑛(2)
So sánh loga
1. Nếu thì

2. Nếu thì

3. Hệ quả:

• Nếu thì

• Nếu thì

• Nếu thì
Cộng/trừ loga
𝑙𝑜𝑔 𝑎 ( 𝑏𝑐 ) =𝑙𝑜𝑔𝑎𝑏 +𝑙𝑜𝑔𝑎𝑐 ( 0< 𝑎 ≠ 1; b>0 ; c> 0)
𝑥 𝑦 𝑥+ 𝑦
𝑏𝑐= 𝑎 . 𝑎 = 𝑎

𝑙𝑜𝑔 𝑎( )
𝑏
𝑐
=𝑙𝑜𝑔𝑎𝑏 −𝑙𝑜𝑔𝑎𝑐 ( 0< 𝑎≠1 ; b >0 ; c > 0)
Biến đổi loga
1.

• Hệ quả:

1. (quy tắc đổi cơ số của loga)


Bài tập
TÌM ĐIỀU KIỆN XÁC
ĐỊNH
TÌM ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH (CHỮA MẪU)

Vậy

Câu hỏi cần đặt ra khi tiếp cận 1 phương trình


chưa log:
• ĐKXĐ của phương trình là gì?
PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ TRONG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LOG

B1: Tìm ĐKXĐ của PT gốc


B2: Đặt phần chung thích hợp thành 1 ẩn dạng u, tìm ĐKXĐ của u
B3: Giải PT mới tìm giá trị của u
B4: Quay trở lại, giải phần chung tìm giá trị của x
PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ TRONG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LOG (Giải mẫu)

B1: ĐKXĐ của gốc:


B2: Đặt u.
• Ở câu 7 ta thấy chung, đặt ; ĐKXĐ của u là thuộc R vì log được mang giá trị âm
B3: Giải PT mới

B4: Giải tìm x


• TH1:
• TH2:
• So sánh với ĐKXĐ thấy cả 2 đều TM => chọn B

You might also like