Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 44

ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU

HỌC
MỤC TIÊU
1. Nêu được nội dung của môn học, vị trí và tác
dụng của dược liệu học
2. Kể được sơ lược lịch sử phát triển ngành
dược liệu ở nước ta.
3. Thực hiện được phương châm kế thừa và
phát triển nền y – dược học cổ truyền dân
tộc.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA DƯỢC LIỆU HỌC
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Hương Liệu Nguyên liệu Cây,nấm độc, dị ứng


Mỹ Phẩm làm thuốc Diệt côn trùng

Vô Cơ Sinh Học

Động vật Thực vật Vi sinh vật


1. Đại cương

• Dược liệu học = Pharmacognosy (ghép từ 2 từ


Hy lạp: pharmakon = nguyên liệu làm thuốc +
gnosis = hiểu biết- Seydler, 1815)
• Dược liệu là môn khoa học chuyên nghiên cứu
về những nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc
từ các bộ phận của cây, của động vật, khoáng
vật dùng làm thuốc.
• Dược liệu (DL)= toàn cây hoặc con vật, hoặc
chỉ vài bộ phận
• Chất chiết từ cây cỏ/động vật: tinh dầu, dầu
mỡ, nhựa, sáp
• Quan niệm hiện nay: Môn DL không chỉ
nghiên cứu nguyên liệu thô mà cả những tinh
chất chiết ra từ DL: Rutin từ Hòe hoa,
paclitaxel (taxol) - vỏ Thông đỏ, reserpin – rễ
Ba gạc
• Cây độc, nấm độc, cây cỏ gây dị ứng, tài
nguyên biển
• Cây cỏ làm gia vị: Gừng, Quế, Hồ tiêu…
• Cây thuốc (con thuốc)
Cây (con) dùng với mục đích y học
• Dược liệu
• Phần của cây thuốc (bộ phận, tòan cây) dùng
làm thuốc
• Sản phẩm tiết, chiết
• Chất tinh khiết
Các lĩnh vực nghiên cứu của dược liệu
• Tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc
• Kiểm nghiệm và tiêu chuẩn hóa
• Chiết xuất các hoạt chất từ dược liệu
• Nghiên cứu thuốc mới
Tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc
Kiểm nghiệm và tiêu chuẩn hóa
Chiết xuất các hoạt chất từ dược liệu
1.1. Nội dung nghiên cứu môn Dược liệu
học
• Đại cương về dược liệu học
• Kỹ thuật thu hái, phơi sấy, chế biến và bảo
quản dược liệu.
• Thành phần và tác dụng của các nhóm hợp
chất có trong Dược liệu.
• Kỹ thuật kiểm tra chất lượng dược liệu.
1.2. Nội dung nghiên cứu các cây thuốc,
động vật và các vị thuốc
• Định tên cây, động vật, vị thuốc.
• Mô tả đặc điểm thực vật, động vật hoặc nguồn gốc của
vị thuốc
• Mô tả bộ phận dùng của vị thuốc
• Xác định thành phần hóa học có trong vị thuốc
• Tìm được công dụng của vị thuốc, tác dụng của vị
thuốc.
• Tìm được liều dùng, cách dùng.
• Dạng bào chế một số thuốc cao đơn hoàn tán (bào
chế) và các bài thuốc cổ truyền
1.3. Sự liên quan giữa môn dược liệu và
các môn học khác
• Môn thực vật: Để xác định tên cây, con và biết
cấu tạo thực vật để kiểm nghiệm chất lượng vị
thuốc.
• Môn hóa học hữu cơ để tìm thành phần hóa
học có trong các bộ phận dùng làm thuốc.
• Môn hóa dược – Dược lý để nghiên cứu tính
chất, tác dụng và công dụng của các vị thuốc.
2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN DL
• Lich sử môn Dược liệu gắn liền với lịch sử
phát triển của loài người, chiếm vị trí quan
trong trong công tác phòng bệnh và chữa bệnh
của các thế hệ xưa và nay.
2. Lịch sử môn dược liệu
• Thời tiền sử, con người kiếm cây cỏ, động vật hoang dại để
làm thức ăn, lần lần biết được cây con nào ăn và không ăn
được. Tính chất chữa bệnh của cây, con tình cờ cũng được
phát hiện, trở thành kinh nghiệm và tích lũy dần.

• Theo tài liệu cổ khoảng 5000 năm trước công nguyên (TCN),
dân Babilon đã hiểu biết tác dụng của nhiều cây thuốc.

• Theo tài liệu từ mộ ướp xác viết vào năm 1550 TCN người Ai
Cập cổ có trình độ cao về ướp xác và biết dùng nhiều cây
thuốc và động vật làm thuốc.
Lịch sử môn dược liệu
• Người Hy Lạp cổ cũng có một nền y học độc
đáo và có sử dụng các cây thuốc theo kinh
nghiệm của người Ai Cập và các nước khác.
Lịch sử môn dược liệu (tt)
Các thầy thuốc tên tuổi Hy Lạp được ghi nhận:
• Hippocrat (460-370 TCN): Tổ sư ngành Y dược với các công trình
về giải phẫu,sinh lý và sử dụng hơn 200 cây thuốc.
Lời tuyên thệ Hipocrat
• Aristot (384 - 322 TCN) và học trò Theophrat (371 – 287 TCN) là
các nhà khoa học tự nhiên nổi tiếng, phát triển NC trong lĩnh vực
động, thực vật.
• Dioscorid (Thế kỷ I TCN): viết tập sách “Dược liệu học” (De
Materia medica) vào năm 78 TCN mô tả hàng ngàn cây có tác dụng
chữa bệnh, nhiều cây còn sử dụng trong y học hiện đại.
• Gallien (121 – 200 SCN) sống ở La Mã, nghiên cứu cả y lẫn dược,
đặc biệt viết sách mô tả các pp bào chế thuốc chứa dược liệu. Ông
tổ ngành dược.
Lịch sử môn dược liệu (tt)
Nền Y học phương Đông
• Y học Trung Quốc: Thời kỳ Hoàng đế (2637
TCN) đã có cuốn “Nội Kinh” nói về các
phương pháp chữa bệnh theo y lý đông
phương.
• Bản thảo cương mục do Lý Thời Trân biên
soạn 1596 mới được công nhận là có giá trị
khoa học
Lịch sử môn dược liệu (tt)
• Dân tộc ta có lịch sử lâu đời về nền y dược học
• Khoảng 4000 năm TCN, Thần Nông đã dạy dân sử
dụng các loại ngũ cốc, thực phẩm và biết phân biệt
cây cỏ có tác dụng chữa bệnh.
• Thời kỳ Hồng Bàng (2879 TCN) tổ tiên ta biết dùng
Ngũ bội tử, vỏ Lựu, Cánh kiến để nhuộm răng, có
tục nhai trầu đễ bảo vệ răng và giúp da dẻ hồng hào,
biết dùng chè vối cho dễ tiêu, dùng gừng, hành, tỏi
làm gia vị.
• Thời Nam Việt Giao chỉ, nhiều vị thuốc được phát
hiện: Cau, Ý dĩ, Long nhản, Vải, Gừng gió, Quế,
Trầm, quả Giun, Hương bài, Cánh kiến, Mật ong,
Sừng tê giác.
• Thời Bắc thuộc (207 TCN – 905 SCN) nền y dược
của ta giao lưu với TQ.
Lịch sử môn dược liệu (tt)
• Triều Ngô – Đinh – Lê – Lý trong nước có nhiều
thầy thuốc chuyên nghiệp chữa bệnh cho dân. Triều
đình thì có Ty thái y lo chăm sóc sức khỏe cho hoàng
gia. Danh y nổi tiếng đời nhà Lý là nhà sư Từ Đạo
Hạnh, Nguyễn Minh Không
• Thế kỷ thứ 14 dưới thời nhà Trần (1225 – 1399) nền
y dược học phát triển. Viện Thái y vừa chữa bệnh cho
vua quan vừa trong coi việc cứu tế và y tế cho nhân
dân. Nổi tiếng thời này có:
- Phạm Công Bân
- Chu Văn An (Danh nho + danh y): viết cuốn “Y học
yếu giải tập chú di biên”
Lịch sử môn dược liệu (tt)
• Tuệ Tĩnh (Nguyễn Bá Tĩnh) 1341-1369. Đai
danh y đã mở đường xây dựng nền y học dân
tộc.
- Bộ Hồng nghĩa giác tự y thư (2 quyển)
- “Nam dược thần hiệu (11 quyển) với tư
tưởng chỉ đạo về đường hướng y học là “ Nam
dược trị Nam nhân”.
• Thời nhà Minh đô hộ (1400 – 1427) chủ trương
đồng hóa và thủ. tiêu văn hóa
Lịch sử môn dược liệu (tt)
• Thế kỷ 15 có Phan Phú Tiên, Nguyễn Trực
• Thế kỷ 16: Hoàng Đơn Hòa
• Thế kỷ 17: Lê Đức Vọng, Nguyễn Đạo An, Bùi
Công Chính, Lý Công Tuân
• Thế kỷ 18: Nguyễn Quỳnh, Ngô Lâm Đáp, Trịnh
Đình Ngoạn, Trần Ngô Thiêm, Nguyễn Hữu Đạo,
Hải Thượng Lãn Ông (Đại danh y)
- Hải Thượng Lãn Ông (Lê Hữu Trác (1720 -1791)
Hải Thương y tôn tông lĩnh gồm 28 tập 66 quyển,
phát huy chủ trương “ Thuốc Nam chữa bệnh cho
người Nam” của Tuệ Tĩnh
Lịch sử môn dược liệu (tt)
• Thời Tây Sơn (1788 – 1802) do chiến tranh, nền y học không
có gì đổi mới. Danh y gồm có: TS. Nguyễn Gia Phan với
“Liệu dịch phương pháp toàn tập”; danh y Nguyễn Quang
Tuân với “La Khê phương dược (13 cuốn) và “Kim ngọc
quyển” viết bằng chữ Nôm ghi nhiều phương thuốc gia truyền
• Thời triều Nguyễn có Trần Nguyệt Phương với “Nam bang
thảo mộc”
Lịch sử môn dược liệu (tt)
• Thời Pháp thuộc (1885 – 1945) chủ trương tổ chức
nền y tế theo tây y, hạn chế đông y. Tuy vậy vẫn có
nhiều tập sách giá trị:
• “Trung Việt dược tính hợp biên” do Đinh Nho Chấn
và Phạm Văn Thái với 16 quyển viết về công dụng và
cách chế biến 1655 vị thuốc bắc và nam.
• “Y học tùng thư” do Nguyễn An Nhân với 16 q bằng
tiếng Việt.
• “Việt Nam dược học” của Phó Đức Thành gồm 5 tập
bằng tiếng Việt.
Lịch sử môn dược liệu (tt)
• Các tác giả Pháp cũng biên soạn một số sách về cây
thuốc ở Đông dương:
• - Ch. Crevost và A. Petelot – Danh mục các sản
phẩm Đông dương – các dược phẩm (Catalogue des
produits de l’Indochine – Produits medicinaux)
• - A. Petelot – Những cây thuốc của Campuchia, Lào
và Việt Nam (Les plants medicinales du Cambodge
du Lao et du Vietnam)
 Y học cổ truyền sau năm 1945
Chính sách
• Kết hợp Đông và Tây y
• Có nhiều chính sách phát triển về dược liệu
• Lập các cơ quan nghiên cứu đông y và dược liệu
Sách
• Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
• Dược liệu Việt Nam – BYT
• Dược điển Việt Nam
• Tự điển cây thuốc – TS. Võ Văn Chi
• Tài nguyên cây thước Việt Nam – viện dược liệu
• 1000 cấy thuốc thông dụng – viện dược liệu
Lịch sử ngành dược
2.000 năm trước công nguyên: Hãy ăn
cái rễ này đi
1.000 năm SCN: Ăn cái rễ đó là kẻ
ngọai đạo, hãy cầu nguyện đi
1.850 năm Cầu nguyện là mê tín, hãy
uống thứ thuốc này đi
1.985 năm: viên thuốc đó vô dụng
thôi, hãy uống thứ kháng sinh này đi
2.000 năm SCN: thứ kháng sinh đó là
nhân tạo. Hãy ăn cái rễ này đi
3. Vị trí của dược liệu trong ngành Y tế và
trong nền kinh tế quốc dân
• Nguồn thuốc phòng và chữa bệnh hầu hết là từ
nguồn dược liệu và hóa dược
• Riêng dược thảo 35.000 loài, không riêng Châu Á,
các nước phương Tây đang tiêu thụ một lượng lớn
dược liệu.
• Khoảng 2500 cây thuốc được buôn bán trên thế giới.
Có ít nhất 2000 cây thuốc được sử dụng ở châu Âu,
nhiều nhất ở Đức 1543. Ở Châu Á có 1700 loài ở Ấn
Độ, 5000 loài ở Trung Quốc. Trong đó, có đến 90%
thảo dược thu hái hoang dại.
• Các nguồn cây thuốc tự nhiên bị tàn phá đến mức
không thể cưỡng lại được. ước tính có đến 50% đã bị
thu hái cạn kiệt.
3. Vị trí của dược liệu trong ngành Y tế và
trong nền kinh tế quốc dân
• Xu hướng dùng thuốc thảo mộc ngày càng tăng ở các
nước phát triển và đang phát triển.
• Theo Ban Thư ký Công ước về đa dạng sinh học, doanh
số toàn cầu của các sản phẩm dược thảo ước tính tổng
cộng có đến 80 tỷ USD vào năm 2002 và chủ yếu ở thị
trường Châu Mỹ, Châu Âu và Châu Á
• Hiện nay, chỉ có vài trăm loài được trồng, 20-50 loài ở
Ấn Độ, 100-250 loài ở Trung Quốc, 40 ở Hungari, 130-
140 ở Châu Âu. Những phương pháp trồng truyền thống
đang dần được thay thế bởi các phương pháp công
nghiệp ảnh hưởng tai hại đến chất lượng của nguồn
nguyên liệu này.
Vị trí của dược liệu trong ngành Y tế và trong
nền kinh tế quốc dân (tt)
• Dược liệu là nguồn cung cấp nguyên liệu cho việc
bán tổng hợp một số hóa dược: Bán tổng hợp steroid
tiêu thụ hằng năm 100.000 tấn Củ mài có chứa
diosgenin.
• Nhiều hợp chất quan trọng: quinin, ajmalin,
vincaleucoblastin, emetin, strychnin chưa tổng hợp
được.
Vị trí của dược liệu trong ngành Y tế và trong
nền kinh tế quốc dân (tt)
• DL mở đường cho hóa dược phát triển: Ephedrin hoạt chất
trong cây Ma hoàng được dùng cách đây 4000 năm, y học hiện
đại mới biết cách đây vài thế kỷ, tổng hợp bằng cách ngưng tụ
L-1-phenyl-1acetyl carbinol với methylamin.
• Từ artemisinin trong cây Thanh cao hoa vàng, bán tổng hợp
các dẫn chất artesunat, arteether, artemether để điều trị bệnh
sốt rét.
• Từ taxol (Paclitaxel) phân lập từ cây Thông đỏ Thái bình
dương (Taxus brevifolia Nutt – họ Taxaceae) có tác dụng chữa
ung thư, đặt biệt là ung thư buồng trứng ở thời kỳ phát triển,
người ta đã bán tổng hợp, tổng hợp được taxol và tiếp tục tổng
hợp các dẫn chất mới thuộc nhóm taxan như taxotere.
Vị trí của dược liệu trong ngành Y tế và trong
nền kinh tế quốc dân (tt)
• Nước ta, dược liệu có một vị trí quan trọng.
• Một nước nằm trong vùng nhiệt đới, chịu ảnh hưởng của gió
mùa. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 25 0C, độ ẩm khá cao,
thuận lợi cho cây cối phát triển. Diện tích rừng chiếm chủ yếu
(diện tích rừng ở nước ta từ 14,3 triệu héc ta vào năm 1943,
đến năm 1993 chỉ còn khoảng 9,3 triệu héc ta (Bộ Lâm
nghiệp, 1995). Trong đó, diện tích rừng nguyên thủy còn lại
không tới 1% tổng diện tích lãnh thổ)
• Cả nước có khoảng 20.000 loài, trong đó 3.948 loài cây thuốc
thuộc 1.572 chi và 307 họ thực vật (năm 2005)
• Nước ta có trên 3.200 km bờ biển có nhiều hải sản quí làm
thuốc
Vị trí của dược liệu trong ngành Y tế và trong
nền kinh tế quốc dân (tt)
• Nước ta có truyền thống chữa bệnh theo y học cổ truyền nên
cần một lượng lớn về dược liệu. Tuy nhiên lượng thuốc Bắc
nhập về khá nhiều, nên cần có kế hoạch trồng trọt và di thực
thêm các cây thuốc TQ để hạn chế sự lệ thuộc.
• Về kinh tế, nhà nước xếp cây thuốc vào loại cây công nghiệp
cao cấp cần phát triển như những cây công nghiệp khác.
• Báo cáo chinh trị của BCH TW Đảng trình bày ở ĐH lần thứ
V chỉ rõ: “Một nhiệm vụ cấp bách là khai thác mọi khả năng
sẳn có trong nước nhằm tạo cho được các nguồn dược liệu,
tích cực xây dựng công nghiệp dược phẩm và sản xuất thiết bị
y tế, tạo mọi điều kiện để sớm khắc phục tình trạng thiếu
thuốc kể cả con đường xuất để nhập”.
1.5. Tầm quan trọng của dược liệu
• Nhiều hóa dược dùng làm thuốc được chiết xuất từ thực vật
và dược liệu
• Ví dụ: Strychnin được chiết xuất từ hạt mã tiền; Morphin
được chiết xuất từ nhựa thuốc phiện; Berberin được chiết
xuất từ cây vàng đắng
• Giải thích được tác dụng và công dụng của một số vị thuốc
• Ví dụ: trong cây xấu hổ có selen có tác dụng chữa bệnh thần
kinh, tâm thần hoảng loạn… ; Rutin trong hoa hòe làm bền
vững thành mạch và hạ huyết áp.
• Nhiều vị thuốc có giá trị kinh tế cao từ dược liệu
• VD: Quế, sa nhân, tam thất, nhân sâm…

You might also like