6 - Tiep can nhan thuc - tri giác, diễn giải, mục tiêu

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 47

CÁCH TIẾP CẬN

NHẬN THỨC VỀ NHÂN CÁCH

05/18/24 13:48 1
05/18/24 13:48 2
NỘI DUNG
1. NHÂN CÁCH bộc lộ qua Tri giác
2. NHÂN CÁCH bộc lộ qua Diễn giải
3. NHÂN CÁCH bộc lộ qua Mục tiêu ý thức

05/18/24 13:48 3
NHÂN CÁCH
được bộc lộ qua Tri giác

05/18/24 13:48 4
05/18/24 13:48 5
05/18/24 13:48 6
Độc lập vs Phụ thuộc bối cảnh qua các NC
NGHIÊN CỨU ĐỘC LẬP BỐI CẢNH PHỤ THUỘC BỐI CẢNH
Witkin, 1977 Thích KH tự nhiên, toán, kĩ sư Thích KHXH, GD
1548 sinh viên
Witkin và Thích tự lập, sống tách biệt, giữ Dựa vào thông tin xã hội
Goodenough khoảng cách với người khác. và thường xuyên hỏi ý
(1977) kiến;
Hứng thú với con người,
thích tiếp xúc với người
khác;

Vrij, van der Cảnh sát độc lập bối cảnh đạt
Steen, & kết quả tốt hơn trong việc bắn
Koppelaar, 1995) súng trúng mục tiêu.

05/18/24 13:48 7
Độc lập vs Phụ thuộc bối cảnh qua các NC
NGHIÊN CỨU ĐỘC LẬP BỐI CẢNH PHỤ THUỘC BỐI CẢNH
Weller & cs, 1995 Học hiệu quả hơn

Nicolaou & Xistouri, Tốt: chú ý có chọn lọc Tốt: xử lý thông tin
2011; trong môi trường theo từng giai đoạn và
Richardson & Turner, nhiều kích thích liên kết giữa các nhóm
2000 thông tin

Bastone & Wood (1997) Đọc các biểu hiện trên


khuôn mặt tốt hơn

Miller, 2007 Sáng tạo hơn

05/18/24 13:48 8
Tri giác: tăng/giảm cảm giác

• Khả năng chịu đau;


• Tăng cảm giác;  hướng ngoại
• Giảm cảm giác;  hướng nội

05/18/24 13:48 9
Thang đo đánh giá tăng giảm cảm giác
(Revised Reducer Augmenter Scale – RRAS/Clapper (1992)

05/18/24 13:48 10
II. NHÂN CÁCH
được bộc lộ qua cách diễn giải
• Lý thuyết cấu trúc nhận thức của Kelly
• Tiêu điểm kiểm soát
• Bất lực tập nhiễm

05/18/24 13:48 11
1. Lý thuyết cấu trúc nhận thức của Kelly

Tiểu sử Geogre Kelly

• Sinh năm 1905 tại Kansas


• 1926 nhận bằng cử nhân vật lý và toán
• 1931 nhận bằng TS tâm lý tại ĐH Iowa (Mỹ)
• Giảng dạy tại Đại học Fort Hays ở Kansas

05/18/24 13:48 12
Tiểu sử Geogre Kelly

• WW II, phục vụ trong Hải quân Mỹ với tư cách là


bác sỹ tâm lý ở Washington.
• Dạy đại học Ohio trong 19 năm.
• Có vai trò quan trọng trong việc phát triển chuyên
ngành Tâm lý học lâm sàng

05/18/24 13:48 13
Cấu trúc nhận thức là gì?
• Cấu trúc nhận thức là cách nhìn cuộc
sống duy nhất của mỗi người dựa trên
kinh nghiệm riêng của người đó.

05/18/24 13:48 14
05/18/24 13:48 15
Cấu trúc nhận thức là gì?
• CTNT = cách chúng ta “đọc”/ “nhận diện”
người khác và sự kiện trong cuộc sống

• Sự thay đổi cấu trúc nhận thức => sự biến đổi


mang tính xây dựng.

Ví dụ: cách nhìn của 1 SV về GS. Đại học


Cách nhìn của chúng ta về 1 tình huống trong XH.

05/18/24 13:48 16
Vd. Cấu trúc nhận thức về cảnh sát giao thông

05/18/24 13:48 17
3. Những sự kiện
được dự đoán trước trong cuộc sống

05/18/24 13:48 18
Các kết quả của lý thuyết cấu trúc nhận thức
1. Cấu trúc Bởi vì các sự kiện có sự lặp lại tương tự nên chúng ta có
nhận thức thể tiên đoán trước cách thức mà chúng ta trải nghiệm sự
kiện đó trong tương lai.
2. Đặc trưng Con người nhận biết các sự kiện theo cách thức khác nhau.

3. Tổ chức Chúng ta sắp xếp lại các cấu trúc nhận thức trong các mô
hình về sự giống nhau và khác nhau

4. Lưỡng phân Các cấu trúc nhận thức là sự đối lập, chẳng hạn như nếu
chúng ta có quan điểm về sự chân thành, thì ý kiến đó cũng
phải bao gồm cả khái niệm không chân thành.

5. Sự lựa chọn Chúng ta chọn 2 khả năng cho một cấu trúc nhận thức: một
là những công việc có lợi cho chúng ta và khả năng kia là
những công việc cho phép chúng ta tiên đoán kết quả các
sự kiện đã được dự tính.

05/18/24 13:48 19
Các kết quả của lý thuyết cấu trúc nhận thức
6. Sự sắp xếp Các cấu trúc nhận thức có thể áp dụng cho nhiều người
hoặc nhiều trường hợp hoặc cũng có thể là chỉ giới hạn ở 1
cá nhân hay một trường hợp.
7. Sự trải Chúng ta tiếp tục kiểm tra các cấu trúc nhận thức qua sự
nghiệm trải nghiệm trong cuộc sống để có thể kết luận một cách
chắc chắn.
8. Trường hợp Trong thực tế việc áp dụng các cấu trúc nhận thức có thể
độc lập được thay đổi chút ít.

9. Tính tương Chúng ta thỉnh thoảng có những cấu trúc nhận thức phụ
đối không phù hợp, mâu thuẫn trong hệ thống cấu trúc nhận
thức
10. Tính tương Mặc dù mỗi cá nhân đều có cấu trúc nhận thức đặc trưng
đồng nhưng trong những nhóm nền văn hoá tương hợp thì cũng
có thể có những cấu trúc nhận thức tương tự nhau
11. Tính xã hội Chúng ta cố gắng hiểu cách nghĩ của người khác, dự đoán
05/18/24 13:48
những gì họ làm và chúng ta thay đổi hành vi của chúng ta20
cho phù hợp.
11 hệ quả/kết quả
của cấu trúc nhận thức
1. Hệ quả cấu trúc: các sự kiện có xu hướng lặp lại tương tự
2. Hệ quả cá tính: các cách giải thích khác nhau về một sự
kiện
3. Hệ quả tổ chức: Mqh của các cấu trúc nhận thức
Vd: tốt –thông minh – đạo đức tốt. Học giỏi, đạo đức tốt.
4. Hệ quả lưỡng phân: hai hướng lựa chọn tương hỗ nhau
Vd: Bạn chân thành vs không chân thành
5. Hệ quả lựa chọn: tự do lựa chọn
Vd. an toàn vs mạo hiểm

05/18/24 13:48 21
11 hệ quả/kết quả
của cấu trúc nhận thức
6. Hệ quả sắp xếp: sắp xếp thuận lợi
Vd: niềm tin về sự trung thành ko áp dụng cho tất cả mọi người
7. Hệ quả kinh nghiệm: vai trò của trải nghiệm đối với cấu trúc nhận thức của
mỗi người
Vd: cấu trúc nhận thức của chúng ta về người chồng lý tưởng khi 16 tuổi và khi
40 tuổi
8. Hệ quả điều biến: thích ghi với trải nghiệm mới

05/18/24 13:48 22
11 hệ quả/kết quả
của cấu trúc nhận thức
9. Hệ quả rời rạc: sự cạnh tranh giữa các cấu trúc nhận thức mới và cũ
Vd: - niềm tin về quan điểm tình dục phóng khoáng >< qđiểm chính trị bảo thủ ở 1 cá nhân
-Bạn giải trí nhưng cũng có thể là đối thủ khi xem xét ở góc độ chính trị.

10. Hệ quả tương đồng: sự tương tự giữa các cá nhân trong giải thích các
sự kiện

11. Hệ quả xã hội: mối liên hệ nhân cách

05/18/24 13:48 23
“Kelly urged that psychologist stop trying to look
scientific and get on with the job of understanding
people. He believed that a good scientific theory
should encourage the innovation of new
approaches to the solution of the problems of
people and society”
[Lawrence A. Pervin, Personality: Theory and Research, p.386]

05/18/24 13:48 24
VÌ SAO CHÚNG TA LO ÂU?

Lo âu là kết quả củ a việc


khô ng thể hiểu và dự đoá n cá c
sự kiện trong cuộ c số ng.
Nguyên nhâ n: Cấ u trú c nhậ n thứ c quá cứ ng nhắ c.

Ví dụ: sự lo âu của 1 phụ nữ nội trợ là kết quả của


việc ko hiểu vì sao ông chồng không ăn cơm nhà và
thường xuyên qua đêm ở ngoài
05/18/24 13:48 25
TIÊU ĐIỂM KIỂM SOÁT
• Tiêu điểm kiểm soát là gì?
Sự nhìn nhận về trách nhiệm của một người về sự kiện
diễn ra trong cuộc đời của cá nhân đó.
• Tiêu điểm kiểm soát bên trong
• Tiêu điểm kiểm soát bên ngoài

05/18/24 13:48 26
• Ít nguy cơ béo phì (Gale et al, 2008)
• Hoàn thành CT học đúng hạn ( Perry,
2008);
• Chỉ huy số phận* ( Kjaergaard et al, 2015)

05/18/24 13:48 27
05/18/24 13:48 28
Laura Dekker, 16 tuổi, 1 mình chèo thuyền vòng quanh thế giới, 43.552km
Từ 20/1/2011 – 1/2012
05/18/24 13:48 29
Video: giảm cân, giảm cân!
https://www.facebook.com/10226700512895
9/videos/952747832086515

05/18/24 13:48 30
Hạn chế: Tình huống đòi hỏi từ bỏ sự kiểm
soát bên trong.
- xe ô tô tự lái;
- hội chứng kẻ sinh tồn…

05/18/24 13:48 31
05/18/24 13:48 32
survivor syndrome/ Hội chứng kẻ sinh tồn

05/18/24 13:48 33
• Bất lực tập nhiễm là gì?

05/18/24 13:48 34
• Bên trong - bên ngoà i,
VD: BT bị điểm kém có thể là do nguyên
nhâ n bên trong (SV chưa hiểu bà i) hoặ c
nguyên nhâ bên ngoai (khó )
Mộ t số ngườ i tự đổ lỗ i cho bả n thâ n vì
cá c sự kiện. Lờ i giả i thích tự hướ ng và o
bên trong
05/18/24 13:48 35
• Ổ n định - khô ng ổ n định,
VD: cú n là m hỏ ng sá ch
- Do cẩ u thả , khô ng biết sắ p xếp – khô ng
ổ n định
- Do yếu tố khá ch quan – ổ n định

05/18/24 13:48 36
• Khá i quá t - cụ thể
- Nguyên nhâ n cụ thể ả nh hưở ng đến TH cụ thể
- Nguyên nhâ n chung ả nh hưở ng đến nhiều tình
huố ng
VD: ghi bà i chậ m => do đau tay – nn chung/ do họ c
chậ m – nn cụ thể

05/18/24 13:48 37
Tích cự c: bên ngoà i – khô ng ổ n định – cụ thể
 Tiêu cự c: bên trong - ổ n định – khá i quá t

05/18/24 13:48 38
Cách thức vượt qua bất lực tập nhiễm

05/18/24 13:48 39
Ngôi nhà Bình Yên và Tổng Đài 1900 96 96 80 cung cấp sự hỗ trợ 24/7 đối với phụ nữ và trẻ em.
Tổng đài hỗ trợ Phụ nữ và Trẻ em 24/7: 1900 96 96 80 hoặc 111
Địa chỉ: Tầng 4, Nhà B, Trung tâm Phụ nữ và Phát triển, 20 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội.
Website: http://cwd.vn
Email: phongtuvan.cwd@gmail.com

05/18/24 13:48 40
NHÂN CÁCH
được bộc lộ qua Mục tiêu

1. Phân tích kế hoạch cá nhân


2. Niềm tin vào năng lực bản thân
3. Bản chất của trí tuệ
4. Walter Mischel và Hệ thống nhân cách Nhận thức - Cảm xúc (CAPS) .

05/18/24 13:48 41
Phân tích kế hoạch cá nhân
• Kế hoạch cá nhân (Little, 2011):
+ cá nhân cócăng thẳng về kế hoạch đó?
+ Cá nhân có kiểm soát được kế hoạch?

+ Cá nhân có tính tích cực cao để đạt kế hoạch?


• Kế hoạch cá nhân <-> Hạnh phúc cá nhân
• Kế hoạch cá nhân <-> nhiễu tẫm;

05/18/24 13:48 42
05/18/24 13:48 43
• Theo Bandura, khá i niệm self-efficacy
(niềm tin vào năng lực bản thân), để chỉ
niềm tin rằ ng mộ t chủ thể có khả nă ng thự c
hiện mộ t chuỗ i hà nh độ ng cụ thể để đạ t
đượ c mộ t mụ c tiêu.
• Tin tưở ng và o nă ng lự c bả n than cao dẫ n
đến sự nỗ lự c và kiên trì, đặ t mụ c tiêu cao
hơn so vớ i ngườ i ít tin tưở ng

05/18/24 13:48 44
Carol Dweck và Học thuyết về Định hướng thành thạo

• Câu hỏi quan trọ ng mà Carl Dweck muố n trả lờ i là tạ i sao khi đứ ng
trướ c thấ t bạ i có cá nhâ n nhanh chó ng từ bỏ mụ c tiêu, có nhữ ng cá nhâ n khá c
lạ i kiên trì việc thự c hiện cá c hà nh vi khá c nhau để đạ t mụ c tiêu đó .

• Nguyên nhân: Sự khá c biệt đến từ niềm tin về bả n chấ t củ a trí tuệ
là cố định hay có thể thay đổ i.

05/18/24 13:48 45
Walter Mischel và Hệ thống nhân cách Nhận thức - Cảm xúc
(CAPS) .

Nhân cách – không phải là tổng hợp các


đặc điểm/nét (traits), mà là một tổ chức các hoạt
động nhận thức và cảm xúc có ảnh hưởng tới
cách mà con người phản ứng với những loại tình
huống nhất định.

Sự khác biệt: Tổ chức các quá trình theo


định đề “Nếu ….thì….”

05/18/24 13:48 46
Walter Mischel và Hệ thống nhân cách Nhận thức - Cảm xúc
(CAPS) .

• Ví dụ: Hành xử hung hăng của một người


• Theo lý thuyết Big Five (traits): hung hăng
trong mọi tình huống;
• Theo Mischel: định đề “Nếu…thì…”
Nếu tình huống A thì người này sẽ làm điều X
Nếu tình huống B thì người này sẽ làm điều Y

05/18/24 13:48 47

You might also like