Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 57

VIÊM TAI NGOÀI

VIÊM TAI GIỮA CẤP – MẠN


Đối tượng: Y6
GV: Trịnh Nguyễn thị Thanh Nhàn

1
SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU

2
Xương búa
Xương đe

Xương bàn đạp


Cửa sổ bầu dục

3
4
5
6

1. Gờ luân – 2. gờ đối luân – 3. gờ 1. rốn nhĩ – 2. cán xương búa -3.


đối bình tai – 4. hố thuyền – 5. dái 4.Màng chùn -5.tam giác sang -6.
tai-6. nắp bình tai -7. loa tai màng căng 6
CHỨC NĂNG

Chức năng chính của tai giữa là truyền các rung


động sóng âm từ không khí vào chất dịch ở tai trong
Bảo vệ tai trong nhờ các cơ của xương búa, xương
bàn đạp và lớp đệm không khí trong hòm nhĩ.
 Tạo ra sự lệch pha giữa cửa sổ bầu dục và cửa sổ
tròn.
Vòi tai có chức năng thay đổi không khí hòm tai
giữa và duy trì áp suất khí quyển.

7
SƠ LƯỢC CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH LÝ TAI

Bệnh lý viêm cấp tính ở tai ngoài, tai giữa


Đau quy chiếu từ nơi khác
Đau tai Bệnh lý thần kinh
Tâm lý

Viêm ống tai ngoài cấp và mạn tính


Chảy dịch tai Viêm tai giữa cấp – mạn tính
Chấn thương vùng xương thái dương
U vùng tai

Nghe kém

Ù tai

Chóng mặt
8
BỆNH LÝ TAI NGOÀI
VIÊM TAI NGOÀI LAN TỎA

ZONA TAI

THƯỜNG NHỌT ỐNG TAI


GẶP

CHÀM TAI

VIÊM MÀNG SỤN VÀ VIÊM


SỤN VÀNH TAI

CHẤN THƯƠNG 9
PHÂN LOẠI
• OM : OTITIS MEDIA là thuật ngữ dùng chỉ chung cho
VTG từ cấp đến mãn
• AOM : ACUTE OTITIS MEDIA – VTG cấp, tiến triển
nhanh trong 3 tuần
• OME : OTITIS MEDIA WITH EFFUSION = serous otitis
media: VTG tiết dịch
• CHRONIC SUPPURATIVE OTITIS MEDIA:
CSOM = viêm tai giữa mạn mủ

Viêm tai giữa kéo dài trên 3 tháng

10
DỊCH TỄ HỌC

- Tuổi: thường gặp ở trẻ nhỏ, cao nhất là 11 tháng


và 4-5 tuổi.
-Không khác biệt về giới.
-Môi trường: mùa lạnh, trẻ đi nhà trẻ, khói thuốc lá.
- Có bệnh phối hợp: chẻ vòm và bất thường sọ
mặt, suy giảm miễn dịch, rối loạn chức năng lông
chuyển, phì đại VA.
-Phù nề vùng mũi họng và vòi nhĩ do đặt nội khí
quản lâu ngày hay đặt ống thông dạ dày.

11
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN VIÊM TAI
GIỮA
Khi nào?
CHẢY TAI, ĐAU TAI Lần thứ mấy?
Tính chất?
HỎI BỆNH SỬ
TC KÈM Sốt
Chảy mũi
Đau đầu
Nôn
Ù tai
Chóng mặt
Nghe kém

KHÁM TAI KHÁM HỌNG KHÁM CƠ QUAN KHÁC

Vành tai, ống tai, xương Tìm : VA, polyp, u… Khám tổng quát
chũm 12 đôi dây TK sọ
Màng nhĩ (hình dạng, độ di Đầu cổ: chẻ vòm, Down,..
động, tính toàn vẹn- Tìm biến chứng: Liệt mặt,
VALSALVA động mắt, cổ gượng, rối
Đánh giá chuỗi xương con, loạn thăng bằng…
hòm nhĩ qua lỗ thủng 12
XQ SCHULLER

1. khớp thái dương hàm-2. Ống


tai – 3. tế bào chũm CT XƯƠNG THÁI DƯƠNG

ĐO THÍNH LỰC
DO NHĨ LƯỢNG

13
VIÊM TAI GIỮA CẤP

14
ĐẠI CƯƠNG

•VTG cấp là tình trạng viêm cấp tính


ở TG, tiến triển trong vòng 3 tuần với
các biểu hiện: sốt, đau tai,màng nhĩ
đỏ.
•Tuổi thường gặp từ 3 – 18 tháng.
•Khởi phát với NTHHT.

15
VI TRÙNG
Tỉ lệ mọc vi trùng từ cấy dịch tai giữa là:
• -Streptococcus pneumoniae 25% - 50% ở
trẻ bị AOM.
- H influenzae từ 15% - 30%.
- Moraxella catarrhalis từ 3% - 20%.
• Virus: rhinovirus, coronavirus,
parainfluenza, adenovirus và enterovirus.

16
LÂM SÀNG
• Đột ngột sốt cao, đau tai, nghe kém ( sau NTHHT).
• Các dấu hiệu khác: chán ăn, mệt mỏi, nôn và tiêu
chảy.
• Khám: màng nhĩ phồng, đỏ, có dịch sau hòm nhĩ, có
thể thủng. Ấn vào xương chũm có thể đau: do viêm
niêm mạc sào bào.
• Chảy mủ tai qua lỗ thủng màng nhĩ.
Khi màng nhĩ vỡ : các triệu chứng giảm hẳn, bệnh hết
đau tai, hết sốt, ăn uống bình thường. Khám ống tai
ngoài đầy mủ, nghiệm pháp Valsalva thấy mủ trào ra
lỗ thủng.

17
18
ĐIỀU TRỊ

1. Giảm đau hạ sốt


•Dùng Acetaminophen 10 -15mg/kg mỗi 4 – 6h.
•Nếu đau nhiều dùng thuốc nhỏ tai có thuốc tê Otipax
(chưa thủng nhĩ).
2. Kháng sinh
AMOXICILLINE là kháng sinh được lựa chọn hàng đầu.
liều lượng là: 1g hay 10mg/Kg/mỗi 8h trong 10 – 14 ngày
• Với liều vừa đủ thì chống lại được với phế cầu trùng
• Tính an toàn của nó.
• Mùi vị chấp nhận được.
• Là kháng sinh phổ hẹp.

19
• Đau tai từ vừa đến nặng và sốt 39 O
• Trường hợp do Haemophilus influenzae và Moraxella catarrhalis có beta-lactamase dương tính thì điều trị ngay từ đầu với:
• AMOXICILLIN-CLAVULANATE (60 -90mg/kg chia làm 2 lần trong ngày

• Nếu BN bị dị ứng với Amoxicillin và không nổi mề đay hoặc


choáng phản vệ thì dùng:
- Cefdinir (14mg/kg/ngày, phân ra 2 liều),
- Cefpodoxime (5 mg/kg/ngày, dùng 1liều trong ngày),
- Cefuroxime, cefaclor (30 mg/kg/ngày,chia 2 lần)

20
• Những trường hợp mề đay hoặc choáng phản vệ thì
có thể dùng:
- Azithromycin (10mg/kg/ngày ở ngày thứ nhất, sau
đó 5 mg/kg/ngày x 4 ngày, cho một liều duy nhất)
- Clarithromycin (15 mg/kg/ngày, chia 2 lần trong
ngày)
- Sulfamethoxazole-trimethoprim (6–10 mg/kg/ngày).
• Trường hợp BN bị nôn ói hoặc không dung nạp
thuốc đường uống thì dùng:
-Ceftriaxone (50 mg/kg, một liều duy nhất trong
ngày).

21
Chọc hút dịch tai giữa:
• Bệnh nhân suy giảm miễn dịch.
• Trẻ sơ sinh dưới 6 tuần tuổi.
• Thất bại với kháng sinh.
• Có biến chứng.
• Nghiên cứu.

22
DIỄN TIẾN

70% còn dịch tai giữa


sau 2 tuần
50% sau 1 tháng
10% sau 3 tháng

23
VIÊM TAI GIỮA TIẾT DỊCH

24
•Là tình trạng có dịch mạn tính (>3 tháng) trong
tai giữa và thường không có triệu chứng cơ
năng hay thực thể của tình trạng viêm cấp tính.
•Dịch tiết được phân theo tính chất vật lý đại
thể : thanh dịch (lỏng, trong), nhầy (dịch nhầy,
keo), mủ.
•Tuổi: cao nhất ở 2 tuổi là 22%, nguời lớn
không quá 1%.
•Thường xảy ra vào mùa đông hay mùa mưa.
25
Nguyên nhân

Nhiễm trùng Rối loạn chức


HH trên năng vòi nhĩ

26
NGUYÊN NHÂN

NTHHT

VA quá phát viêm mũi

Tắc mũi

Giảm thông khí


Tích tu nhầy Phù nề nm vòi
Tai giữa

Áp lực tai giữa âm

Thay đổi nm tai giữa Nhiễm trùng gia tăng


Rối loạn chức năng vòi nhĩ

Tắc vòi cơ học Tắc vòi chức năng

Tắc nghẽn bên trong: viêm vòi nhĩ Liên quan đến cấu trúc giải
và phù nề thứ phát (VHHT, khói phẫu ở vòi nhĩ.
thuốc, xạ trị,..)
Thường gặp ở trẻ em bị chẻ
Tắc nghẽn bên ngoài: VA phì đại, vòm, hội chứng Down, bất
U vòm mũi họng,.. thường sọ mặt khác .
Những nguyên nhân khác
Trào ngược DD-TQ: Nghiên cứu của Tasker và cs (Laryngoscope
11/2002) chứng minh trong dịch tai giữa của bệnh nhân bị OME có
hiện diện pepsin protein với nồng độ cao hơn 1000 lần nồng độ
pepsin trong huyết thanh
28
Suy giảm miễn dịch…
VI TRÙNG
• Trước kia, người ta cho rằng dịch tai giữa trong OME là
vô trùng. Tuy nhiên nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy
tỷ lệ cấy dịch có kết quả dương tính trong 30-50%
trường hợp. Vi khuẩn thường gặp là Streptococcus
pneumoniae, Hemophilus influenzae, Moraxella
cattarrhalis, và Streptococcus nhóm A.
• Vi khuẩn kỵ khí chiếm tỷ lệ 1-10%.

29
Lâm sàng: khó chịu trong tai, đau tai nhẹ
từng lúc, cảm giác đầy tai ù tai, trẻ nhỏ có
thể để lại vết trầy xước, bứt rứt, khó ngủ.
Khám tai: màng nhĩ phồng hoặc co lõm, có
thể thấy dịch, giảm hoặc mất di động.
Nhĩ lượng đồ

30
31
DIỄN TIẾN

Diễn tiến tự nhiên của OME nếu không được điều


trị:
• 60% sẽ hết dịch tai giữa trong thời gian 3 tháng.
• 30% kéo dài hơn 3-9 tháng.
• 10% tồn tại rất lâu đến 1 hay nhiều năm.

32
BIẾN CHỨNG
• Nghe kém
• Sụp lõm tai giữa

Giai đoạn sớm cuả túi co kéo Co kéo thượng nhĩ


thượng nhĩ với biểu hiện xơ hoá ở phần màng chùng33
• Xơ nhĩ

34
ĐIỀU TRỊ
Nội khoa Ngoại khoa

Kháng sinh CĐ: VTGTD kéo dài, đáp ứng kém hay
không đáp ứng với điều trị nội khoa.
Kháng histamin
Mục đích: Lấy hết dịch, cải thiện thính lực,
Corticoid ngăn ngừa tái phát.
Thông vòi nhĩ hàng tuần Rạch màng nhĩ hút dịch.
Rạch màng nhĩ và đặt ống thông nhĩ:
VTGTD >2 -3 tháng không đáp ứng ĐT nội
khoa, VTG màng nhĩ thóai hóa nhiều, teo,
co lõm, VTG ảnh hưởng đến ngôn ngữ và
học tập.
VTG thời gian tổng cộng> 6 tháng/năm35
36
VIÊM TAI GIỮA MẠN TÍNH

37
• Là tình trạng chảy mủ mạn tính > 6 tuần qua lỗ
thủng màng nhĩ.
• Gặp ở mọi lứa tuổi. Các dân tộc có nguy cơ bị
VTGMM cao như Mỹ da đỏ, Eskimo 12%,
Hongkong, Nam phi…
• Nam = nữ.
• Vi khuẩn thường gặp là P. aeruginosa (chiếm 48 –
98%), S.aureus (15 – 30%), vi khuẩn gram âm:
Klebsiella (10 – 21%), Proteus (10 – 15%), đa tác
nhân (5 – 10%), kỵ khí, nấm,…

38
NGUYÊN NHÂN

• Thủng nhĩ do chấn thương, do đặt ống thông


nhĩ, VTG cấp điều trị không lành.
• Nguy cơ cao trong các TH sau: TC nhiều đợt
VTG cấp, điều kiện sống kém vệ sinh, trẻ em
gửi nhà trẻ, hút thuốc lá…

39
LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG

• Triệu chứng
• Chảy mủ: đặc sánh, tái đi tái lại có cục màu
vàng xanh xám, hôi. Mùi thối trong VTG có
cholesteatoma.
• Giảm thính lực, ù tai.
• Đau nhẹ.

40
KHÁM
 Màng nhĩ thủng, có mủ (trắng, óng ánh xà cừ
tan trong nước và lắng xuống đáy sau 3
phút, nhầy k tan)Thủng nhĩ, có thể có
cholesteatoma. Cholesteatoma là hiện tượng
tăng sinh biểu bì lạc chỗ
•Thính lực đồ: điếc dẫn truyền
•X-Quang Schuller hai tai: mờ thông bào
xương chũm
•Nuôi cấy mủ tìm vi khuẩn và kháng sinh đồ

41
BIẾN CHỨNG
• Viêm xương chũm cấp tính hay mạn tính.
• Sẹo xơ dính màng nhĩ.
• Liệt dây VII.
• Áp xe não.
• Viêm màng não.

42
43
44
ĐIỀU TRỊ
• VTG mủ đơn thuần: điều trị nội khoa.
• Kháng sinh toàn thân nên sử dụng liên tục từ 3 – 4
tuần, nên sử dụng nhóm aminoglycoside
(Tobramycin), quinolons (ciprofloxacin).
• Thuốc nhỏ tai: Aminoglycoside, fluroquinolones (nhiều
mô hạt viêm dùng KH + Steroid). Polydexa, Auriswell
(polymycin và neomycin), ToraDex (cipro + hydro),
piperacillin.
• Rửa tai: dung dịch 50% oxy già + 50% nước cất
• Phẫu thuật:
• VTXC mạn tính kèm cholesteatoma.
• Có biến chứng.
• Hồi viêm.
• Bảo tồn thính lực. 45
THEO YHCT

YHCT quan niệm viêm tai giữa cấp và mạn tính


tương ứng với các chứng:
•Nùng nhĩ: ống tai ngoài sưng tấy, màng nhĩ thủng
chảy mủ ra ngoài, nước mủ vàng hoặc trắng đục.
•Nhĩ cam: trong tai sưng tấy, chảy mủ hôi.
•Nhĩ ung: sưng tắc ống tai, gốc tai sưng đỏ trướng
đau, có thể vỡ chảy mủ.

46
BỆNH CẢNH
1.Can Đởm thấp nhiệt:
• Sốt, sợ lạnh.
• Đau đầu, đau trong tai, ù tai.
• Chảy mủ tai vàng, đặc.
• Rêu vàng, mạch huyền sác.

Phép trị: thanh nhiệt trừ thấp


Trừ thấp nhiệt ở can kinh

Phương trị: Sài hồ thanh can thang


Long đởm tả can thang

47
Sài hồ thanh can thang
VỊ THUỐC LIỀU TÁC DỤNG
Sài hồ 10 Sơ khí uất, thăng dương khí
Hoàng cầm 8 Thanh nhiệt táo thấp
Bạc hà 6 Phát tán phong nhiệt
Ngưu bàng tử 8 Giải độc, thông hầu họng
Long đởm thảo 8 Thanh nhiệt trừ thấp
Chi tử 8 Thanh nhiệt tả hỏa
Kim ngân hoa 12 Thanh nhiệt giải độc

48
2.Thận âm hư

• Mủ ra thường xuyên, loãng.


• Tai ù, nghe kém.
• Hoa mắt, chóng mặt.
• Đau lưng, mỏi gối.
• Rêu lưỡi ít, mạch tế sác.

PT: Dưỡng âm thanh nhiệt, bổ thận thông khiếu

BT: Tri bá địa hoàng thang gia bồ công anh,


kim ngân hoa
49
Vị thuốc Tác dụng
Thục địa Bổ Thận huyết, sinh tinh
Hoài sơn Bổ Tỳ Phế khí, sinh tân
Sơn thù Bổ Can Thận huyết
Đơn bì Thanh nhiệt lương huyết
Phục linh Kiện Tỳ lợi thấp
Trạch tả Lợi thủy thẩm thấp
Tri mẫu Thanh nhiệt táo thấp
Hoàng bá

50
3.Tỳ hư thấp nhiệt
• Bệnh kéo dài, không sốt
• Ăn kém
• Tiêu chảy
• Tai đau nhức nhiều, mủ ra ít, thối
• Mệt mỏi
• Mạch hõan nhược

Pháp trị: kiện tỳ hóa thấp, thanh nhiệt

Bài thuốc: Sâm linh bạch truật tán gia giảm

51
VỊ THUỐC LIỀU TÁC DỤNG
Đảng sâm 12 Bổ tung ích khí, sinh tân
Bạch linh 12 Lợi thủy, kiện tỳ
Bạch truật 12 Kiện tỳ, ích khí
Cam thảo 12 Điều hòa các vị thuốc
Hoài sơn 12 Bổ tỳ, vị, phế, thận
Bạch biển đậu 10 Kiện tỳ hóa thấp, thanh nhiệt,
giải độc
Cát cánh 6 Tuyên thông phế khí, tán tà, trừ
đờm
Sa nhân 6 Hành khí, hóa thấp
Liên nhục 10 Bổ tỳ vị
Ý dĩ( sao) 10 Kiện tỳ, hóa thấp 52
Bài thuốc kinh nghiệm

• Thông khí tán: sài hồ, xuyên khung, hương phụ


10g (tắc vòi nhĩ) u sau ăn và nóng.
• Tứ hoàng dịch: hoàng liên, hoàng bá, hoàng
cầm, hoàng chi tử.
• Phục nguyên hoạt huyết thang: sài hồ, hoa
phấn, đương quy, đào nhân, hồng hoa, đại
hoàng, cam thảo ( VTG do chấn thương).

53
Dùng ngoài
Hạt đào bóc vỏ, lấy nhân sao, tán bột cho bông
gòn thấm và nhét vào tai 4 – 5ngày (Nam Dược
Thần Hiệu).
Ngư tinh thảo, hẹ, rau mùi, ích mẫu giã nát, lấy
nước, nhỏ vào tai (Nam Dược Thần Hiệu).

54
Châm cứu: Ế phong, Thính hội, thính cung
• Nhiệt: gia thêm Hợp cốc, phong trì
• Thận hư: thận du
• Tỳ hư: túc tam lý

55
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
• Ghép câu
Nguyên nhân
1. Tắc vòi nhĩ a. Viêm tai giữa cấp
2. S. pneumoniae b. Viêm tai giữa tiết dịch
3. Pseudomonas c. Viêm tai giữa mủ mạn
aeruginosa

Cận lâm sàng


Không cần thiết
XQ Schuller
Thính lực đồ
Nhĩ lượng đồ
CT Scan xương thái dương 56
• Hít hơi vào phổi sau đó ngậm miệng, bóp chặt hai
cánh mũi và thở mạnh dồn hơi ra mũi nhưng vì mũi đã
bị bịt nên nên không khí bị nén sẽ đẩy mở cửa vòi nhĩ
mà thoát lên hòm nhĩ, khi đó ta nghe thấy một tiếng
“zắc” là do không khí đẩy vào màng nhĩ làm cho màng
nhĩ căng phồng ra ngoài.
• Để tự thực hiện phương pháp này, trước hết phải làm
cho mũi thật thông và sạch dịch bằng cách nhỏ thuốc
co mạch mũi rồi hỉ mũi thật sạch. Nếu mũi không thông
và dịch mũi còn đọng ở cửa vòi nhĩ thì khi làm phương
pháp này dịch mủ sẽ trào ngược lên qua vòi nhĩ vào
trong hòm nhĩ gây viêm tai giữa.

57

You might also like