Lịch sử Đảng tt

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

Nhóm 9

147002

NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC


TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
DO ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ RA
(CƯƠNG LĨNH 1991 VÀ CƯƠNG LĨNH 2011)

Th.S Hoàng Thị Lan


Thành viên
Hoàng Thùy Dương 20210265
Lê Minh Khánh 20217385
Nguyễn Đình Lập 20216843
Vũ Tiến Mỹ 20202163
Nguyễn Đăng Trường 20226517
Đặng Thị Thu 20207408
Cương lĩnh xây Cương lĩnh năm 1991
dựng đất nước
trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Cương lĩnh năm 2011
Nam
Hoàn cảnh

• Diễn ra vào 24 đến 27/6/1991 tại Hà Nội


• Tham dự Đại hội có 1.176 đại biểu
• Ban Chấp hành Trung ương Đảng được bầu tại Đại
hội: 146 uỷ viên
• Bộ Chính trị được bầu tại Đại hội: 13 uỷ viên
• Tổng bí thư được bầu tại Đại hội: Đồng chí Đỗ
Mười
Đại hội VII thông qua Cương lĩnh 1991
• Đại hội diễn ra khi tình hình quốc tế đang diễn ra
nhanh chóng và hết sức phức tạp
Nội dung Cương lĩnh 1991

Bảy phương
Sáu đặc trưng cơ
Năm bài học hướng lớn
bản

Quan điểm về xây


dựng hệ thống chính
Mục tiêu
trị và Nhà nước xã
tổng quát
hội chủ nghĩa
Năm bài học lớn

• Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
• Sự nghiệp cách mạng của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
• Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng,
đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế
• Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
• Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu đảm bảo
thắng lợi của cách mạng Việt Nam

Đồng chí Đỗ Mười và các Đại biểu tại đại hội VII
Sáu đặc trưng cơ bản về xã hội chủ nghĩa
mà Việt Nam xây dựng

• Do nhân dân lao động là người làm chủ


• Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực
lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các
tư liệu sản xuất chủ yếu
• Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
• Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột,
bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động,
có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều
kiện phát triển toàn diện cá nhân
• Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và
giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ
• Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất
cả các nước trên thế giới
• Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa
• Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa đất nước theo
Đại hội nêu hướng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn
diện
ra bảy • Thiết lập từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp
phương đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu
• Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và
hướng lớn văn hóa
xây dựng • Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố và mở rộng
Mặt trận dân tộc thống nhất, đối ngoại hợp tác hòa bình hữu
chủ nghĩa xã nghị
hội • Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ
chiến lược của cách mạng Việt Nam
• Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và
tổ chức
Mục tiêu tổng quát

Xác định thời kỳ quá độ lên chủ Mục tiêu tổng quát phải đạt tới khi kết
nghĩa xã hội ở Việt Nam là: thúc thời kỳ quá độ:
• Một quá trình lâu dài • Xây dựng xong về cơ bản những cơ sở
• Trải qua nhiều chặng đường với kinh tế của chủ nghĩa xã hội
• Kiến trúc thượng tầng về chính trị và tư
những định hướng lớn về chính sách
tưởng, văn hóa phù hợp
kinh tế, xã hội, quốc phòng-an ninh,
• Làm cho Việt Nam trở thành một nước xã
đối ngoại hội chủ nghĩa phồn vinh
Nêu rõ quan điểm về xây dựng
hệ thống chính trị:
• Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và
vì nhân dân
• Xây dựng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân.
• Trong hệ thống chính trị, Đảng cộng sản Việt Nam là một bộ phận và
là tổ chức lãnh đạo hệ thống đó.
• Đảng:
• Lấy Chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng
tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động
• Lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản
• Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về tư tưởng
ý nghĩa
Cương lĩnh năm 1991 đã giải
đáp đúng đắn vấn đề cơ bản
nhất của cách mạng Việt Nam
trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội; đặt nền tảng
đoàn kết, thống nhất giữa tư
tưởng với hành động, tạo ra
sức mạnh tổng hợp đưa Việt
Nam tiếp tục phát triển
Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển 2011)
Hoàn cảnh Đại hội
• Diễn ra từ ngày 12 đến
19/01/2011
Đại hội XI thông qua
Cương lĩnh 2011 • Thành phần tham dự:
1376/1377 đại biểu chính
thức

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng


Hoàn cảnh
• Cương lĩnh được ra đời trong bối cảnh Việt Nam đang trải
qua quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa
• Tình hình thế giới diễn biến phức tạp. Các thế lực thù địch
liên tục chống phá, đẩy mạnh hoạt động "Diễn biến hòa
bình", kích động bạo loạn
K ết cấ u 4 phần như
Nộ i d u n g Cư ơ ng lĩnh năm 1991
cươ n g l ĩ n h song có bổ sung, phát

n ă m 2 0 11 triể n nhậ n thức mớ i ở


tiêu đề và nội dung từng
phần
Khẳng định năm bài học kinh
nghiệm lớn
• Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
• Sự nghiệp cách mạng của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
• Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng,
đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế
• Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong
nước và sức mạnh quốc tế
• Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu đảm bảo
thắng lợi của cách mạng Việt Nam
Về mô hình, mục tiêu, phương hướng cơ bản
• Bổ sung 2 đặc trưng của chủ nghĩa xã hội
• Mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá độ ở nước ta là
xây dựng được về cơ bản nền tảng kinh tế của chủ nghĩa xã
hội
• Mục tiêu đến giữa thế kỷ XXI là xây dựng nước ta thành một
nước công nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Tám đặc trưng cơ bản đã được bổ sung và phát triển
• Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
• Do nhân dân làm chủ
• Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất
tiến bộ phù hợp
• Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
• Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá
nhân.
• Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng
• Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, do Đảng
Cộng sản lãnh đạo
• Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
Tám phương hướng cơ bản xây
dựng CNXH ở nước ta

• Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện


đại hóa đất nước gắn với phát triển
kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên,
môi trường
• Phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
Tám phương hướng cơ bản xây
dựng CNXH ở nước ta

3. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến,


đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con
người, nâng cao đời sống nhân dân,
thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
4. Bảo đảm vững chắc quốc phòng và
an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội
Tám phương hướng cơ bản xây
dựng CNXH ở nước ta
5. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ,
hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động
và tích cực hội nhập quốc tế
6. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực
hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở
rộng mặt trận dân tộc thống nhất
Tám phương hướng cơ
bản xây dựng CNXH ở
nước ta
7. Xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân
8. Xây dựng Đảng trong sạch,
vững mạnh
Kinh tế Văn hoá xã
hội
Định hướng
lớn phát triển

Quốc phòng an Đối ngoại Chính


ninh trị
Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều hình thức
sở hữu, thành phần kinh tế, hình thức kinh doanh và phân phối

• Các thành phần kinh tế bình đẳng, hoạt động theo pháp luật, cùng phát triển lâu
dài
• Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo
• Kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và phát triển.
• Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững
chắc của nền kinh tế quốc dân
• Kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế
• Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển
Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm
• Thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
gắn liền với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài
nguyên môi trường
• Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, có hiệu
quả và bền vững, gắn kết chặt chẽ công -nông
nghiệp-dịch vụ
• Coi trọng phát triển các ngành công nghiệp nặng,
công nghiệp chế tạo có tính nền tảng
• Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp ngày càng đạt
trình độ công nghệ cao
Định hướng
phát triển văn
hóa xã hội
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc
• Phát triển toàn diện, thống nhất, thấm nhuần
sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ
• Kế thừa và phát huy những truyền thống tốt
đẹp, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân
loại
• Xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng,
văn minh, vì lợi ích chân chính, với trình độ
tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày
càng cao
Con người là trung tâm của Coi phát triển giáo dục và đào Nghiên cứu và ứng dụng có
chiến lược phát triển tạo cùng với phát triển khoa hiệu quả các thành tựu khoa
học và công nghệ là quốc sách học, chính sách khuyến khích
hàng đầu sáng tạo
• Kết hợp tốt tăng • Xây dựng xã hội văn
• Bảo vệ môi trường minh
trưởng và tiến bộ
• Phát triển năng lượng • Khuyến khích làm • Các tầng lớp dân cư
sạch giàu trên sức lao động đoàn kết, bình đẳng
• Thực hiện các giải pháp • Đa dạng về bảo hiểm, • Quan tâm đào tạo thế
ứng phó với thiên tai, trợ cấp hệ trẻ
biến đổi khí hậu • Bảo đảm chất lượng
• Thực hiện đại đoàn kết
dân số
dân tộc
Quốc phòng an ninh
Mục tiêu, nhiệm Bảo vệ Đảng, Nhà Phát triển nghệ Tăng cường sự
vụ là bảo vệ vững nước, nhân dân và thuật quân sự, lãnh đạo tuyệt
chắc độc lập, chủ chế độ xã hội chủ chiến tranh nhân đối, trực tiếp
quyền, thống nhất nghĩa, giữ vững mọi mặt của
dân và lý luận
toàn vẹn lãnh thổ hòa bình, an ninh Đảng
quốc gia
khoa học
Đối ngoại chính trị

• Nhất quán đường lối • Tất cả quyền lực • Mặt trận Tổ quốc Việt • Đảng là đội tiên phong
đối ngoại độc lập thuộc về nhân dân Nam có vai trò quan cho giai cấp công nhân,
• Tự chủ, hòa bình, • Quyền lực nhà nước trọng trong sự nghiệp nhân dân lao động và
hợp tác và phát triển là thống nhất, có sự đại đoàn kết dân tộc dân tộc
• Đa phương hóa, chủ phân công, phối hợp • Hoạt động theo nguyên • Đại biểu trung thành lợi
động, tích cực kiểm soát giữa các tắc tự nguyện, hiệp ích của giai cấp công
cơ quan thương, dân chủ, thống nhân, nhân dân lao động
nhất và của dân tộc
.
ý nghĩa
• Là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội Việt Nam, thể hiện nhận thức mới về chủ
nghĩa xã hội và con đường lên chủ nghĩa xã
hội
• Là cơ sở đoàn kết, thống nhất giữa tư tưởng
với hành động, là ngọn cờ chiến đấu vì thắng
lợi của sự nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam
Thank
you

You might also like