Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 28

WELCOM

language

content
thought
positive

object

about
MARXISM - LENINISM

E PHILOSOPHY
DESIGNED BY NGUYEN THI NHU

GV Nguyễn Thị Như


Nội dung chi tiết

01 Chương 1
Triết học và vai trò của triết học trong
đời sống xã hội
language

content
thought
positive

object

about
02 Chương 2
Chủ nghĩa duy vật biện chứng

03 Chương 3
Chủ nghĩa duy vật lịch sử

GV Nguyễn Thị Như


CHƯƠNG 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT
HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
language

content
thought

1 2 3
positive

object

about
Khái lược Vấn đề cơ Biện
về triết bản của chứng và
học triết học siêu hình

GV Nguyễn Thị Như


1. Khái lược về triết học
a. Nguồn gốc của triết học
* Nguồn gốc nhận thức * Nguồn gốc xã hội
language

content
thought
positive

1 2

object

about
Huyền thoại để giải thích TG (tri PCLĐXH, của cải dư thừa, tư hữu xuất
thức cụ thể, riêng lẻ, cảm tính về TG) hiện => GC, Nhà nước => trí thức xuất
=> Triết học (Các tri thức riêng lẻ hiện => GD, nhà trường phát triển => Các
được tổng hợp, trừu hoá, khái quát nhà thông thái đủ sức khái quát tri thức
hoá thành các quan điểm, luận thời đại và các hiện tượng của TTXH
thuyết… đủ sức phổ quát để giải thành triết thuyết
thích TG)

GV Nguyễn Thị Như


b. Khái niệm “Triết học”

01 02 03
Hình Khách thể: Tìm ra
QL phổ
language

thái Thế giới

content
thought
positive

biến

object

about
YTXH

Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và
vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật
vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy

GV Nguyễn Thị Như


c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
Hy Lạp Cổ đại: Triết học tự nhiên
Triết học bao hàm trong nó tri thức của tất cả các lĩnh vực
=> “Triết học là khoa học của mọi khoa học”
Tây Âu Trung cổ: Triết học kinh viện
Đối tượng tập trung vào các chủ đề: niềm tin tôn giáo,
language

content
thought
positive
thiên đường, địa ngục, chú giải các tín điều phi thế tục…

object

about
Thời Phục hưng
Sự phát triển của các khoa học chuyên ngành từng bước
xoá bỏ tham vọng của triết học muốn đóng vai trò “khoa
học của mọi khoa học”
Triết học Mác
Tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa
vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để và nghiên
cứu những QL chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
GV Nguyễn Thị Như
d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
- TG chúng ta đang sống là gì? Ra đời từ đâu? Tồn tại, phát triển như thế nào?
- Con người ta là gì? Ra đời từ đâu? Sống vì cái gì?
- Khả năng con người tác động vào TG ra sao? Để nhận thức và cải tạo TG, phải
tuân thủ những nguyên tắc nào?
* Thế giới quan: Hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm
tin, lý tưởng xác định về TG và về vị trí của con người trong TG đó.
TGQ quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng

language

content
thought
positive
nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người

object

about
K B I
Tri thức Niềm tin Lý tưởng
Mọi nhận thức của - Mù quáng Dựa trên tri thức KH
con người về TG, bao - Khoa học là đúng đắn, ngược
gồm cả tri thức kinh (Dựa trên tri thức lại là sai lầm
nghiệm và lý luận KH => bền vững
trước mọi thay đổi
của TG)
GV Nguyễn Thị Như
* Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan:
- Triết học là cái quyết định mọi bộ phận còn lại của TGQ (lý
tưởng dựa trên quan điểm sai lệch về TG => sai lầm…)
- Triết học là cơ sở phân loại TGQ: có thể phân loại DV, DT,
DVBC, DVSH… TGQDVBC là TGQ duy nhất KH. Đó là hệ
thống tri thức về TG cùng những nguyên tắc nhận thức và hoạt
động thực tiễn, những định hướng giá trị của con người dựa trên
việc giải quyết một cách DVBC vấn đề cơ bản của triết học

GV Nguyễn Thị Như


2. Vấn đề cơ bản của triết học
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học

b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

c. Thuyết Khả tri và Thuyết Bất khả tri

GV Nguyễn Thị Như


a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học

Vấn đề cơ bản là vấn đề


xuyên suốt toàn bộ KH nào
đó

“Vấn đề cơ bản lớn nhất


của mọi triết học, đặc biệt
là của triết học hiện đại, là
mối quan hệ giữa tư duy và
tồn tại, giữa ý thức và vật
chất, giữa tinh thần và giới
F.Engels tự nhiên”

GV Nguyễn Thị Như


Vấn đề cơ bản của triết học được xem xét trên 2 mặt:

Thứ nhất: Giữa VC và YT cái nào có trước,


cái nào có sau? Cái nào quyết định cái nào?
=> CNDV và CNDT

Thứ hai: Con người có khả năng nhận thức


được thế giới hay không?
=> Khả tri và Bất khả tri

GV Nguyễn Thị Như


b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

CNDT: YT có trước, VC có sau, YT quyết định VC

CNDTKQ: YT ở đây CNDTCQ: YT ở đây


là YT kq, tinh thần là cảm giác của cá
kq nhân con người

Đại biểu: Platon, Đại biểu: Beccli,


Hegels… Hium, Phichtơ…

GV Nguyễn Thị Như


GV Nguyễn Thị Như
CNDV: VC có trước, YT có sau, VC quyết định YT

Add Your Title

Chủ nghĩa
Chủ nghĩa duy vật
duy vật biện chứng
Chủ nghĩa
duy vật siêu hình
chất phác

GV Nguyễn Thị Như


* Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại

- Thừa nhận tính thứ


nhất của VC
- Đồng nhất VC với 1
dạng cụ thể của nó
- Lấy tự nhiên để giải
thích về tự nhiên

GV Nguyễn Thị Như


* Chủ nghĩa duy vật siêu hình
- Thừa nhận tính thứ nhất của VC
- Dựa trên cơ sở khoa học
- Coi thế giới như 1 cỗ máy cơ giới khổng lồ, các bộ
phận không liên hệ, không vận động, không phát triển

GV Nguyễn Thị Như


* Chủ nghĩa duy vật biện chứng

K.Max F.Engels V.I.Lenin

Do Mác, Engel xây dựng vào những năm 40 của thế kỷ XIX,
sau đó Lênin phát triển

Đỉnh cao của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử

GV Nguyễn Thị Như


c. Thuyết Khả tri và Thuyết Bất khả tri

Bất khả tri


K Con
Khả tri luận
người, B luận về
Con người,
về nguyên nguyên tắc,
tắc, có thể không thể
hiểu được hiểu được
bản chất bản chất của
của sự vật sự vật
=> Tiền đề
của khoa học
thực nghiệm

GV Nguyễn Thị Như


3. Biện chứng và siêu hình

Phương pháp siêu hình


Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập

Coi các mặt đối lập với nhau có 1 ranh giới tuyệt đối

Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh

Biến đổi: chỉ về lượng, về các hiện tượng bề ngoài

Nguyên nhân biến đổi: nằm ngoài sự vật

GV Nguyễn Thị Như


Phương pháp biện chứng

Nhận thức đối tượng trong mối liên hệ

Đối tượng và các thành phần của nó luôn quy định nhau

Nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động, biến đổi

Vận động: thay đổi cả về lượng và chất

Nguồn gốc vận động: mâu thuẫn nội tại của sự vật

GV Nguyễn Thị Như


CÁC HÌNH THỨC CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG

Phép biện chứng tự phát Phép biện chứng


thời Cổ đại duy vật
- Hệ thống những nội

1 dung quan trọng nhất của


PBC
3
- BC bắt đầu từ tinh thần
- Thấy các svht luôn vận và kết thúc ở tinh thần - Học thuyết về mối liên hệ
động
- Chưa có thực nghiệm KH
2 và về sự phát triển dưới
hình thức hoàn bị nhất
chứng minh - Kế thừa hạt nhân hợp lý
Phép biện chứng trong PBC trước đó
duy tâm

GV Nguyễn Thị Như


II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC
- LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin


a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác - Lênin

Nguồn gốc lý luận và tiền đề KHTN


1 Điều kiện kinh tế - xã hội
- Sự phát triển của PTSX TBCN 2 - Nguồn gốc lý luận:
+ Triết học cổ điển Đức
- Sự phát triển của giai cấp vô sản
- Thực tiễn CM của giai cấp vô sản + Kinh tế chính trị cổ điển Anh
+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
- Tiền đề KHTN
Nhân tố chủ quan
3 -
-
Thiên tài và hoạt động thực tiễn không mệt mỏi
Lập trường giai cấp công nhân
- Tình bạn vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen

GV Nguyễn Thị Như


b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển triết học Mác

Bổ sung và phát triển toàn


Quá độ từ CNDT sang diện lý luận triết học
CNDV
1841-1844 1848-1895

1844-1848
Đề xuất các nguyên lý
triết học DVBC và
DVLS

GV Nguyễn Thị Như


c. Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng trong triết học do
C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện

1 Khắc phục hạn chế trong triết học trước đó: CNDV cũ và
CNDT

2 Vận dụng quan điểm DVBC vào nghiên cứu lịch sử xã hội

3 Bổ sung những đặc tính mới vào triết học, sáng tạo ra triết học
DVBC

GV Nguyễn Thị Như


d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học Mác

* Hoàn cảnh lịch sử Lênin phát triển triết học Mác

Chuyển biến CNTB CNĐQ, giai cấp TS ngày càng


phản động, CM Nga và CM GPDT phát triển mạnh

Những phát minh lớn trong KHTN cuối tk 19 - đầu


tk 20 làm đảo lộn các quan điểm về TG của vật lý
học cổ điển

Nhiều trào lưu tư tưởng lý luận phản động xuất hiện

GV Nguyễn Thị Như


* Lênin trung thành và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác
3 loại quan điểm trong kinh điển

Trước đúng, sau


1 Luôn luôn đúng
2 do hoàn cảnh
không đúng nữa
3 Không đúng từ đầu
- Trong các công trình tiếp
theo Mác, Ăngghen đã tự sửa
- Chưa kịp sửa thì các ông

1 Bảo vệ đến cùng những cái vốn đúng mất

Trung
thành 2 Không nói lại cái sai, về sau không còn đúng

3 Phát triển, bổ sung những luận điểm mới


GV Nguyễn Thị Như
2. Đối tượng và chức năng của
triết học Mác - Lênin
Khái niệm triết học Mác - Lênin

Đối tượng của triết học Mác - Lênin 1


2
3
4
Chức năng thế giới quan

Chức năng phương pháp luận

GV Nguyễn Thị Như


3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và
trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay

Là TGQ, PPL khoa học và cách mạng cho con người trong
1 nhận thức và thực tiễn

Là TGQ, PPL KH và CM để phân tích xu hướng phát


2 triển của xã hội trong điều kiện CMKHCN hiện đại

Là cơ sở lý luận KH của công cuộc XD CNXH trên thế giới


3 và sự nghiệp đổi mới theo định hướng XHCN ở Việt Nam

GV Nguyễn Thị Như

You might also like