Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

Các lý thuyết truyền thông

Vũ Hoàng Long
- Tel.: +84 918 95 8855
- Email: nguoikechuyen1998@gmail.com
- Notable works:
+ Vu, H. L. & Dang, H. H. (2021). Digital nationalism during the COVID-19 outbreak in Vietnam: Collective forgetting and
domestic xenophobia. Southeast Asian Media Studies, 3(1), 69-92. ISSN: 2718-9236.
+ Le., N. H. G., Vu, H. L. & Blaikie, F. (in press). Exploring gendered norms in early childhood education and care cross-culturally
through autoethnography. In Y. Xu, D. Bhana, & V. Adriany (Eds.), Gendered and sexual norms in Global South early childhood
education: Understanding normative discourses in post-colonial contexts. Routledge.
+ Dong, B. H, Vo, T. S, Vu, H. L & Bui, T. (in press). The #StopAsianHate movement during COVID-19: Deconstructing Asian
hate through digital-visual approach and letter writing. In H. Mreiwed, M. R. Carter, S. Hashem & C. Blake-Amarante (Eds.),
Looking back to look forward: Making connections in and through arts-based educational research. Springer.
+ Vu, H. L. (2019). An Analysis of Mass Media Stereotypes of High School Gifted Students and their Impact. Journal of Social
Sciences and Humanities, 5(4), 496-513. 10.33100/tckhxhnv5.4.VuHoangLong
Lý thuyết vs. Lý luận
Lý thuyết (Theory) Lý luận (Doctrine)

- Là lăng kính chủ quan của nhà nghiên - Là mô hình thực tiễn khách quan được
cứu để nhìn sự vật, hiện tượng. tạo ra bên trong trí óc của nhà nghiên
- Có tính chất tham chiếu, đối thoại, liên tục cứu.
thay đổi theo thời gian. - Tĩnh tại, không thay đổi.

=> Nghiên cứu là liên tục tương tác với thực => Nghiên cứu là đi tìm điểm khớp nhau giữa
tiễn để chỉnh sửa, hoàn thiện lăng kính của nhà thực tiễn nhà nghiên cứu trải nghiệm và mô
nghiên cứu. hình nhà nghiên cứu đề ra.
Lý thuyết đóng góp ở đâu trong nghiên cứu?
Trả lời các câu hỏi then chốt: nhà nghiên
cứu ở đâu trong nghiên cứu của mình?

- Cân nhắc bản thể luận (ontological


consideration) - bản chất của sự tồn tại.
- Cân nhắc nhận thức luận
(epistemological consideration) - bản
chất và giới hạn của tri thức.
- Cân nhắc đạo đức (axiological
consideration) - bản chất của điều đáng
tin và điều tốt.

=> Vị trí của nhà nghiên cứu trong việc đối


diện với thực tiễn.
Lý thuyết truyền thông trả lời những câu hỏi gì?
- Truyền thông là gì?
- Đâu là các khái niệm then chốt trong nghiên cứu truyền thông?
- Mô hình truyền thông nào phù hợp với bối cảnh nghiên cứu?
Truyền thông là gì?
Truyền thông là gì?
Công cụ phản ánh, tái hiện thế giới khách quan. Môi trường thứ hai, kiến tạo nên thế giới.

Các khái niệm then chốt: Các khái niệm then chốt:

- Phản ánh (reflection). - Tái trình hiện (representation).


- Diễn giải (interpretation). - Ký hiệu.

=> Truyền thông tạo ra những phiên bản giản => Bản thân thế giới con người tiếp nhận được
lược của thế giới khách quan. đã là những ký hiệu (sign), truyền thông sản
xuất thêm những ký hiệu đó.
Lịch sử lý thuyết truyền thông
Mô hình một chiều, tập trung hoá, tuyên truyền đầu thế kỷ 20

Lasswell
Mô hình một chiều, tập trung hoá, tuyên truyền đầu thế kỷ 20

- Không có truyền thông (the media), chỉ có tuyên truyền (propaganda).


- Các phương tiện tuyên truyền được sử dụng trực tiếp vì mục đích tuyên
truyền tinh thần ái quốc trong chiến tranh (chiến tranh thế giới thứ nhất và
chiến tranh thế giới thứ hai), hoặc để đe doạ quân địch.
- Tuyên truyền được kỳ vọng là truyền đạt mọi nội dung và cảm xúc của thông
điệp từ đầu người phát thông điệp tới đầu người nhận thông điệp.
Mô hình phi tập trung hoá, giữa và cuối thế kỷ 20

Dòng chảy hai bước trong truyền thông


Mô hình phi tập trung hoá, giữa và cuối thế kỷ 20
- Sau khi hai cuộc thế chiến kết thúc và thế giới bước vào chiến tranh lạnh, thế
giới tư bản chủ nghĩa nhận thấy việc đại chúng hoá thiết bị nhận thông điệp
có thể đem lại lợi nhuận cao và lan truyền thông điệp tới nhiều tầng lớp hơn
=> Các cơ quan tuyên truyền cũ trở thành cơ quan truyền thông và bắt đầu
được tư nhân hoá.
- Khi không còn một nguồn phát duy nhất mà có nhiều đơn vị cùng làm truyền
thông, họ phải cạnh tranh nhau để sống sót trên thị trường => Truyền thông
có tính chất phe cánh.
- Truyền thông là phần quan trọng nhất của nền dân chủ thị trường vì nó là tiền
đề của thực hành bỏ phiếu.
Mô hình phân phối, thế kỷ 21
Mô hình phân phối, thế kỷ 21
- Ai cũng có khả năng tạo ra và lan truyền thông tin => Ai cũng có quyền lực
ảnh hưởng tới người khác.
- Thông tin không còn điểm đầu và điểm cuối, chỉ còn những bản sao không có
bản gốc.
Các trường phái lý thuyết truyền thông
Chức năng luận (functionalism)
- Là trường phái lý thuyết truyền thông ra đời sớm nhất.
- Nhìn truyền thông như công cụ với các chức năng cụ thể:
+ Giám sát môi trường sống.
+ Tạo ra tương quan giữa các phần khác nhau trong cuộc sống.
+ Truyền bá văn hoá.
+ Giải trí.
Trường phái Frankfurt (Frankfurt School)
- Coi truyền thông như công cụ sản xuất (means of production), sản phẩm của
nó là văn hoá.
- Văn hoá có thể sản xuất hàng loạt => Công nghiệp văn hoá (Culture
Industry).
- Truyền thông tạo ra môi trường tranh đấu giữa kẻ mạnh và kẻ yếu.
Lý thuyết văn hoá
- Có nguồn gốc từ ngôn ngữ học và triết học.
- Coi truyền thông là môi trường tạo nghĩa (meaning-making), trao đổi nghĩa và
ký hiệu.
- Truyền thông bao trùm lấy và tạo ra thêm bản thân đời sống con người.
The one and three chair - Joseph Kosuth.
Kẻ yếu

Kẻ mạnh

Common sense
Văn hoá (culture)
Clifford Geertz: “Theo sau
Max Weber, tin rằng con
người là một động vật treo
trên một mạng lưới những ý
nghĩa do chính mình tự dệt
nên, tôi coi văn hóa là những
mạng lưới đó, và phân tích
văn hóa, vì vậy, không phải
là một khoa học tìm kiếm
quy luật, mà một ngành diễn
giải đi tìm nghĩa.”
“Truyền hình rất ‘thực tế’, không phải vì nó tái sản xuất lại thực tiễn cuộc sống, mà
vì nó tái sản xuất lại ý nghĩa thống soát về thực tiễn cuộc sống.” - John Fiske.

You might also like