Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 41

Chương 4

TỶ GIÁ VÀ VÀ CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ

1. Phân loại tỷ giá từ giác độ vĩ mô

2. Tác động tỷ giá đến hoạt động XNK

3. Chế độ tỷ giá và vai trò của NHTW

4. Các công cụ điều tiết tỷ giá

5. Đánh giá hoạt động của các chế độ tỷ giá

6. Hệ thống chế độ tỷ giá ngày nay


1. PHÂN LOẠI TỶ GIÁ TỪ GIÁC ĐỘ VĨ MÔ

1.1. Khái niệm tỷ giá

Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền được biểu thị


thông qua đồng tiền khác

- Đồng tiền yết giá (Commodity Currency-C)

- Đồng tiền định giá (Terms Currency-T)

- Phương pháp yết trực tiếp và gián tiếp


1.2. Phân loại tỷ giá từ giác độ vĩ mô

 Căn cứ vào chính sách tỷ giá:


 - Tỷ giá chính thức
 - Tỷ giá chợ đen
 - Tỷ giá cố định
 - Tỷ giá thả nổi hoàn toàn
 - Tỷ giá thả nổi có điều tiết
Căn cứ mức độ tác động đến hoạt động XNK

 - Tỷ giá song phương: Bilateral Exchange Rate

- Tỷ giá danh nghĩa song phương: Bilateral Nominal Exchange Rate-


NER
- Tỷ giá thực song phương: Bilateral Real Exchange Rate-RER
 Tỷ giá đa phương:Effective Exchange Rate

- Tỷ giá danh nghĩa đa phương: Nominal Effective Exchange Rate-


NEER
- Tỷ giá thực đa phương : Real Effective Exchange Rate-REER
2. TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XNK
2.1. Trạng thái tĩnh và trạng thái động
 Trạng thái tĩnh:
- Một quốc gia có khối lượng XK nhiều hơn và khối lượng NK ít hơn
nước bạn hàng, thì quốc gia đó có vi thế cạnh tranh TMQT cao hơn.
- Một quốc gia có khối lượng XK ít hơn và khối lượng NK nhiều hơn
nước bạn hàng, thì quốc gia đó có vi thế cạnh tranh TMQT thấp hơn.

 Trạng thái động:


- Một quốc gia có khối lượng XK tăng lên và khối lượng NK giảm xuống
so với thời điểm trước đó, thì quốc gia đó có sức cạnh tranh TMQT
được cải thiện.
- Một quốc gia có khối lượng XK giảm xuống và khối lượng NK tăng lên
so với thời điểm trước đó, thì quốc gia đó có sức cạnh tranh TMQT bị
xói mòn.
2.2. Tỷ giá danh nghĩa song phương-NER

Khái niệm:
- TG danh nghĩa song phương là giá cả của một đồng
tiền được biểu thị thông qua một đồng tiền khác mà
chưa đề cập đến tương quan sức mua hàng hóa và dịch
vụ giữa chúng.
- Ví dụ: E(USD/VND)=23.000; 1 USD = 23.000 VND
E(USD/VND)=24500
Chỉ số tỷ giá danh nghĩa song phương:
Et
et0  *100
E0
Tỷ lệ lên giá và giảm giá của các đồng tiền
Bài tập
Tính tỷ lệ % thay đổi giá trị của các đồng tiền
biết:
to: E(EUR/USD)=1,2233
t1: E(EUR/USD)=1,2442

1 đồng tiền lên giá (mua được nhiều đồng tiền khác hơn)
gọi là appreciation.
1 đồng tiền giảm giá (mua được ít đồng tiền khác hơn) gọi
là depreciation.
2.3.Tỷ giá thực song phương
Real exchange rate - RER

Khái niệm:

Tỷ giá thực song phương bằng tỷ giá đã


được điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát giữa
đồng tiền T với đồng tiền C, do đó phản ánh
tương quan sức mua giữa T và C.
Tỷ giá thực trạng thái tĩnh
P*
eR  E
P
E: là TG DN SP, số đơn vị nội tệ trên một đơn vị

P: giá cả hàng hóa trong nước tính bằng đơn vị nội tệ

P*: giá cả hàng hóa nước ngoài tính bằng đơn vị ngoại tệ

- Nếu eR>1, E.P*>P, giá cả hàng hóa ở nước ngoài cao hơn trong nước

- Đổi P nội tệ ra ngoại tệ sẽ mua được ít hàng hóa ở nước ngoài hơn ở

trong nước , nội tệ định giá thực thấp (real undervalued),-

- Vị thế cạnh tranh TMQT đồng tiền trong nước cao hơn.
- Nếu eR<1, E.P*<P, ngoại tệ định giá thực thấp (real

undervalued), nội tệ định giá thực cao (real

overvalued). Vị thế cạnh tranh TMQT trong nước thấp

hơn nước bạn hàng.

- Nếu eR=1, E.P*=P, 2 tiền tệ định giá theo ngang giá

sức mua (Purchasing Power Parity-PPP). Vị thế cạnh

tranh TMQT của 2 Qg là như nhau.


Kết luận
eR>1 -Nội tệ được định giá thực thấp (real undervalued)
-Vị thế cạnh tranh TMQT trong nước cao hơn nước
bạn hàng

eR<1 -Nội tệ được định giá thực cao (real overvalued)


-Vị thế cạnh tranh TMQT trong nước thấp nước bạn
hàng

eR=1 -Ngang giá sức mua (purchasing power parity)


-Vị thế cạnh tranh TMQT trong nước ngang nước
bạn hàng
Tỷ giá thực song phương trạng thái động:
ert Et .Pt * P0 Et Pt * P0
eRt0   . *
 . *.
er 0 Pt E0 .P0 E0 P0 Pt
0*
CPI
eRt0  et0 t
o
.100%
CPI t
Ý nghĩa:
- Tỷ giá thực tăng: nội tệ giảm giá thực (real depreciation),
ngoại tệ tăng giá thực (real appreciation). Sức cạnh tranh TMQT
trong nước được cải thiện.
- Tỷ giá thực giảm: ngoại tệ giảm giá thực (real
depreciation), nội tệ tăng giá thực (real appreciation). Sức cạnh
tranh TMQT trong nước bị xói mòn.
(SV thảo luận)
to: E=15.000
P*=1 USD, P=16.000,
t1: E=15.000
P*=1 USD, P=15.500
e ro =0,9375/1 (nội tệ)
e rt =0,9677/1 (nội tệ)
eR t 0 =103,22%
eR t 0 >100% (>1), TG thực tăng, nếu có 1VND thời kỳ to
mua được 1,0667 đơn vị hàng hóa nước ngoài, thì nay thời
kỳ t1 chỉ mua được 1,0334 đơn vị hàng hóa nước ngoài.
Nghĩa là nội tệ giảm giá thực. Như vậy, mua hàng hóa ở
nước ngoài đắt đỏ hơn, mua ở trong nước rẻ hơn, làm cho
khối lượng XK tăng, khối lượng NK giảm, cải thiện sức
cạnh tranh TMQT
Kết luận
eR t 0 >100% -TG thực tăng
-Nội tệ giảm giá thực (Real
depreciation)
-Cải thiện sức cạnh tranh TMQT
eR t 0 <100% -TG thực giảm
-Nội tệ lên giá thực (Real
appreciation)
-Xói mòn sức cạnh tranh TMQT
eR t 0 =100% - Duy trì sức cạnh tranh TMQT
Câu hỏi

1.Sức cạnh tranh TMQT của một quốc gia


được cải thiện thì vị thế cạnh tranh TMQT
của quốc gia này là cao hơn hay thấp hơn
nước bạn hàng?

2. Khi tỷ giá thực USD/VND tăng từ 1,2234


lên 1,2432, bạn biết những gì?
2.4. Tác động của tỷ giá đến hoạt động XNK

 Tác động đến khối lượng


Tác động lên giá trị XK
Tác động lên giá trị NK
Tỷ giá danh nghĩa đa phương-NEER
 Tỷ giá danh nghĩa đa phương (Nominal Effective Exchange
Rate - NEER) hay còn gọi là tỷ giá trung bình
 TG danh nghĩa đa phương cho biết một tiền tệ lên giá hay
giảm giá so với tất cả các tiền tệ còn lại.
 Công thức xác định TG danh nghĩa đa phương:
n
NEERi  e
j 1
ij wj
Tỷ giá thực đa phương-REER
 Tỷ giá thực đa phương (Real Effective Exchange Rate – REER) bằng tỷ giá

danh nghĩa đa phương đa được điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát ở trong nước

với tất cả các nước còn lại.

 Các bước tính REER:

- B1: Tính tỷ giá NEER

- B2: Tính chỉ số lạm phát trung bình của tất cả các tiền tệ trong rổ theo tỷ

trong GDP của mỗi nước


- B3: Tính REER theo công thức:
CPI i W
REERi  NEERi
CPI iVN
n
CPI i
w
  CPI
j 1
i
j
* GDPj
Trong đó:

- CPIW: chỉ số giá tiêu dùng trung bình của tất cả các tiền tệ trong rổ.

- CPIVN: chỉ số giá tiêu dùng của VN

- GDPJ: tỷ trọng GDP của nước j trong tổng GDP của các nước có đồng tiền
trong rổ
3. Chế độ tỷ giá và vai trò của NHTW

Khái niệm: Chế độ tỷ giá hối đoái là tập hợp các quy tắc, cơ chế xác định và

điều tiết tỷ giá của một quốc gia.

Các chế độ tỷ giá hối đoái

- Chế độ tỷ giá cố định (fixed Exchange Rate Regime): biên độ dao động hẹp

(khoảng ±2%), NHTW thường xuyên can thiệp.

- Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn (freely floating ER Regime): TG theo quan hệ

cung cầu

-Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý (managed floating ER Regime)


Đường cầu ngoại tệ (Cầu USD)
Đường cầu ngoại tệ (USD) là đường cầu phái sinh,
bắt nguồn từ nhu cầu nhập khẩu hàng hóa nước ngoài
của người dân trong nước.
USD
QNK  PNK
USD
* QNK
USD
→ Mối quan hệ giữa E và QNK

- E ↑ → P Nk VND ↑ → QNK ↓ → QDUSD ↓ → Đường cầu là đường


dốc xuống từ trái sang phải.
Đường cung ngoại tệ (Cung USD)

Đường cung USD là đường cung phái sinh, nó


phụ thuộc vào cầu hàng hóa VN của người dân Mỹ,
VND
PXK
QSUSD  PXK
USD
.QXK  QXK
E

E↑ → P Nk
VND
↑→ QNK ↓ → QDUSD ↓ → Đường cầu là
đường dốc xuống từ trái sang phải.
Hình thành tỷ giá cân bằng
Nhân tố làm dịch chuyển đường
cung USD:
- Thu nhập của người dân Mĩ

- Giá hàng hóa Mĩ so với giá hàng hóa VN


- Thị hiếu của người dân Mĩ
- Hoạt động can thiệp của NHTW

Nhân tố làm dịch chuyển đường cầu


USD:

- Thu nhập của người dân Việt Nam


- Giá hàng hóa VN so với giá hàng hóa nước
ngoài
- Thị hiếu của người dân VN
- Hoạt động can thiệp của NHTW.
Vai trò của NHTW trong
chế độ tỷ giá thả nổi

 NHTW không can thiệp nhằm ảnh hưởng lên TG. TG hoàn toàn do
quan hệ cung cầu ngoại tệ trên FOREX xác định.

Cầu USD tăng Cung USD tăng


Vai trò của NHTW trong
chế độ tỷ giá cố định
EUSD/VND)
S1
S2
TH1: Cầu USD tăng
EM=17.000
EC =16.000. Cầu USD tăng, D1 dịch đến
EC=16.000
D2. Tg EM =17.000 (S1xD2). NHTƯ điều D2
chỉnh về 16.000 bằng cách tăng cung D1
Q0 Q1 Q2 Q (USD)
(giảm dự trữ ngoại hối), S2x D2.

Khi dự trữ ngoại hối cạn kiệt. NHTƯ


Can thiệp không trung hòa (Non-Sterilized): tăng tỷ giá trung tâm làm cho nội tệ
ls tăng, thiểu phát. giảm giá (phá giá nội tệ-devaluation).
Can thiệp trung hòa (Sterilized): mua vào
giấy tờ có giá (OMO)
Như vây, đây là tình huống EC <EM : gọi là nội tệ được định giá quá cao

(overvalued)
Các chính sách được sử dụng để làm
triệt tiêu dư cầu

 Giảm R. Nhưng R có hạn, nên sử dụng chính sách sau:

 Đánh thuế hàng NK hoặc giảm số lượng NK~ chống lại


chính sách tự do TM, trả đũa

 Giảm cầu từ D2 về D1 thông qua chính sách tiền tệ thắt


chặt (tăng ls hoặc giảm cung tiền) và chính sách tài khóa
thắt chặt (giảm chi tiêu CP và tăng thuế) ~ thất nghiệp và
giảm tăng trưởng kinh tế.
 Thả nổi tỷ giá, VND giảm giá, USD lên giá
Tính tỷ lệ định giá cao, thấp
TH2: Cung USD tăng E(VND/USD) S1
S2
EC =16.000. Cung USD tăng, đường cung

dịch S1 đến S2. Tg là EM =15.000 (S2xD1). EC=16.000


NHTƯ phải điều chỉnh về 16.000 bằng cách EM=15.000 D2
tăng dự trữ ngoại hối (S2xD2). D1

Q0 Q1 Q2
Q (USD)
Can thiệp không trung hòa (Non-Sterilized): ls
giảm, lạm phát. Đến một lúc nào đó, có sự hợp
Can thiệp trung hòa (Sterilized): bán giấy tờ có
tác quốc tế. NHTƯ buộc phải
giá (OMO)
điều chỉnh giảm tỷ giá trung tâm
làm cho nội tệ tăng giá (nâng giá
nội tệ-revaluation).

Như vây, đây là tình huống EC >EM : gọi là nội tệ được định giá quá thấp
(undervalued)
Vấn đề CNY và USD
 Đồng NDT năm 2003 được giữ ở mức 8,3 NDT = 1 USD.

 Theo nhận xét của Hiệp hội các doanh nghiệp của Mỹ (NAM), so với giá
trị thực của nó, NDT đang giảm đi mất 40% và chính điều này đã tạo ra
một môi trường kinh doanh không công bằng, trong đó, hàng nhập khẩu
từ Mỹ trở nên quá đắt và mất đi tính cạnh tranh trên thị trường.
 Theo các nhà phân tích, một minh chứng cho thấy đồng NDT đang bị
chính phủ nước này “dìm giá” chính là sự tăng lên đột biến trong nguồn
ngân sách quốc gia. Đất nước được đánh giá là khá thành công trong
lĩnh vực xuất khẩu này đã trở thành “miếng nam châm” thu hút lượng lớn
tiền ngoại tệ. Chỉ riêng trong tháng 7, mức dự trữ ngoại tệ của Trung
Quốc đã nhảy vọt từ 10 tỷ USD lên tới 360 tỷ USD.
 Sức ép của Hoa Kỳ

 Các chuyên gia công nghiệp Hoa Kỳ nói rằng sở dĩ có

được điều này là vì các nhà sản xuất TQ có lợi thế về

đồng tiền, được duy trì trong một chế độ hối đoái rẻ theo

kiểu nhân tạo so với đồng đô la, như vậy giúp làm cho giá

các mặt hàng xuất khẩu trở nên rẻ hơn.

 Các đối tác thương mại lớn khác của TQ, đã gây sức ép

để cho đồng tệ tăng giá. TQ phải điều chỉnh tỷ giá 8,11.
Vai trò của NHTW trong
chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết

Tỷ giá chỉ quay về mức En, thay vì Eo


4. CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT TỶ GIÁ

- Nhóm công cụ trực tiếp:

+Hoạt động mua bán ngoại tệ của NHTW trên FOREX.

+Các biện pháp can thiệp hành chính của CP: kết hối, hạn chế đối tượng được mua

ngoại tệ, hạn chế số lượng ngoại tệ được mua, hạn chế số lượng ngoại tệ mang ra nước ngoài…

- Nhóm công cụ gián tiếp:

+ Lãi suất tái chiết khấu: Khi NHTƯ tăng ls tái ck, ls tt tăng,luồng vốn chảy vào, nội tệ lên

giá, E giảm.

+ Thuế quan

+ Hạn ngạch

+ Trợ giá

+ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng ngoại tệ.

+ Quy định lãi suất trần đối với tiền gửi bằng ngoại tệ
5. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ

5.1 Đánh giá hoạt động của tỷ giá cố định

- Thúc đẩy thương mại và đầu tư quốc tế

- Chính sách vĩ mô phải kỷ luật hơn

- Thúc đẩy hợp tác quốc tế

- Đầu cơ dưới chế độ tỷ giá thả nổi là


nguyên nhân bất ổn
5.2 Đánh giá hoạt động của tỷ giá thả nổi

- Đảm bảo cân bằng cán cân thanh toán

- Đảm bảo tính độc lập của chính sách tiền


tệ

- Nền kinh tế độc lập hơn

- Đầu cơ tư nhân giúp ổn định thị trường


6. HỆ THỐNG CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ NGÀY NAY

 Chế độ tỷ giá không có đồng tiền pháp


định riêng (Exchange rate arrangements
with no separate legal tender)
 Chế độ bản vị tiền tệ (Currency board
arrangement)
 Chế độ tỷ giá cố định thông thường
(Conventional pegged arrangements)
 Chế độ tỷ giá cố định trượt có biên độ

(Exchange rate within crawling bands)

 Chế độ tỷ giá cố định trượt (Crawling pegs)

 Chế độ tỷ giá cố định với biên độ dao động

rộng (Pegged exchange rate within

horizontal band)
 Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết không

thông báo trước (Managed floating with no

preannounced path for exchange rate)

 Chế độ tỷ giá thả nổi độc lập (Independent

floating)

 Cấu trúc tỷ giá (Exchange rate structure)

You might also like