Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 53

VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG

PHỤC HÌNH RĂNG


BS. TRẦ N THỊ HẠ NH DUNG
KHOA RHM - DTU
MỤC TIÊU

1. Trình bày được đặc tính của các vật liệu lấy dấu răng
2. Trình bày được ứng dụng của vật liệu lấy dấu, chỉ co
nướu và vật liệu gắn mão.
3. Ứng dụng trong chỉ định vật liệu lấy dấu và gắn mão
phù hợp
NỘI DUNG

1. Vật liệu lấy dấu


2. Chỉ co nướu
3. Vật liệu gắn mão
4. Vật liệu làm răng giả, hàm giả
CHUYÊN NGÀNH PHỤC HÌNH RĂNG

MÃO RĂNG
PHỤC HÌNH
CỐ ĐỊNH
CẦU RĂNG
PHỤC HÌNH
RĂNG PHTL
PHỤC HÌNH NỀN NHỰA
THÁO LẮP PHTL
KHUNG BỘ
CHUYÊN NGÀNH PHỤC HÌNH RĂNG
 PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH
CHUYÊN NGÀNH PHỤC HÌNH RĂNG
 PHỤC HÌNH THÁO LẮP NỀN NHỰA
CHUYÊN NGÀNH PHỤC HÌNH RĂNG
 PHỤC HÌNH THÁO LẮP KHUNG BỘ
CHUYÊN NGÀNH PHỤC HÌNH RĂNG
• Vật liệu lấy dấu • Bảng so màu
• Vật liệu gắn mão • Dụng cụ lấy dấu
• Chỉ co nướu • DC đặt chỉ co nướu
• Hợp kim nha khoa • Giấy cắn, Kẹp giấy cắn
• Sứ nha khoa • Dao điêu khắc sáp
• Nhựa acrylic • Dụng cụ tháo mão
• Sáp nha khoa • Dụng cụ điều chỉnh
hàm giả

VẬT LIỆU DỤNG CỤ


NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Vật liệu lấy dấu
2. Chỉ co nướu
3. Vật liệu gắn mão
4. Vật liệu làm răng giả và hàm giả
1. VẬT LIỆU LẤY DẤU
 ĐỊNH NGHĨA
Vật liệu dùng để sao chép hình dạng các răng và mô xung
quanh, mối tương quan giữa răng và các mô trong miệng

A. Bản ghi âm bản (dấu răng)


B. Bản ghi dương bản (mẫu hàm)
1. VẬT LIỆU LẤY DẤU
 ĐẶC TÍNH CƠ BẢN

ĐỘ NHỚT & • Sản phẩm càng đặc thì độ nhớt càng tăng
ĐỘ ĐẶC • Đường kính của VL khi nén giữa 2 tấm kính
• Biến dạng đàn hồi (Tính bằng %)
BIẾN DẠNG
• Biến dạng vĩnh viễn

THAY ĐỔI • Sự thay đổi kích thước vật liệu sau khi lấy
KÍCH THƯỚC dấu (tính bằng %)

GIỚI HẠN • Khả năng lấy dấu chính xác 2 điểm sát nhau
GHI KHUÔN của một vật liệu

SỰ KÉO DÃN • Khả năng kéo dãn của vật liệu (tính bằng %)
ĐỨT
1. VẬT LIỆU LẤY DẤU
 YÊU CẦU CHUNG CỦA VẬT LIỆU LẤY DẤU
 Không độc, không kích thích cho cả bệnh nhân và thầy thuốc
 Mùi, vị và màu sắc dễ chịu, dễ quan sát
 Thời gian đông cứng nhanh khi đặt vào miệng
 Thời gian làm việc đủ để thực hiện các thao tác lấy dấu
 Độ đặc và độ mịn thích hợp
 Tính ổn định
 Tính đàn hồi cao, lực kéo căng tốt
1. VẬT LIỆU LẤY DẤU
 YÊU CẦU CHUNG CỦA VẬT LIỆU LẤY DẤU
 Dễ bảo quản, ổn định và bền theo thời gian, nhiệt độ phòng
 Độ tỏa nhiệt khi đông cứng thấp, không làm bỏng niêm mạc
 Dễ sử dụng, trang bị ít và đơn giản nhất
 Kinh tế: giá thành phù hợp
1. VẬT LIỆU LẤY DẤU
 SỰ BIẾN DẠNG CỦA VẬT LIỆU
 Nguyên nhân:

+ Quá trình đông cứng của vật liệu: VL co lại


+ Khi lấy dấu ra khỏi miệng
+ Trạng thái bề mặt của răng
1. VẬT LIỆU LẤY DẤU
 SỰ BIẾN DẠNG CỦA VẬT LIỆU
 Nguyên nhân:

+ Quá trình đông cứng của vật liệu: VL co lại


+ Khi lấy dấu ra khỏi miệng
+ Trạng thái bề mặt của răng
+ Sự đàn hồi
+ Hệ số nở nhiệt của vật liệu
+ Biến dạng do xử lý dấu
1. VẬT LIỆU LẤY DẤU
 PHÂN LOẠI

Theo tính Tác động lên mô Theo ứng


đàn hồi mềm dụng

Cứng: thạch Lấy dấu Hàm mất răng


cao, ZOE không nén toàn phần

Lấy dấu
Đàn hồi Hàm còn răng
nén
1. VẬT LIỆU LẤY DẤU
 1.1. VẬT LIỆU LẤY DẤU ĐÀN HỒI
 Vật liệu lấy dấu đàn hồi là vật liệu lý tưởng để sao chép các
chi tiết và hình dạng răng, các chi tiết liên quan.
 Khi lấy ra khỏi miệng, kể cả những vùng lẹm, nó có thể trở lại
hình dạng ban đầu mà không bị biến dạng
 Vật liệu có thể chuyển từ dạng bán cứng không đàn hồi sang
trạng thái cứng đàn hồi
1. VẬT LIỆU LẤY DẤU
 1.1. VẬT LIỆU LẤY DẤU ĐÀN HỒI

Agar-agar
Hydrocolloid
Alginate
VL đàn hồi

Phân loại
Cao su
theo độ nhớt
1. VẬT LIỆU LẤY DẤU
 1.1. VẬT LIỆU LẤY DẤU ĐÀN HỒI
ALGINATE
1. VẬT LIỆU LẤY DẤU
 1.1. VẬT LIỆU LẤY DẤU ĐÀN HỒI
ALGINATE

- Mùi, hương vị và màu sắc dễ chịu (mùi cam, dâu tây…)


- Tính mềm dẻo giảm khi trộn đặc
- Tính đàn hồi và khả năng sao chép chi tiết thấp hơn agar
- Tính ổn định kích thước thấp, dễ biến dạng cơ học và thủy
động học
- Dán dính kém
- Chưa ghi nhận về dị ứng với vật liệu.
- Bụi Alginate không tốt cho đường hô hấp
1. VẬT LIỆU LẤY DẤU
 1.1. VẬT LIỆU LẤY DẤU ĐÀN HỒI
ALGINATE

LOẠI I LOẠI II
(Đông cứng nhanh)
Thời gian trộn VL 45 giây 60 giây
Thời gian làm việc 1 phút 2 phút
trong miệng
Thời gian đông cứng 1,5 – 2 phút 3 – 4,5 phút

Có thể làm tăng thời gian làm việc bằng việc hạ nhiệt độ nước
1. VẬT LIỆU LẤY DẤU
 1.1. VẬT LIỆU LẤY DẤU ĐÀN HỒI
ALGINATE

 Ứng dụng:
 Lấy dấu sơ khởi
 Để làm khay lấy dấu cá nhân cho dấu sau cùng
1. VẬT LIỆU LẤY DẤU
 1.1. VẬT LIỆU LẤY DẤU ĐÀN HỒI
CAO SU LẤY DẤU

- Là vật liệu đàn hồi, có tính vững chắc và ổn định hơn nhiều
so với Hydrocolloid
- Thường dùng để lấy dấu chính xác cho phục hình cố định
- Tính kỵ nước
- Tính đàn hồi gần như tuyệt đối
- Hệ số nở nhiệt cao, co khi lấy ra khỏi miệng
1. VẬT LIỆU LẤY DẤU
 1.1. VẬT LIỆU LẤY DẤU ĐÀN HỒI
CAO SU LẤY DẤU

 Ứng dụng
- Lấy dấu cùi răng
- Lấy dấu sau cùng
- Lấy dấu vành khít
- Lấy dấu sống hàm cho hàm mất răng toàn bộ
1. VẬT LIỆU LẤY DẤU
 1.1. VẬT LIỆU LẤY DẤU ĐÀN HỒI
CAO SU LẤY DẤU
• Nhẹ (Light body)
Theo độ • Trung bình (Medium or regular body)
• Nặng (Heavy body)
nhớt • Putty (Nhồi bột tay)

• Polysulfide
Về mặt • A. Silicone (polyvinylsiloxane)
• C. Silicone
hóa học • Polyether
1. VẬT LIỆU LẤY DẤU
 1.1. VẬT LIỆU LẤY DẤU ĐÀN HỒI
CAO SU LẤY DẤU
Polysulfide
 Ưu điểm: khả năng chống xé rách cao, độ chính xác tốt, ổn
định kích thước tốt, chất đàn hồi linh hoạt nhất, độ nhớt
khác nhau, thời gian làm việc lâu dài, thời hạn sử dụng lâu
dài
 Nhược điểm: mùi và vị khó chịu, thời gian đông kết lâu, sử
dụng lộn xộn, biến dạng khi đông kết, điều này trở nên tồi
tệ hơn với sự chậm trễ trong quá trình đúc.
1. VẬT LIỆU LẤY DẤU
 1.1. VẬT LIỆU LẤY DẤU ĐÀN HỒI
CAO SU LẤY DẤU
Polyether
 Ưu điểm: kích thước ổn định, độ chính xác tốt, khả năng
chống xé rách phù hợp
 Nhược điểm: độ cứng cao, hấp thụ nước, độ bền xé thấp,
thời gian làm việc ngắn.
1. VẬT LIỆU LẤY DẤU
 1.1. VẬT LIỆU LẤY DẤU ĐÀN HỒI
CAO SU LẤY DẤU

Ưu điểm:
Độ chính xác cao
Thời gian ổn định lâu

Nhược điểm:
Đắt tiền
Kỵ nước
1. VẬT LIỆU LẤY DẤU
 1.1. VẬT LIỆU LẤY DẤU ĐÀN HỒI
CAO SU LẤY DẤU

 Về cơ bản cao su lấy dấu (đặc và lỏng) đều do 2 thành


phần chất nền ( Base) và chất xúc tác (Catalist) trộn
đều với nhau tạo thành.
 Hiện tại trên thị trường có nhiều loại cao su:
+ Loại dùng súng
+ Loại tự trộn 2 hũ riêng biệt
1. VẬT LIỆU LẤY DẤU
 1.1. VẬT LIỆU LẤY DẤU ĐÀN HỒI
CAO SU LẤY DẤU
1. VẬT LIỆU LẤY DẤU
 1.1. VẬT LIỆU LẤY DẤU ĐÀN HỒI
CAO SU LẤY DẤU
1. VẬT LIỆU LẤY DẤU
 1.2. VẬT LIỆU LẤY DẤU KHÔNG ĐÀN HỒI
 Thạch cao
 ZOE
1. VẬT LIỆU LẤY DẤU
 1.2. VẬT LIỆU LẤY DẤU KHÔNG ĐÀN HỒI
 Hợp chất nhiệt dẻo
2. CHỈ CO NƯỚU
 ĐẶT CHỈ CO NƯỚU
Đặt chỉ co nướu là một thủ thuật thường được sử dụng
trong việc lấy dấu phục hình. Chỉ co nướu có hiệu quả giúp cầm
máu và dịch chuyển mô tốt trước khi tiến hành đặt chất lấy
dấu, giúp lấy dấu chính xác đường hoàn tất hơn.
2. CHỈ CO NƯỚU
 PHÂN LOẠI
- Không có chất co mạch
2. CHỈ CO NƯỚU
 PHÂN LOẠI
- Có chất co mạch
2. CHỈ CO NƯỚU
 Kỹ thuật đặt chỉ co nướu
3. VẬT LIỆU GẮN MÃO
 3.1. ĐẠI CƯƠNG
 Là vật liệu dùng để lấp kín các khoảng trống và kết dính giữa
mô răng và vật liệu phục hình
-Năng lực bề mặt
-Tính thấm ướt
-Sự kết dính với mô răng: cơ học, hóa học
3. VẬT LIỆU GẮN MÃO
 3.2. TÍNH CHẤT
 Điều kiện sinh học
-Vô trùng, kiềm khuẩn
-Độ pH trung tính hoặc acid yếu
-Làm dịu đau
-Che chở mô răng
-Không độc tính với ngà và tủy răng
-Phòng ngừa sâu răng
3. VẬT LIỆU GẮN MÃO
 3.2. TÍNH CHẤT
 Điều kiện lý, hóa học
-Độ nhớt hơi thấp
-Có khả năng thấm ướt
-Đông cứng nhanh và đồng nhất
-Không rối loạn bởi độ ẩm xung quanh
-Độ hòa tan yếu trong dung dịch miệng
-Không tỏa nhiệt
-Dính tốt với mô răng và vật liệu phục hình
-Độ cứng không đổi
3. VẬT LIỆU GẮN MÃO
 3.2. TÍNH CHẤT
 Điều kiện cơ học
-Độ ép mỏng thấp
-Hạt độn mịn
-Co rút yếu khi chuyển trạng thái

Điều kiện lâm sàng


-Không mùi vị
-Dễ trộn
-Sửa soạn và gắn dễ dàng
-Lấy phần thừa khỏi vật gắn, răng, mô mềm dễ dàng
3. VẬT LIỆU GẮN MÃO
 3.3. PHÂN LOẠI
 Cement gắn vĩnh viễn

- Cement kẽm phosphate


+ Gắn vĩnh viễn cầu, mão kim loại toàn phần
+ Gắn chốt đúc hay chốt sẵn
3. VẬT LIỆU GẮN MÃO
 3.3. PHÂN LOẠI
 Cement gắn vĩnh viễn

- Cement Polycarboxylate
+ Gắn vĩnh viễn cầu, mão kim loại toàn phần
+ Răng chốt, inlay, onlay
3. VẬT LIỆU GẮN MÃO
 3.3. PHÂN LOẠI
 Cement gắn vĩnh viễn
-GIC

+ Thích hợp cho cùi răng sống, nhạy cảm, cần dự phòng sâu
răng do phóng thích fluor
3. VẬT LIỆU GẮN MÃO
 3.3. PHÂN LOẠI
 Cement gắn vĩnh viễn
-Cement resin composite

+ Mặt dán sứ, composite


+ Inlay, onlay sứ
+ Cầu răng sứ không kim loại
3. VẬT LIỆU GẮN MÃO
 3.3. PHÂN LOẠI
 Cement gắn tạm thời
-Đề kháng mài mòn thấp
-Dễ hòa tan trong môi trường miệng
-Khả năng bám dính kim loại và mô răng thấp
-Chậm đông
3. VẬT LIỆU GẮN MÃO
 3.3. PHÂN LOẠI
 Cement gắn tạm thời
• Cement kẽm oxid
• Không chứa eugenol
• Dễ dàng làm sạch và loại bỏ

☑ Trộn tỉ lệ 1 base: 1 catalys


– Thời gian trộn: 30 giây
– Thời gian làm việc: 2 – 3 phút
– Thời gian đông cứng hoàn toàn: 5 phút
4. VẬT LIỆU LÀM RĂNG VÀ HÀM GIẢ
 4.1. KIM LOẠI VÀ HỢP KIM ĐÚC
 Hợp kim là hỗn hợp các kim loại khác nhau
 Hợp kim có nhiều ưu điểm hơn so với kim loại nguyên chất
về đặc tính cơ học và lý học.
 Phân loại hợp kim nha khoa:
-Hợp kim rất quý
-Hợp kim quý
-Hợp kim thường
4. VẬT LIỆU LÀM RĂNG VÀ HÀM GIẢ
 4.2. SỨ NHA KHOA
 Thành phần cơ bản:
-Cao lanh: aluminum silicate
-Đá bồ tạt: silicate kép kali và aluminum
-Thạch anh: silic
-Các chất làm giảm nhiệt độ nóng chảy
-Oxit kim loại để tạo màu
4. VẬT LIỆU LÀM RĂNG VÀ HÀM GIẢ
 4.2. SỨ NHA KHOA
 Ưu điểm
-Tương thích mô mềm
-Cách nhiệt tốt
-Bền vững trong môi trường miệng
-Không biến dạng dưới sức nén khi nhai
-Dễ rửa sạch
-Hiệu ứng màu giống răng thật, không bị đổi màu
4. VẬT LIỆU LÀM RĂNG VÀ HÀM GIẢ
 4.2. SỨ NHA KHOA
 Nhược điểm
-Bị co khi nung
-Nghe tiếng vang khi ăn nhai
-Cứng và giòn hơn men răng
4. VẬT LIỆU LÀM RĂNG VÀ HÀM GIẢ
 4.4. NHỰA ACRYLIC
 Đặc điểm vật liệu lý tưởng
-Ổn định kích thước và khối lượng
-Độ cứng vừa đủ
-Độ kháng tố với lực ăn nhai, chống gãy hàm
-Màu sắc đẹp và ổn định
-Thích nghi sinh lý với người bệnh
-Kết nối tốt với răng giả nhựa
-Dễ sử dụng và kinh tế
4. VẬT LIỆU LÀM RĂNG VÀ HÀM GIẢ
 4.4. NHỰA ACRYLIC
 Đặc điểm vật liệu lý tưởng
-Nhựa trùng hợp bởi nhiệt (luộc)
-Nhựa trùng hợp hóa học (nhựa tự cứng)

You might also like