Nhóm 1 Triết Học

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

NHÓM 1

TRIẾT HỌC
TS. BÙI XUÂN THANH

DANH SÁCH
Dương Đức Đông Nguyễn Trọng Đính
NHÓM:
Hồ Phương Thảo Nguyễn Lâm Gia
Nguyễn Đức Đạo Hân
ĐỀ TÀI
THUYẾT TRÌNH

Phân tích nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Vận
dụng nguyên tắc này vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay.
KHÁI NIỆM 1

SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ


LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2 NỘI DUNG

VẬN DỤNG CHO BỐI CẢNH


HIỆN TẠI CỦA VIỆT NAM
3
01
KHÁI NIỆM
THỰC TIỄN

Định nghĩa Các đặc điểm Các hình thái cơ bản


THỰC TIỄN

Định nghĩa

Thưc tiễn là những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử
- xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên & xã hội.
THỰC TIỄN

Các đặc điểm

• Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích của con người,Bởi
con người hoạt động có mục đích rõ ràng nhằm cải tạo thế giới để thoả
mãn nhu cầu của mình
• Thực tiễn mang tính lịch sử - xã hội
• Thực tiễn là hoạt động cải tạo tự nhiên, xã hội và bản thân con người
THỰC TIỄN

Các hình thái cơ bản

• Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức hoạt động cơ bản nhất và là đầu
tiên của thực tiễn
• Hoạt động chính trị - xã hội là hình thái thực tiễn cao nhất
• Thực nghiệm khoa học là 1 hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn
THỰC TIỄN

Kết luận:
• 3 hình thái hoạt động này có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau.
• Lao động sản xuất là cơ bản nhất đóng vai
trò quyết định cho hoạt động thường
xuyên để con người tồn tại
• Còn các hình thái hoạt động khác nếu phát
triển, tiến bộ thì tạo điều kiện để hoạt động
sản xuất gia tăng và ngược lại nếu ko tiến
bộ sẽ dẫn đến sự kìm hãm
LÝ LUẬN

01 . Định nghĩa
• Lý luận là hệ thống những tri thức trừu tượng được
khái quát từ thực tiễn, phản ánh những mối liên hệ
bản chất, những quy luật của các sự vật, hiện
tượng trong thế giới.
• Nói cách khách, lý luận là hệ thống những tri thức
được khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn có tác
dụng chỉ đạo hoạt động thực tiễn.
LÝ LUẬN

02 . Các đặc điểm cơ bản của Lý Luận


• Có tính hệ thống, tính khái quát cao, tính logic chặt chẽ.
• Tri thức kinh nghiệm thực tiễn là cơ sở của lý luận,
không có tri thức kinh nghiệm thực tiễn thì không có cơ
sở để khái quát thành lý luận.
• Có thể phản ánh được bản chất, hiện tượng.
LÝ LUẬN

03 . Hai chức năng cơ bản của 04 . Các cấp độ của Lý Luận


Lý Luận

• Chức năng phản ánh khái quát • Lý luận ngành


hiện thực khách quan • Lý luận triết học
• Chức năng phương pháp luận
02
Sự thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn
VAI TRÒ

Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích và là


tiêu chuẩn chân lý của lý luận

• Thực tiễn là cơ sở của lý luận


• Thực tiễn là động lực của lý luận
• Thực tiễn là mục đích của lý luận
• Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận
• Thực tiễn phải có lý luận soi đường
• Lý luận có thể dự báo khả năng phát triển các
mối quan hệ thực tiễn

LÝ LUẬN • Lý luận là căn cứ khoa học nhằm lý giải


LÝ LUẬN những vấn đề phát sinh từ thực tiễn
CHỈ
CHỈ ĐẠO
ĐẠO • Khi vận dụng lý luận vào thực tiễn, phải phân
THỰC TIỄN tích cụ thể mỗi tình hình
THỰC TIỄN
• Bản thân lý luận cũng có thể không mang lại
hiệu quả, hoặc kết quả chưa rõ ràng. Do đó,
phải bám sát diễn biến của thực tiễn để kịp
thời điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện lý
luận.
Nhận thức, lý luận phải xuất phát từ thực tiễn, dựa
trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải coi
trọng công tác tổng kết thực tiễn:
Nguyên tắc
LÝ LUẬN  Nhận thức và lý luận không tự nhiên mà có mà là
thống nhất kết quả của hoạt động thực tiễn của con người.
CHỈ ĐẠO  Nhận thức và lý luận phải phản ánh đúng bản
giữa lý luận chất và quy luật của sự vật, hiện tượng.
THỰC TIỄN  Nhận thức và lý luận phải hướng đến việc cải tiến
và thực tiễn và phát triển thực tiễn.
 Nhận thức và lý luận phải được kiểm tra bằng
thực tiễn.
Lý luận phải xâm nhập vào thực tiễn để hướng dẫn chỉ
đạo thực tiễn, giải quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra:
Nguyên tắc  Lý luận không phải là một hệ thống tri thức khép kín,
LÝ LUẬN tách biệt với thực tiễn mà phải liên tục được bổ sung,
thống nhất điều chỉnh và phát triển theo sự biến đổi của thực
CHỈ ĐẠO tiễn.
giữa lý luận  Lý luận không chỉ phản ánh thực tiễn mà còn có vai
THỰC TIỄN trò chủ động trong việc cải tạo và phát triển thực tiễn.
và thực tiễn  Lý luận phải có tính khoa học, sáng tạo và phù hợp
với hoàn cảnh cụ thể của từng quốc gia, từng giai
đoạn lịch sử.
LÝ LUẬN
CHỈ ĐẠO 03
THỰC TIỄN
Vận dụng cho bối cảnh hiện
tại của Việt Nam
SOUTH EAST ASIAN MAP
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

 Nước ta nằm gần các tuyến đường biển quốc tế. Thông qua
đường biển, có thể quan hệ với nhiều quốc gia.
 Vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng cho phép phát triển kinh tế
biển.
 Việt Nam nằm ở khu vực đang diễn ra những hoạt động kinh
tế sôi động của thế giới. Từ đó cho phép nước ta có thể dễ
dàng hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam

Năm 1975, sau ngày giải phóng miền Nam, một bức tranh
mới về hiện trạng kinh tế Việt Nam đã thay đổi. Đó là sự
duy trì một nền kinh tế tồn tại cả ba loại hình:

• Kinh tế cổ truyền (tự cung tự cấp)


• Kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp (ở miền Bắc)
• Kinh tế thị trường (đặc trưng ở miền Nam).
HẬU QUẢ

• Không quản lý được hiệu quả các nguồn lực dẫn tới việc sử dụng lãng phí
nghiêm trọng các nguồn lực của đất nước
• Tài nguyên bị phá hoại
• Nhà nước bao cấp và tiến hành bù lỗ
• Sự tăng trưởng kinh tế chậm lại, tăng trưởng kinh tế trên lý thuyết, giấy tờ.
• Hàng hoá, sản phẩm trở nên khan hiếm
• Ngân sách thâm hụt nặng nề
• Thu nhập từ nền kinh tế quốc dân không đủ chi dùng
• sự thoái hoá về mặt con người và xã hội
Đến năm 1979, nền kinh tế rất suy yếu, sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân
khó khăn, nguồn trợ giúp từ bên ngoài giảm mạnh.
NGUYÊN NHÂN

• Chúng ta chưa thật sự thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều


thành phần còn tồn tại trong thời gian tương đối dài,
chưa nắm vững và vận dụng đúng lý luận và thực tiễn
vào tinh hình nước ta

• Đến năm 1986, cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp về
căn bản vẫn chưa bị xoá bỏ

• Việc đổi mới cơ chế và bộ máy quản lý, việc điều hành
không nhạy bén
 Trước hết phải thay đổi nhận thức, đổi mới tư duy

BIỆN PHÁP  Vận dụng tổng hợp hệ thống các quy luật đang tác động lên nền
kinh tế
LÝQUYẾT
GIẢI LUẬN  Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản
xuất
TÌNHCHỈ ĐẠO
HÌNH ĐỂ
 Hướng vào việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh sản

PHÁT
THỰCTRIỂN
TIỄN xuất hàng tiêu dùng, xuất khẩu.
 Xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới phù hợp
KINH TẾ với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
 Tiến hành phân cấp quản lý theo nguyên tắc tập trung dân chủ,
chống tập trung quan liêu, chống tự do vô tổ chức
Áp dụng lý luận thực tiễn trong quá trình đổi mới hiện nay

Lý luận thực tiễn Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất nhiệm vụ và giải


pháp cho tương lai
Lý luận về thực tiễn trong sự nghiệp phát triển kinh tế và
đổi mới kinh tế hiện nay

• Phải dung hoà và tồn tại nhiều thành phần kinh tế là một tất yếu
do lịch sử để lại
• Thừa nhận sự tồn tại của kinh tế tư bản tư nhân
• Thường xuyên đấu tranh với xu hướng tự phát tư bản chủ
nghĩa và những mặt tiêu cực trong các thành phần kinh tế
• Đó là bài học về quán triệt quan điểm thực tiễn - nguyên tắc cơ
bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
• Quá trình đổi mới ở nước ta chính là quá trình vừa học vừa làm
• Bám sát thực tiễn, phát huy óc sáng tạo của cán bộ và nhân
dân là rất quan trọng
01 02 CÁC BƯỚC CHUYỂN
Xây dựng nền kinh tế hàng Kế hoạch hoá tuyệt đối với
hoá nhiều thành phần cơ chế bao cấp và bình
trong đó kinh tế nhà nước quân sang tư duy quản lý
giữ vai trò chủ đạo trong mới thích ứng với nền kinh
sự thống nhất biện chứng tế hàng hoá nhiều thành
với tính đa dạng các hình
thức sở hữu
phần, vận hành theo cơ
chế thị trường 05
• Đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý

03 04
Đổi mới quan niệm về sự
luận, tổng kết có hệ thống sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội,
đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới
Đổi mới hệ thống chính trị,
từ chế độ tập trung quan hình thành và phát triển • Đấu tranh với tính bảo thủ và sức
liêu với phương thức quản của chủ nghĩa xã hội ở một ỳ của những quan niệm lý luận cũ
lý hành chính mệnh lệnh nước phải xuất phát từ chủ
sang dân chủ hoá nghĩa Mác - Lê nin trong
điều kiện hoàn cảnh lịch sử
cụ thể của nước đó
Ý NGHĨA THỰC TIỄN

• Sự kết hợp xuất phát từ thực tế khách quan và


phát huy nỗ lực chủ quan không những đem lại
hiệu quả cao trong sự phát triển nhận thức mà
còn giúp cho lý luận không bao giờ xa rời thực
tiễn cuộc sống.

• Nắm bắt và vận dụng được có hiệu quả các quy


luật tất yếu khách quan để hoạt động và đem nó
vào thực tiễn để kiểm nghiệm là một phương
tâm chủ đạo trong công cuộc đổi mới hiện nay
 Đẩy mạnh hơn nữa công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đổi
mới một cách toàn diện mọi lĩnh vực
 Phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ
chế thị trường nhưng phải dưới sự quản lý của Nhà nước là theo
ĐỀ XUẤT
LÝ LUẬN định hướng xã hội chủ nghĩa
 Tập trung phát triển kinh tế về chất và lượng. Đầu tư có trọng
NHIỆM VỤ VÀ
CHỈ ĐẠO điểm cho nông nghiệp, phát triển hình thức nông trại sản xuất của

GIẢI PHÁP CHO tư nhân hoặc tổ chức nhỏ. Tạo nguồn vốn cho công nghiệp nhẹ,
THỰC TIỄN hiện đại hoá dây chuyền thiết bị. Phát triển mạnh công nghiệp chế
TƯƠNG LAI biến lương thực thực phẩm đưa công nghệ thông tin vào đời sống
sản xuất
 đầu tư cho xuất khẩu thu lợi nhuận cao và nguồn vốn nhanh. Phát
triển công tác thu và nộp thuế
 Phát hành trái phiếu Nhà nước theo định kỳ
 Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, gọi vốn đầu tư nước
ngoài bằng cách mở rộng, nới lỏng chính sách về đầu tư, hệ thống hoá
luật đầu tư nước ngoài
 Giải quyết tốt mọi vấn đề kinh tế xã hội như vấn đề tạo việc làm
ĐỀ XUẤT
LÝ LUẬN  Cần đề ra những mục tiêu cho mười, hai mươi năm tới
 Điều hành đúng, có tổ chức cao và chặt chẽ nền kinh tế thị trường
NHIỆM VỤ VÀ
CHỈ ĐẠO  Nhà nước tạo mọi điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển bình
GIẢI PHÁP CHO đẳng, hỗ trợ vốn cho người nghèo không lấy lãi.
THỰC TIỄN  Hạ trần lãi suất tiết kiệm để kích cầu, tiêu thụ trên thị trường mới tăng
TƯƠNG LAI
mạnh, sản xuất trong nước mới có nhiều điều kiện cạnh tranh, phát triển.
 Tạo nguồn cán bộ kinh tế tương lai với những tri thức khoa học và lý
luận vững chắc
THANKS
FOR LISTENING!

You might also like