Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

21104051 - Nguyễn Trọng Trí

21104075 - Tôn Nữ Thanh Ngân


21104090 - Lê Tấn Tuấn
21104074 - Nguyễn Thành Luân
21104019 - Nguyễn Phước Lộc
Thành viên nhóm
21104007 - Trương Quang Được
21104021 - Lê Quang Minh
21104083 - Nguyễn Quốc Thái
21104082 - Lâm Tấn Thái
21104069 - Nguyễn Văn Hậu
QUY LUẬT CHUYỂN HOÁ
TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG
THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI
VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI
(Quy luật lượng - chất)

1. Khái niệm chất


2. Khái niệm lượng
3. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
(nội dung quy luật)
4. Ý nghĩa phương pháp luận
1. Khái niệm chất:
chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật và hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ
các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với sự vật, hiện tượng khác

Trái cam
Khí cacbon monoxit
cùng họ với bưởi, vỏ mỏng khi chín
là khí không màu, không mùi,
màu cam, có vị ngọt hoặc chua
dễ cháy và độc

Báo Cheetah
Đỉnh Fansipan thuộc nhóm mèo lớn, toàn thân có
thuộc dãy Hoàng Liên Sơn đốm đen trên bộ lông màu nâu vàng,
của vùng Tây Bắc Việt Nam có hai vệt đen trên mặt nối dài từ mắt
tới miệng
a. Đặc điểm
- Thể hiện tính ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng
- Mỗi sự vật, hiện tượng đều có quá trình tồn tại và phát triển
qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn là một chất riêng
- Chất khác nhau thì sự vật cũng khác nhau
VD
b. Mối quan hệ giữa chất và sự vật
- Chất và sự vật có mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau
- Những thuộc tính cơ bản được tổng hợp lại tạo thành chất của sự vật
VD
quy định sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật
- Chất còn được quy định bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố
tạo thành, nghĩa là bởi kết cấu của sự vật VD
 Sự thay đổi về chất của sự vật vừa phụ thuộc vào sự thay đổi,
vừa phụ thuộc vào phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu tạo thành
sự vật đó
2. Khái niệm lượng:
dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật và hiện tượng về các phương diện:
số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình
vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng

Khí cacbon monoxit Trái cam


cấu tạo từ 1 nguyên tử cacbon vắt được rất nhiều nước
và 1 nguyên tử oxi

Đỉnh Fansipan Báo Cheetah


cao 3143m chạy nhanh nhất thế giới với
vận tốc 112-120 km/h
3. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
- Bất kì sự vật nào cũng là thể thống nhất giữa chất và lượng, chất nào thì lượng đó,
lượng nào thì chất đó

- Chất và lượng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng tạo thành phương thức của
vận động và phát triển

Ví dụ: Nước biến đổi trạng thái dưới sự biến đổi của nhiệt độ

bỏ đá đun lên

lấy ra để nguội
- Độ là khoảng giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa dẫn tới sự thay đổi về chất

- Nút là giới hạn nhất định, sự thay đổi về lượng sẽ tất yếu dẫn đến sự thay đổi về chất

- Bước nhảy là sự chuyển hóa về chất do sự thay đổi về lượng trước đó gây ra

Ví dụ: Mối quan hệ giữa chất và lượng của nước

nhỏ hơn 0ºC 0ºC từ 0ºC đến 100ºC 100ºC lớn hơn 100ºC

Thể rắn Thể lỏng Thể hơi


Một số loại bước nhảy:
+ Bước nhảy cục bộ hoặc toàn bộ + Bước nhảy nhanh hoặc chậm
Ví dụ: Thi cuối học kì  Toàn bộ Ví dụ: Vụ nổ bom nguyên tử ở Nhật  Nhanh
Ví dụ: Thi hết môn xác suất thống kê  Cục bộ Ví dụ: Sự hình thành kim cương từ cacbon  Chậm
+ Bước nhảy tự phát hoặc tự giác + Bước nhảy lớn hoặc nhỏ
Ví dụ: Nước tự đến 100 độ sẽ bay hơi  Tự phát Ví dụ: Thị xã phát triển lên thành phố  Lớn
Ví dụ: Cuộc tổng khởi nghĩa CMT8  Tự giác Ví dụ: Từ loại khá lên loại giỏi  Nhỏ
- Với những điều kiện nhất định, sự thay đổi về lượng đạt tới điểm nút sẽ tất yếu
dẫn đến sự ra đời của chất mới
Ví dụ: Sau một năm học lớp 12, phải tốt nghiệp và đủ điểm mới có thể học đại học

- Chất mới ra đời quy định lượng mới


Ví dụ: Sau một năm học lớp 12, phải
tốt nghiệp và đủ điểm mới có thể học
đại học. Đại học sẽ có khoảng thời
gian khác hoàn toàn so với lớp 12
4. Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong cuộc sống phải biết vận dụng phạm trù độ
Ví dụ: Tức nước vỡ bờ, nhất cự ly nhì cường độ

- Tránh chủ quan nóng vội, sự thay đổi lượng luôn cần
có một độ nhất nhất định, một sự tích luỹ lâu dài về
lượng
Ví dụ: Học, học nữa, học mãi

- Tránh tư tưởng tả bảo thủ, trì trệ, ngại khó khăn

- Cần có thái độ khách quan, khoa học và quyết tâm


thực hiện bước nhảy
Ví dụ: Thời cơ trong cuộc tổng khởi nghĩa CMT8

You might also like