Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 73

Chương 3

ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN


CNXH VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
(1975 – 2018)
I. Lãnh đạo xây dụng CNXH và bảo vệ tổ
quốc (1975 – 1986)
1. Từ năm 1975 - 1981
• Đất nước thống nhất nhưng bị tàn phá
nặng nề sau 30 năm chiến tranh. Nước ta bị
một số nước bao vây, cấm vận.
• Các nước XHCN rơi vào tình trạng trì trệ,
khó khăn về kinh tế.
• Các nước XHCN rơi vào tình trạng trì trệ,
khó khăn về kinh tế.
a) Hoàn thành thống nhất về mặt Nhà nước

Việt Nam Dân chủ


Cộng hòa miền Nam
Cộng hòa
Việt Nam
(1945 – 1976)
(1969 – 1976)

Sự thống nhất về mặt nhà nước (chính quyền)


phải được thực hiện bằng một cuộc tổng tuyển cử
 Ngày 25/4/1976, tiến hành bầu cử quốc hội
trong cả nước.
 Ngày 24/6, kỳ họp thứ nhất Quốc hội
thống nhất khoá IV được tổ chức. Quyết định
tên nước, quốc kỳ, quốc ca.
b) Đại hội IV (12-1976)

 Đổi tên Đảng

 Bầu BCH Trung


ương và Tổng Bí thư

 Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu


nước
 Nêu lên ba đặc điểm lớn của cách mạng
Việt Nam trong giai đoạn mới.
 Xác định đường lối chung của cách mạng
Việt Nam.
 Xác định đường lối xây dựng, phát triển
kinh tế:
+ Tiếp tục mô hình quản lý kinh tế tập
trung, bao cấp trên phạm vi cả nước.
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
trong công nghiệp.
• Hạn chế của Đại hội IV
 Chưa tổng kết kinh nghiệm xây dựng CNXH
ở miền Bắc trước năm 1975.
 Dự kiến thời gian hoàn thành quá trình đưa
nền kinh tế từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn
XHCN trong 20 năm.
 Chủ trương ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng trên quy mô lớn.
 Đề ra các chỉ tiêu về nông nghiệp, công
nghiệp vượt quá khả năng thực tế…
c) Xây dựng kinh tế XHCN

 Từ năm 1976 – 1978, kinh tế Việt Nam lâm


vào tình trạng khó khăn, lương thực, hàng tiêu
dùng không đáp ứng đủ nhu cầu xã hội.
 Từ năm 1979, một số NQ của Đảng được
ban hành để cải tiến phân phối lưu thông,
quản lý giá, khuyến khích sản xuất, phát triển
chăn nuôi. Một số địa phương xuất hiện các
mô hình “xé rào, phá rào”.
 Một số địa phương, doanh nghiệp xuất
hiện các mô hình “xé rào, phá rào”.

Nhà máy dệt Thành Công, dệt Phong


Phú, Nhà máy Thuốc lá Vĩnh Hội, bù
giá vào lương ở Long An, Khoán 100
của Ban Bí thư trong nông nghiệp... đặt
những viên gạch đầu tiên cho một giai
đoạn mới.
d) Chiến tranh bảo vệ tổ quốc
• Bảo vệ biên giới Tây Nam và giúp đỡ nhân
dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng
Khmer Đỏ

Pol Pot
 Ngày 17-2-1979, Trung Quốc tấn công vào
biên giới phía bắc Việt Nam.
Cụ Lục Văn Vình (bản Nà Lung, xã Ngọc Khê, huyện
Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng) đã cùng 5 người con
chiến đấu chống quân xâm lược.
 Ngày 16-3-1979, Trung Quốc tuyên bố rút
quân, nhưng cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới
của quân dân Việt Nam vẫn kéo dài nhiều
năm sau đó.

Bộ đội Việt Nam trên mặt trận Vị Xuyên


(1984 – 1989)
2. Đại hội Đảng lần thứ V (3-1982)

a) Đại hội lần thứ V của Đảng


• Đất nước khủng hoảng kinh tế, các nước Mỹ,
Trung Quốc, Asean, Tây Âu... bao vây cấm vận.

• Đại hội V chủ trương lấy nông nghiệp làm mặt


trận hàng đầu (Đại hội IV ưu tiên phát triển công
nghiệp nặng), ra sức phát triển công nghiệp hàng
tiêu dùng. Tuy nhiên, chủ trương này không tạo
ra sự chuyển biến trong lĩnh vực nông nghiệp.
b) Các bước đột phá tiến tới đổi mới kinh tế
• Hội nghị Trung ương 6 (7-1984), tập trung giải
quyết vấn đề cấp bách về phân phối và lưu thông
• Hội nghị Trung ương 7 (12-1984), tiếp tục coi
nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, tập trung sản
xuất lương thực, thực phẩm.
• Hội nghị Trung ương 8 (6-1985), chủ trương
xóa bỏ cơ chế bao cấp, chuyển sang cơ chế hạch
toán kinh doanh XHCN.
• Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8-1986), đưa ra
kết luận đối với một số vấn đề thuộc quan điểm
kinh tế:
Về cơ cấu sản xuất: Chúng ta đã chủ quan, nóng vội
đề ra một số chủ trương quá lớn về quy mô, quá cao
về nhịp độ xây dựng và phát triển sản xuất
Về cải tạo XHXN: Chúng ta đã phạm phải nhiều
khuyết điểm trong cải tạo XHCN; phải nhận thức
đúng đắn về thời kỳ quá độ (nền kinh tế có nhiều
thành phần)

Về cơ chế quản lý kinh tế: Bố trí lại cơ cấu kinh tế


phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.
II. Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới (từ
năm 1986 đến nay)
1. Đổi mới toàn diện và đưa đất nước ra khỏi
khủng hoảng kinh tế (1986 – 1996)
a) Đại hội VI (12-1986)

• Thế giới chuyển từ xu thế đối đầu sang đối


thoại.
• Một số nước XHCN cải tổ, cải cách
• Mỹ cấm vận kinh tế, Trung Quốc thi hành
chính sách thù địch phá hoại
• Khủng hoảng kinh tế diễn ra nghiêm trọng.
• Nhìn thẳng sự thật, đánh giá đúng sự thật chỉ ra
các sai lầm đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế:
nóng vội, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, chủ
quan duy ý chí...
• Rút ra 4 bài học kinh nghiệm (....)
 Quan điểm về kinh tế, chính trị, xã hội

• Phát triển nhiều thành phần kinh tế, xóa bỏ cơ


chế bao cấp chuyển sang cơ chế hoạch toán kinh
doanh.
• Trong những năm đầu đổi mới tập trung thực
hiện ba chương trình kinh tế lớn (...).
• Thực hiện chính sách xã hội (...)
• Hợp tác toàn diện với Liên Xô; bình thường hóa
quan hệ với Trung Quốc.
 Các chuyển biến quan trọng về kinh tế
• Hội đồng Bộ trưởng quyết định giải thể các
trạm kiểm soát hàng hoá trên đường giao
thông (3/1987)
• Ngày 29/12/1987, Quốc hội đã chính thức
thông qua Luật Đầu tư nước ngoài.
• Ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết
10 về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp
• Trong công nghiệp, xóa bỏ chế độ tập
trung, bao cấp chuyển sang hạch toán kinh
doanh.
• Nhà nước công nhận sự tồn tại của kinh tế
nhiều thành phần.
• Ngày 21/12/1990, Quốc hội ban hành Luật
Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân.
 Các kết quả bước đầu về kinh tế

Nhà máy thủy điện Hòa


Bình phát tổ điện số 1 Dầu khí Việt – Xô khai
thác những thùng dầu
đầu tiên
Lạm phát giảm, lương thực đã có dự trữ xuất
khẩu (1989). Hàng hóa tiêu dùng đa dạng. Kinh
tế hàng hóa nhiều thành phần từng nước hình
thành.
 Các sự kiện nổi bật về đối ngoại
• Trung Quốc gây rối, phá hoại vùng biên giới
và đánh chiếm một số đảo của Việt Nam ở
Trường Sa.
• Việt Nam rút quân khỏi Campuchia (1989)
• Chủ trương bình thường hóa quan hệ với
Mỹ, từng bước xây dựng quan hệ hợp tác với
các nước Đông Nam Á.
• Liên Xô và các nước Đông Âu khủng hoảng
và sụp đổ.
b) Đại hội VII (6-1991)

Đại hội VII họp trong


bối cảnh cuộc khủng
hoảng toàn diện trong
hệ thống XHCN
Đông Âu và Liên Xô
 Đại hội thông qua Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH; Chiến lược
ổn định và phát triển KT – XH đến năm 2000;
Báo cáo xây dựng Đảng và sửa đổi Điều lệ Đảng.

 Đại hội khẳng định Đảng lấy chủ nghĩa Mác-


Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư
tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung
dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.
Các sự kiện nổi bật về đối ngoại
• Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Trung
Quốc (1991)
• Nhật Bản nối lại viện trợ ODA và bình thường
hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam (1992)
• Mỹ bỏ cấm vận kinh tế (3-2-1994) và bình
thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam
(11-7-1995).
• Việt Nam phê chuẩn công ước về Luật biển năm
1982 của Liên hợp quốc
• Gia nhập Asean (28-7-1995)
c) Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm
kỳ (1-1994)
• Chỉ rõ 4 nguy cơ:
+ Tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước
+ Chệch hướng xã hội chủ nghĩa
+ Tham nhũng và tệ quan liêu
+ Diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch

• Khẳng định xây dựng nhà nước pháp quyền


Việt Nam
2. Tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
(1996 – nay)
a) Đại hội lần thứ VIII (6-1996)

• Đại hội khẳng định: nước ta


đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế
– xã hội, nhưng một số mặt còn
chưa vững chắc. Tổng kết
chặng đường 10 năm đổi mới,
đại hội rút ra 6 bài học chủ yếu.
• Đại hội tổng kết chặng đường 10 năm đổi mới
 Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng KT-XH.
 Con đường đi lên CNXH ngày càng được xác
định rõ hơn.
 Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời
kỳ quá độ cơ bản hoàn thành.
 Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và CN-XH,
kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HCM.
 Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế
với đổi mới chính trị.
 Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần, vận hành theo cơ chế thị trường.v.v...
• Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
của Đảng trong thời kỳ mới
 Giữ vững độc lập tự chủ, đi đôi với hợp tác quốc
tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.
 Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong sự
nghiệp công nghiệp hóa.
 Phát huy nhân tố con người là yếu tố cơ bản cho
sự phát triển nhanh và bền vững.
 Khoa học công nghệ là động lực của công nghiệp
hóa, hiện đại hóa.
 Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn để
phát triển phương hướng phát triển, lựa chọn dự án
đầu tư và công nghệ.
 Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh.
 Các hội nghị và nghị quyết quan trọng
• Hội nghị Trung ương 4 (12/1997), bầu Lê Khả
Phiêu làm Tổng Bí thư.
• Hội nghị Trung ương 5 (7/1998), ban hành
Nghị quyết về xây dựng và phát triển nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

“Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã


hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội”.
b) Đại hội lần thứ IX (4-2001)
• Đường lối kinh tế: Đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự
chủ, đưa nước ta trở thành một nước công
nghiệp.
• Thực hiện nhất quán và lâu dài nền KTTT định
hướng XHCN. Đó là nền KTHH nhiều thành
phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự
quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN;
có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần
kinh tế, nhiều hình thức phân phối.
• Đường lối đối ngoại: độc lập tự chủ, rộng
mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ
quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác
tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế,
phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
 Các hội nghị và nghị quyết quan trọng

• Hội nghị TW 3 (9/2001), ban hành Nghị quyết


về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng
cao hiệu quả về kinh tế nhà nước.

• Hội nghị TW 5 (3/2002), thống nhất nhận thức


về sự cần thiết phát triển kinh tế tập thể; coi
kinh tế tư nhân là một bộ phận cấu thành quan
trọng của nền kinh tế quốc dân.
• Hội nghị TW 7 (3/2003), thống nhất nhận thức
coi đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt. Đất đai
thuộc sở hữu của toàn dân do nhà nước đại
diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.
• Hội nghị TW 8 (7/2003), ban hành chiến lược
bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới.
c) Đại hội lần thứ X (4-2006)

• Đại hội đã tổng kết một số vấn đề lý luận –


thực tiễn của 20 năm đổi mới, chỉ ra 5 bài học
cần thiết.
• Đại hội xác định nhiệm vụ then chốt là chỉnh
đốn Đảng.
• Đại hội có quan điểm cho phép đảng viên làm
kinh tế tư nhân.
 Các hội nghị và nghị quyết quan trọng

• Hội nghị TW 3 (8/2006), ban hành nghị quyết


về Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng,
lãng phí.
• Hội nghị TW 4 (2/2007), ban hành nghị quyết
về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2000;
Chủ trương sắp xếp, tinh gọn bộ máy Đảng, nhà
nước.
• Hội nghị TW 5 (8/2007), ban hành nghị quyết
về Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu
lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước.
d) Đại hội lần thứ XI (1-2011)
• Thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Gồm các
nội dung:
 Quá trình cách mạng Việt Nam và những bài
học kinh nghiệm.
 Quá độ lên CNXH ở Việt Nam trong bối cảnh
mới diễn biến phức tạp.
 Những định hướng lớn về phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối
ngoại.
• Chiến lược phát triển KT – XH 2011 - 2020

 Quan điểm phát triển:


+ Phát triển nhanh gắn liền với phát
triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt.
+ Đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính
trị.
+ Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa quyền con
người
+ Phát triển mạnh mẽ LLXS đồng thời hoàn
thiện QHSX
 Ba đột phá chiến lược:
+ Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng
XHCN, tạo môi trường cạnh tranh bình
đẳng, cải cách hành chính.
+ Phát triển nhanh nguồn nhân lực
+ Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ
 Định hướng phát triển KT - XH:
+ Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu
lại nền kinh tế.
+ Thực hiện tốt chức năng nhà nước, hoàn thiện
bộ máy nhà nước, cải cách hành chính.
+ Đấu tranh phòng chống tham ô, tham nhũng,
lãng phí.
+ Tăng cương sự lãnh đạo của Đảng, phát huy
quyền làm chủ của nhân dân
 Các hội nghị và nghị quyết quan trọng

• Hội nghị TW 4 (1/2012)


+ Chủ trương xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng
đồng bộ
+ Ban hành Nghị quyết về Một số vấn đề cấp bách
trong xây dựng Đảng hiện nay. Hội nghị kết luận
tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
+ Lập Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống
tham nhũng, do TBT làm trưởng ban.
• Hội nghị TW 5 (5/2012), họp bàn về vấn đề đất
đai, xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm
chính sách đất đai.
• Hội nghị TW 6 (10/2012)
+ Ban hành kết luận về Đề án tiếp tục sắp xếp, đổi
mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà
nước.
+ Kiểm điểm về công tác xây dựng Đảng: Bộ
chính trị, Ban Bí thư: tình trạng tham nhũng,
lãng phí chưa được đẩy lùi, ngăn chặn.
• Hội nghị TW 7 (3/2013): Ban hành Nghị quyết
về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng
cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường.

• Hội nghị TW 8 (11/2013): Ban hành Nghị quyết


về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập quốc tế.
e) Đại hội lần thứ XII (1-2016)

• Đại hội nhấn mạnh tập trung lãnh đạo, chỉ


đạo thực hiện sáu nhiệm vụ trọng tâm:
+ Xây dựng, chỉnh đốn Đảng
+ Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; đấu
tranh phòng chống tham nhũng.
+ Nâng cao chất lượng tăng trưởng
+ Đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn
lãnh thổ.
+ Phát huy mọi nguồn lực của nhân dân
+ Phát huy nhân tố con người
 Các hội nghị và nghị quyết quan trọng

• Hội nghị TW 4 (10/2016)


+ Bàn về công tác hội nhập kinh tế quốc tế
+ Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
• Nghị quyết Hội nghị TW (11/2016): về
một số chủ trương, chính sách lớn nhằm
tiếp tụ đổi mới mô hình tăng trưởng.
• Hội nghị TW 5 (6/2017):
+ Chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường.
+ Ban hành nghị quyết về tiếp tục cơ cấu lại, đổi
mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà
nước.
+ Ban hành nghị quyết về phát triển kinh tế tư
nhân trở một động lực quan trọng của nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN.
• Hội nghị TW 7 (5/2018): Ban hành nghị
quyết về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ
các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm
chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm
vụ.
• Hội nghị TW 8 (6/2018): Ban hành nghị
quyết về chiến lược phát triển bền vững kinh
tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn
đến năm 2045.
f) Đại hội lần thứ XIII (1-2021)

• Quan điểm chỉ đạo của Đại hội (5


quan điểm)
• Sáu nhiệm vụ trọng tâm
• Ba đột phá chiến lược
3) Thành tựu của công cuộc đổi mới

a) Thành tựu

 Về phát triển kinh tế

• Từ nền kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, bao


cấp đã chuyển sang nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần.
409

2020
Nguồn dữ liệu: Bộ Kế hoạch & Đầu tư
 Về quan hệ đối ngoại
Infographics về các Đại hội Đảng
ĐẠI HỘI I (1935)
ĐẠI HỘI II (1951)
ĐẠI HỘI III (1960)
ĐẠI HỘI IV (1976)
ĐẠI HỘI V (1982)
ĐẠI HỘI VI (1986)
ĐẠI HỘI VI (1991)
ĐẠI HỘI VIII (1996)
ĐẠI HỘI IX (2001)
ĐẠI HỘI X (2006)
ĐẠI HỘI XI (2011)
ĐẠI HỘI XII (2016)
TÀI LIỆU THAM KHẢO

You might also like