Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

Chương 1 Nhiệt

động học
TRAN THI NGOC DUNG
HUYNH QUANG LINH
NỘI DUNG
Các mức độ quan sát vĩ mô, trung mô, vi

Giá trị trung bình và các thăng giáng
Pt trạng thái – thông số trạng thái
Đại lượng quãng tính, đại lượng cường tính
CÁC HỆ NHIỆT ĐỘNG
Nhiệt động học NC các hệ vật chất và sự biến
đổi của chúng với nhiệt độ T một thông số
quan trọng.
CÁC MỨC ĐỘ QUAN SÁT
1. Mức độ phân tử hay vi mô
Hệ là tập hợp các hạt tương tác nhau. Ta không thể đoán
được sự tiến triển của mỗi hạt riêng biệt bằng cách áp dụng
các định luật cơ học vì 2 lý do:
- Số hạt là lớn => số pt cơ học rất lớn => việc giải hệ pt vi
phân là không thể, ngay cả khi bẳng pp số gần đúng có sữ
dụng các máy tính lớn.
- Tương tác giữa các hạt chỉ được biết một cách gần đúng
-Tuy nhiên nếu hai trở ngại trên được khắc phục, nghiệm của
các pt vi phân mang đặc tính hỗn lạon (chaos).
- Chaos-> Lời giải từ 2 cấu hình ban đầu rất gần nhau lại rất
khác nhau
CÁC MỨC ĐỘ QUAN SÁT
2. MỨC ĐỘ NHIỆT ĐỘNG HỌC
HAY VĨ MÔ
Nhiệt động học không quan sát cấu trúc phân tử
của vật chất.
Các đặc tính của vật chất được thể hiện bởi các
đại lượng vĩ mô, được đo ở mọi điểm và liên tục:
khối lượng riêng, nhiệt độ, áp suất.
Mối liên hệ giữa các đại lượng nhiệt động được
xác định trên quy mô vĩ mô là có bản chất thống kê.
CÁC MỨC ĐỘ QUAN SÁT
3. MỨC ĐỘ TRUNG MÔ
Trong điều kiện khí quyển thông thường,
1m3 khí chứa 3x1025 phân tử.
Mộ hình lập phương cạnh 1m, chứa 3x107
phân tử. Một thể tích như vậy là nhỏ đối với
các thiết bị đo lường của chúng ta, nhưng
chứa 1 số đủ lớn phân tử để các đại lượng
nhiệt động có một ý nghĩa. Mức độ trung
gian đó được gọi là mức độ trung mô.
KHỐI LƯỢNG RIÊNG 
=dm/ d
Nếu d là thể tích vi mô,  gián đoạn, ngoài ra các phân tử
luôn chuyển động, hai lần đo kế tiếp nhau sẽ cho các kết quả
khác nhau
d là thể tích vĩ mô,  sẽ liên tục nhưng không còn thấy được
các biến đổi của khối lượng riêng
d phải chứa một số đủ lớn phân tử để thăng giáng giữa hai
lần đo không đáng kể, d phải đủ nhò để có thể coi rằng vật
chất trong đó là đồng nhất.
=> Các phần tử thể tích sử dụng trong nhiệt động học trong
biểu thức vi phân phải ở mức độ trung mô
THĂNG GIÁNG
 Các đại lượng nhiệt động được xác định ở quy
mô vĩ mô hay trung mô, tính trung bình, tuân theo
các định luật nghiêm ngặt. Tuy nhiên các KQ đo đạc
cá biệt có thể khác các giá trị trung bình.
VD: xét n phân tử được phân bố trong 2 ô. tính
trung bình, số phân tử ở ô (1) là <n>=n/2
+ T/h 1; n=1=> <n>=1/2. nhưng mỗi lần đo n chỉ có
thể là 0, hoặc 1. như vậy n thăng giáng giữa các
giá trị 0, và 1
THĂNG GIÁNG (TT)
T/h 2: Hai phân tử N=2 <n>=1.
Trong số 4 cách phân bố, sẽ có xác suất 50% đo được n=1. Các thăng giáng
không lớn như t/h 1
T/h 3 : N bất kỳ
Với mỗi phân tử có thể 2 vị trí có thể. Số cấu hình tổng cộng là 2N.
Số cấu hình có n phân tử tồn tại trong ô (1) là C(N,n)
N!
C nN

n!( N  n )!
và xác suất P(n) để n phân tử ở trong (1) là P(n)
N!
P(n ) 
n!( N  n )!2 N
Thăng giáng (tt)
P(n)=P(N-n) và P(n) có 1 cực đại Pmax với n=N/2 (nếu N
chẵn). Các giá trị của n thăng giáng xung quanh giá trị
trung bình.
NC hàm P(n) với N=100

n 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57

3.0 4.8 6.6 7.3 7.8 7.9 7.8 6.6 5.8 4.8 3.9 3.0
P(n) 1 3.90 5 5.80 6 5 0 6 0 7.35 6 0 5 0 1

P(n)/ 0.3 0.6 0.8 0.9 0.9 1.0 0.9 0.8 0.7 0.6 0.4 0.3
Pmax 8 0.49 1 0.73 4 2 8 0 8 0.92 4 3 1 9 8
THĂNG GIÁNG (TT)
n 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57

3.0 4.8 6.6 7.3 7.8 7.9 7.8 6.6 5.8 4.8 3.9 3.0
P(n) 1 3.90 5 5.80 6 5 0 6 0 7.35 6 0 5 0 1

P(n)/ 0.3 0.6 0.8 0.9 0.9 1.0 0.9 0.8 0.7 0.6 0.4 0.3
Pmax 8 0.49 1 0.73 4 2 8 0 8 0.92 4 3 1 9 8

57
Có 86% t/h n nằm trong  P(n )  0.86
khoảng 50-7 và 50+7 43
n  n 
(7 xấp xỉ bằng căn bậc 2  P(n )  0.86
của <n>=50) n  n 

n n
THĂNG GIÁNG (TT)
Việc NC số P(n) với các giá trị khác của N cho phép ghi
nhận rằng việc phân bố xác suất có cùng dạng và xác
suất P(n) là vào khoảng 0.37 Pmax khi
N N
n   n    n 
2 2
P ( n    n  )  37% Pmax  37% P( n )
TỈ SUẤT THĂNG GIÁNG
Do chuyển động hỗn loạn của các phân tử, các đại
lượng vĩ mô của một hệ gồm n hạt sẽ thăng giáng
xung quanh giá trị trung bình của chúng với tỉ suất
thăng giáng =độ thăng giáng /giá trị trung bình
n
n
• Tỉ suất thăng giáng
1
n
CÂN BẰNG NHIỆT ĐỘNG HỌC
- GIẢ THIẾT ERGODIC
 Một giá trị trung bình, thí dụ trung bình của độ
lớn vận tốc có thể được định nghĩa theo 2 cách :
- Tbình của vận tốc của 1 phân tử trong khoảng thời gian
đủ dài
- Tbình của các vận tốc của các phân tử trong mẫu tại cùng
1thời điểm
Khi hệ ở trạng thái cân bằng nhiệt động và số
phân tử đủ lớn, hai giá trị tb đó bằng nhau ( Giả
thiết ergodic)
NHIỆT ĐỘ
Hệ ở cân bằng nhiệt động khi nhiệt độ có giá
trị như nhau tại mọi điểm.
Với mỗi hệ vĩ mô, khi không có can thiệp từ
bên ngoài, nhiệt độ có khuynh hướng lấy
cùng 1 giá tị cho mọi vật tiếp xúc.
Nhiệt độ là sự thể hiện vĩ mô của năng
lượng chuyển động nhiệt của các phân tử
THÔNG SỐ TRẠNG THÁI- PT
TRẠNG THÁI

 Trạng thái của hệ nhiệt động được mô tả bởi tập hợp


các đặc trưng của hệ ở mức độ vĩ mô, được gọi là thông
số trạng thái P,T,V/n (n số mol).
Pt trạng thái là mối liên hệ giữa các thông số tthái
f(P,T,V/n) = 0

 Đại lượng quãng tính : đại lượng có tính cộng, xác


định đối với toàn bộ hệ: Khối lượng, điện tích...

Đại lượng cường tính , xác định tại 1 điểm, không có


tính cộng: khối lượng riêng, mật độ điện tích, nhiệt độ, áp suất..

You might also like