Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 44

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN CƠ ĐIỆN TỬ

Cảm Biến Công Nghiệp


Cảm Biến Tiệm Cận
Nhóm 3
GVHD: PGS.TS Đặng Phước Vinh
Thành viên Nhóm 3

Thành viên Công việc


Nguyễn Xuân Trường Giới thiệu + Giá tiền
Nguyễn Nhật Trọng Cấu tạo
Nguyễn Hoàng Thái Sơn Nguyên lý hoạt động
Lê Anh Quang Sơ đồ đấu dây
Hồ Đức Nam Chuẩn cảm biến
Văn Trần Công Quy Cách lắp đặt
Phan Văn Vũ Ứng dụng + Datasheet

Faculty of Mechanical Engineering 2


1. Giới thiệu Nhóm 3

Cảm Biến Tiệm Cận là gì?

Faculty of Mechanical Engineering 3


1. Giới thiệu Nhóm 3

Tác Dụng Của Cảm Biến Tiệm Cận


Phát dụng
Ứng hiện vật
trong
thểthiết
mà không
bị di động
cần tiếp xúc

Faculty of Mechanical Engineering 4


1. Giới thiệu Nhóm 3

Có 2 loại cảm biến tiệm cận chính

Tiện Cận Điện Dung Tiệm Cận Điện Cảm

Faculty of Mechanical Engineering 5


1. Giới thiệu Nhóm 3

Cảm biến tiệm cận điện dung

Cảm biến tiệm cận điện dung có


thể phát hiện cả vật bằng kim loại,
phi kim loại và cả nước.

Faculty of Mechanical Engineering 6


1. Giới thiệu Nhóm 3

Cảm biến tiệm cận điện cảm

Cảm biến tiệm cận điện cảm


được dùng để phát hiện các đối
tượng là kim loại.

Faculty of Mechanical Engineering 7


2. Giá tiền Nhóm 3

Faculty of Mechanical Engineering 8


2. Giá tiền Nhóm 3

Faculty of Mechanical Engineering 9


3. Cấu tạo Nhóm 3

Cảm biến tiệm cận điện cảm: là một loại cảm biến phát hiện sự hiện
diện của vật thể bằng cách đo sự thay đổi của từ trường xung quanh
nó.

Faculty of Mechanical Engineering 10


3. Cấu tạo Nhóm 3

Cảm biến tiệm cận điện cảm :

Gồm có 4 thành phần:


• Cuộn dây và lõi ferit
• Bộ dao động
• Mạch cảm nhận, mạch kích
• Bộ mạch tín hiệu đầu ra

Faculty of Mechanical Engineering 11


3. Cấu tạo Nhóm 3

Cảm biến tiệm cận điện cảm :

Có bảo vệ ​ Không có bảo vệ ​

Faculty of Mechanical Engineering 12


3. Cấu tạo Nhóm 3

Cảm biến tiệm cận điện dung: một loại cảm biến phát hiện sự
hiện diện của vật thể bằng cách đo sự thay đổi điện dung của một
tụ điện trong cảm biến

Faculty of Mechanical Engineering 13


3. Cấu tạo Nhóm 3

Cảm biến tiệm cận điện dung :


Gồm có 4 thành phần: ​
• Điện cực cảm biến
• Bộ dao động​
• Mạch điều hòa
• Bộ mạch tín hiệu đầu ra

Faculty of Mechanical Engineering 14


4. Nguyên lý hoạt động Nhóm 3

Cảm biến tiệm cận điện cảm:

Faculty of Mechanical Engineering 15


4. Nguyên lý hoạt động Nhóm 3

Cảm biến tiệm cận điện dung:

Faculty of Mechanical Engineering 16


4. Nguyên lý hoạt động Nhóm 3

Cảm biến tiệm cận điện dung:

Faculty of Mechanical Engineering 17


5. Sơ đồ đấu dây Nhóm 3

Các loại cảm biến tiệm cận phổ biến trên thi trường:
• Cảm biến loại NPN 3 dây
• Cảm biến loại PNP 3 dây
• Cảm biến loại 2 dây DC
• Cảm biến loại 2 dây AC

Faculty of Mechanical Engineering 18


5. Sơ đồ đấu dây Nhóm 3

Cảm biến tiệm cận NPN hay PNP bao gồm : một mạch cảm
biến tiệm cận và một mạch bán dẫn NPN/PNP

Faculty of Mechanical Engineering 19


5. Sơ đồ đấu dây Nhóm 3

Khi có vật thể mạch cảm biến tiệm cẩn gửi một tín hiệu đến mạch
Transistor
Mạch Transistor có thể thường mở (N.O) hoặc thường đóng (N.C)
Faculty of Mechanical Engineering 20
5. Sơ đồ đấu dây Nhóm 3

Loại cảm biến NPN (Sourcing)

Faculty of Mechanical Engineering 21


5. Sơ đồ đấu dây Nhóm 3

Cảm biến tiệm cận NPN (Sinking)

Faculty of Mechanical Engineering 22


5. Sơ đồ đấu dây Nhóm 3

Cách chuyển đổi từ cảm biến NPN sang PNP

Faculty of Mechanical Engineering 23


5. Sơ đồ đấu dây Nhóm 3

Loại cảm biến tiêm cận 2 dây DC và AC

Faculty of Mechanical Engineering 24


5. Sơ đồ đấu dây Nhóm 3

Cảm biến tiêm cận với vi điều khiển

Faculty of Mechanical Engineering 25


6. Chuẩn cảm biến Nhóm 3

Chuẩn cảm biến là gì?

Những nguyên nhân gây ra sai số


cho giá trị đo được từ cảm biến?

Quy trình chuẩn cảm biến tiệm cận

Faculty of Mechanical Engineering 26


6. Chuẩn cảm biến Nhóm 3

Chuẩn cảm biến là gì?


So sánh các giá trị đo được
của cảm biến với các giá trị
chuẩn.
Thiết lập mối liên hệ giữa giá
trị đo được và giá trị chuẩn.
=> Đảm bảo cảm biến trả về
kết quả đo lường chính xác.

Faculty of Mechanical Engineering 27


6. Chuẩn cảm biến Nhóm 3

Nguyên nhân gây ra sai số


Sự khác biệt giữa các mẫu
trong quá trình sản xuất.

Sự khác nhau trong thiết kế


cảm biến.

Ảnh hưởng bởi điều kiện môi


trường.

Thời gian sử dụng đã lâu.

Faculty of Mechanical Engineering 28


6. Chuẩn cảm biến Nhóm 3

Quy trình chuẩn cảm biến


Dụng cụ cần thiết:
• Cảm biến tiệm cận
(Vd: Khoảng cách 1.5 mm)
• Thước Panme
• Đồng hồ điện

Faculty of Mechanical Engineering 29


6. Chuẩn cảm biến Nhóm 3

Quy trình chuẩn cảm biến


Một số chuẩn bị trước khi chuẩn cảm biến

Cảm biến Đảm bảo các Thước Panme


không có dấu thiết bị hoạt có độ chính
hiệu hư hỏng động ổn định xác cao

Faculty of Mechanical Engineering 30


6. Chuẩn cảm biến Nhóm 3

Quy trình chuẩn cảm biến


Cho cảm biến tiệm cận chạm vào bề mặt
cần đo và chọn vị trí đó là vị trí ban đầu
Tăng khoảng cách lên 150
Lập bảng số liệu, từ đó
μm, cảm biến trả về giá trị
xây dựng đường cong
điện áp tương ứng (mV)
(chiều tăng)
( lặp lại 10 lần)
7 lần
Giảm khoảng cách xuống
Lập bảng số liệu, từ đó
150 μm, cảm biến trả về giá
xây dựng đường cong
trị điện áp tương ứng (mV)
(chiều giảm)
( lặp lại 10 lần)

Vẽ đường cong chuẩn


Faculty of Mechanical Engineering 31
7. Cách lắp đặt Nhóm 3

1. Luôn gắn cảm biến về phía bề mặt phẳng.

Faculty of Mechanical Engineering 32


7. Cách lắp đặt Nhóm 3

2. Bề mặt kích hoạt phải có diện tích tối thiểu là 10mm.

Faculty of Mechanical Engineering 33


7. Cách lắp đặt Nhóm 3

3. Giá đỡ phải ổn định. Phải đảm bảo rằng trong quá trình lái xe,
cảm biến không thể rung lắc do rung động của động cơ, gió, hoặc
rung động gây ra bởi các cú va đập trên đường.

Faculty of Mechanical Engineering 34


7. Cách lắp đặt Nhóm 3

4. Khoảng cách giữa đầu cảm biến và bộ phận kích hoạt phải nhỏ
hơn 1.5mm. Khoảng cách này phải ổn định trong suốt quá trình vận
hành

Faculty of Mechanical Engineering 35


7. Cách lắp đặt Nhóm 3

Khi Lắp Nhiều Cảm Biến Tiệm Cận


1. Kiểu lắp phẳng
Cảm biến tiệm cận được bao
quanh bởi kim loại ngoại trừ
bề mặt hoạt động để ngăn
tác động từ phía bên.

=> Mặc dù khoảng cách phát hiện ngắn hơn loại không gắn
phẳng nhưng an toàn cho cảm biến.

Faculty of Mechanical Engineering 36


7. Cách lắp đặt Nhóm 3

Khi Lắp Nhiều Cảm Biến Tiệm Cận


2. Kiểu lắp không phẳng

Cảm biến dễ bị hư hỏng khi


có lực tác động theo phương
ngang. Khoảng cách phát hiện
lớn hơn loại lắp phẳng.

=> Đối với kiểu lắp này, khi lắp cảm biến, lắp ở mặt lõm và giữ
khoảng cách dài gấp ba lần đường kính của cảm biến.

Faculty of Mechanical Engineering 37


7. Cách lắp đặt Nhóm 3

Gắn mặt đối mặt


Khi cảm biến tiệm cận được gắn trực tiếp, cảm biến có thể bị trục
trặc do nhiễu lẫn nhau. Vì vậy, hãy giữ khoảng cách dài hơn sáu
lần so với khoảng cách cảm nhận. (Sn: khoảng cách cảm nhận)

Faculty of Mechanical Engineering 38


8. Ứng dụng Nhóm 3

Dùng để đo tốc độ quay của


bánh răng

Faculty of Mechanical Engineering 39


8. Ứng dụng Nhóm 3

Dùng để giới hạn hành


trình của máy khoan CNC

Faculty of Mechanical Engineering 40


8. Ứng dụng Nhóm 3

Dùng để đo độ rung của trục

Faculty of Mechanical Engineering 41


8. Ứng dụng Nhóm 3

Dùng để phát hiện và đếm số lượng chai trong quá trình đóng
gói đồ uống.

Faculty of Mechanical Engineering 42


9. Datasheet: EZ Series Nhóm 3

Faculty of Mechanical Engineering 43


Group 1

Thank
for
watchin
Faculty of Mechanical Engineering 44
44
44

You might also like