Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 60

RỐI LOẠN LO ÂU

ANNXIETY DISORDER
TỔNG QUAN
 Từ “lo âu” được dùng để mô tả đáp ứng tâm thần và cơ
thể đối với các tình huống gây sợ hãi và đe dọa.
 Phản ứng này bao gồm run, nghẹn thở, tim đập nhanh, vã
mồ hôi, cảm giác không thực…
 Lo âu là phản ứng bình thường của con người khi họ đối
đầu với stress.
 Các ví dụ về các tình huống có thể làm con người lo âu là:
suýt nữa bị tại nạn xe cộ, ngồi trong phòng thi, nói chuyện
trước đám đông.
TỔNG QUAN
 Rối loạn lo âu là một rối loạn tâm thần phổ biến nhất, nhiều nghiên
cứu cho thấy tỷ lệ mặc rối loạn lo âu hiện hành trong lứa tuổi lớn
hơn 18 là 10 - 18%.
 Trong đó rối loạn lo âu lan tỏa là phổ biến nhất, tại Mỹ tỷ lệ mắc rối
loạn lo âu lan tỏa trong cả đời người là 5,7%, nữ cao gấp đối nam.
 Mặc dầu rối loạn lo âu lan tỏa gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng có đến
75% bệnh nhân phát bệnh trước 47 tuổi, tuổi trung bình phát bệnh là
31.
 Người ta cũng nhận thấy ở người lớn tuổi tỷ lệ bị rối loạn lo âu lan
toản cũng tăng (7%).
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ
 Tuổi thơ bất hạnh: Trẻ có tuổi thơ bất hạnh và
nhiều nghịch cảnh, chứng kiến những hình ảnh gây
tổn thương, có nguy cơ cao hơn.
 Bệnh tật: Mắc phải bệnh nặng khiến bệnh nhân
hoang mang về sự tồn tại của mình. Lo âu về tương
lai, cách điều trị, chi phí có thể vượt quá khả năng
chịu đựng.
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ
 Stress: Nhiều tình huống stress dồn dập trong cuộc sống có thể
khởi phát sự lo âu quá mức. Ví dụ tan vỡ các mối quan hệ thân
tình đi kèm với stress bị mất việc và mất thu nhập là khởi đầu
cho rối loạn lo âu lan tỏa.
 Nhân cách: Một số dạng nhân cách nào đó dễ sinh rối loạn lo
âu lan tỏa. Những người không đạt được nhu cầu về tâm lý,
như trường hợp không có những liên hệ gần gũi được đáp ứng
đầy đủ có nguy cơ cao mắc bệnh. Ngoài ra, một số rối loạn
nhân cách cũng đi kèm với rối loạn lo âu.
 Di truyền: Một số chứng cứ cho thấy rối loạn lo âu lan tỏa có
yếu tố di truyền khiến nó thường gặp ở nhiều thành viên trong
cùng một gia đình.
BiỂU HiỆN CỦA LO ÂU
 Cảm xúc
 Tư duy
 Hành vi
 Cơ thể
CẢM XÚC
 Lo lắng,
 Căng thẳng,
 Sợ hãi,
 Luôn cảnh giác
TƯ DUY
 Những suy nghĩ, hình ảnh, ký ức gây sợ hãi
 Điều gì đó xấu xảy ra đối với bản thân (như cái chết, không
có khả năng thích ứng, có trách nhiệm về sự việc tệ hại đã xảy
ra).
 Điều gì đó tồi tệ xảy ra đối với những người khác (như người
trong gia đình chết hoặc bị tai nạn).
 Có điều gì tồi tệ xảy (như cháy nhà, mất mát đồ, tai nạn).
 Tăng cường chú ý đến những điều nguy hiểm có thể xảy ra.
 Luôn đề cập đến các triệu chứng của bản thân
HÀNH VI
 Bồn chồn, đứng ngồi không yên
 Lo âu gây ra một số các hành vi thích ứng. Khi gặp
tác nhân gây lo âu, chúng ta thường nảy sinh các hành
vi để loại bỏ điều nguy hiểm hoặc làm chúng ta cảm
thấy an toàn. Các hành vi này bao gồm:
 Tránh hoặc thoát khỏi các tình huống, trải nghiệm, nơi
hoặc con người gây cảm giác sợ hãi.
 Cần một người làm chúng ta an tâm, có cảm giác an toàn.
 Đi đến những nơi an toàn.
 Sử dụng rượu ma túy để giảm đi các biểu hiện lo âu.
CƠ THỂ
• Nhịp tim nhanh, hồi hộp,
• Thở nhanh và nông,
• Vã mồ hôi,
• Đau bụng, buồn nôn,
• Mệt mỏi toàn thân,
• Chóng mặt.
 Căng thẳng về tinh thần:
 Lo lắng quá mức về nhiều sự kiện và nhiều hoạt động.
 Bệnh nhân cảm thấy khó kiểm soát được sự lo lắng
này.
 Khó tập trung hoặc đầu óc trở nên trống rỗng.
 Căng thẳng về cơ thể:
 Bồn chồn
 Kích thích

 Kích thích trong cơ thể:


 Dể bị mệt mõi
 Căng cơ, đau đầu
 Rối loạn giấc ngủ: khó đi vào giấc ngủ hoặc ngủ không ngon giấc

 Phải có tối thiểu 2 triệu chứng đầu của căng thẳng về tinh
thần và có 3 trong các triệu chứng còn lại.
 RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA
 RỐI LOẠN SỢ ĐẶC HIỆU
 CƠN HOẢNG SỢ
 ÁM ẢNH CƯỠNG BỨC
 RỐI LỌA STRESS SAU SANG CHẤN
ĐẠI CƯƠNG

RỐI LOẠN LO ÂU

Đối tượng cụ thể Không có đối tượng cụ thể

Mức độ vừa Nặng nề Rối loạn lo âu lan tỏa

Sợ khoảng Sợ xã Sợ đặc
trống hội hiệu
Cơn hoảng sợ
Generalized Anxiety Disorder
Generalized Anxiety Disorder
 Excessive worry more days than not for at least 6
months about a number of events and they find it
difficult to control the worry.
 3 or more of the following symptoms:
 restlessness, easily fatigued, difficulty concentrating,
irritable, muscle tension, sleep disturbanc
RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA
 Rối loạn lo âu lan tỏa được xếp vào nhóm các rối
loạn liên quan stress
 Đặc tính là những mối lo lắng dai dẳng, lan tỏa, tản
mạn, không khu trú vào một sự kiện hoàn cảnh đặc
biệt nào ở xung quanh hoặc có liên quan với những
sự kiện đã qua không còn tính thời sự nữa.
 Rối loạn này thường liên quan với stress trường diễn,
tiến triển thay đổi nhưng có xu hướng mạn tính.
 Tuổi trung bình khởi phát rối loạn lo âu lan tỏa là 30, nhưng
vẫn có những trường hợp thanh thiếu niên và ngay cả những
người lớn tuổi cũng bị rối loạn lo âu lan tỏa.
 Có những trường hợp bệnh nhân báo cáo bị rối loạn lo âu lan
tỏa trong suốt cuộc đời của mình.
 Rối loạn lo âu lan tỏa có xu hướng mạn tính, lúc tăng lúc giảm.
 Phần lớn các bệnh nhân bị rối loạn lo âu lan tỏa có một rối loạn
khác kèm theo, thường là rối loạn lo âu khác hoặc là rối loạn
cảm xúc như trầm cảm.
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ
 Tiền sử gia đình có rối loạn lo âu hoặc rối loạn cảm
xúc,
 Yếu tố sinh học,
 Yếu tố nhân cách hoặc tâm lý cá nhân,
 Các stress trong cuộc sống hoặc các yếu tố môi
trường.
BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
 Rối loạn lo âu lan tỏa phát triển chậm chạp, nó
thường bắt đầu lúc 10 tuổi hoặc giai đoạn đầu
trưởng thành. Bệnh nhân có các biểu hiện sau:
 - Lo âu quá nhiều về mọi thứ.
 - Khó khăn trong việc kiểm soát nổi lo âu hoặc cảm
giác căng thẳng
 - Biết rằng lo âu là quá nhiều so với thực tế.
BiỂU HiỆN LÂM SÀNG
 - Cảm giác đứng ngồi không yên và khó khăn để
thư giản.
 - Khó tập trung.
 - Dể bị giật mình
 - Khó đi vào giấc ngủ hoặc duy trì giấc ngủ.
BiỂU HiỆN LÂM SÀNG
 - Dể bị mệt và mệt cả ngày.
 - Đau đầu, đau cơ, đau dạ dày hoặc đau không giải
thích được.
 - Khó nuốt
BiỂU HiỆN LÂM SÀNG
 - Run
 - Bị kích thích hoặc cảm giác dể nổi nóng
 - Vã mồ hôi, cảm giác nhẹ đầu hoặc không thở
được
 - Tiểu tiện nhiều lần
CÁC CHỦ ĐỀ GÂY LO ÂU
 Trẻ em bị rối loạn lo âu lan tỏa thường lo âu về:
 - Các hoạt động ở trường như bài tập, bài kiểm tra.
 - Các thảm họa như động đất, chiến tranh.
 Người trưởng thành thường lo lắng về các tình
huống trong ngày như:
 - An toàn trong công việc.
CÁC CHỦ ĐỀ GÂY LO ÂU
 - Tài chính
 - Sức khỏe.
 - Sức khỏe và tương lai của con cái
 - Bị chậm trể
 - Hoàn thành các công việc trong nhà và các bổn
phận khác.
TRIỆU CHỨNG CƠ THỂ
 Tim mạch: hồi hộp, mạnh nhanh.
 Hô hấp: Thở nhanh.
 Tiêu hóa: đau bụng, buồn nôn, nôn
 Run.
 Căng cơ, đau đầu
TRIỆU CHỨNG CƠ THỂ
 Các biểu hiện triệu chứng cơ thể làm cản trở cuộc sống
của bệnh nhân.
 Các triệu chứng có thể trở nên tốt hơn hoặc tồi tệ hơn vào
các thời điểm khác nhau.
 Các triệu chứng mất đi khi bệnh nhân có cảm giác thư
giản hoặc tham gia các hoạt động ưa thích,
 và các triệu chứng này trở nên nặng nề khi bị các bệnh cơ
thể, lúc làm bài kiểm tra, khi có xung đột trong gia đình,
mối quan hệ và công việc.
TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG
 Lo âu lan tỏa là rối loạn đáp ứng tốt với điều trị và
thường ổn định sau một khoảng thời gian ngắn điều trị.
Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào mức độ và nguyên nhân
của lo âu.
 Rối loạn lo âu lan tỏa có liên quan nhiều đến nhân cách lo
âu và/hoặc stress nên tỉ lệ tái phát rất cao
 Phát hiện muộn, điều trị không kịp thời bệnh nhân có thể
trầm cảm và hành vi tự sát
 Biến chứng của việc lạm dụng thuốc giải lo âu
RỐI LOẠN ÁM SỢ

 Anh chị sợ những gì? Tại sao lại sợ?


 Khi sợ các anh chị có biểu hiện gì?
 Khi sợ chúng ta thường làm gì?
 Để hết sợ theo các anh chị chúng ta làm gì?
 Sợ thông thường khác với sợ bệnh lý chổ nào?
RỐI LOẠN ÁM SỢ

TÌNH SỢ TRÁNH
HUỐNG

TỰ NHẬN
QUÁ MỨC
 Một ám ảnh sợ đặc hiệu là sợ hãi và lo âu về một tình
huống hoặc đối tượng cụ thể.
 Tình huống hoặc đối tượng thường bị né tránh nếu có thể,
nhưng nếu sự tiếp xúc xảy ra, lo âu sẽ phát triển nhanh
chóng.
 Lo âu có thể trở nên dữ dội giống như mức độ của một
cơn hoảng sợ
 Những người có ám ảnh sợ đặc hiệu thường nhận ra rằng
nỗi sợ hãi của họ là không hợp lý và quá mức.
Các loại sợ
 Tình huống: chú ý 2 tình huống:
 Xã hôi.
 Khoảng trống- đông người
 Động vật
 Môi trường
 Máu- chấn thương- tiêm chích- nhổ răng
 Khác
 Ám ảnh sợ đặc hiệu là những rối loạn lo âu phổ biến nhất.
 Một số ám ảnh sợ phổ biến nhất là sự sợ hãi động vật (ám
ảnh sợ động vật), độ cao (ảm ảnh sợ độ cao), và cơn bão
tố có sấm sét (ám ảnh sợ sấm sét).
 Những ám ảnh sợ đặc hiệu ảnh hưởng đến khoảng 13%
phụ nữ và 4% nam giới trong khoảng thời gian 12 tháng.
 Một số ám ảnh sợ đặc hiệu ít gây ra sự phiền phức - như
khi người dân thành phố sợ rắn (ám ảnh sợ rắn),
 Những ám ảnh sợ đặc hiệu khác gây trở ngại đến hoạt
động chức năng - như khi những người phải làm việc
trên tầng cao mà sợ độ cao, những nơi không gian bị
hạn chế (ám ảnh sợ khoảng hẹp), chẳng hạn như thang
máy. Sợ máu (ám ảnh sợ máu), tiêm (ám ảnh sợ tiêm
chích), kim hoặc các vật sắc nhọn khác (ám ảnh sợ mũi
kim), hoặc bị thương (ám ảnh sợ bị thương) xuất hiện ở
mức độ nào đó ở ít nhất 5% dân số.
 Những người bị ám ảnh sợ máu, kim, hoặc bị thương,
không giống những người bị ám ảnh sợ hoặc rối loạn lo
âu khác, có thể thực sự bị ngất vì phản xạ ngất do thần
kinh phế vị gây ra tình trạng nhịp tim chậm và hạ huyết
áp tư thế.
CHẨN ĐOÁN
 Bệnh nhân có lo sợ hoặc lo âu rõ ràng, dai dẳng (≥ 6
tháng) về một tình huống hoặc đối tượng cụ thể, cộng
thêm tất cả những điều sau
 Tình hình hoặc đối tượng gần như luôn luôn gây ra lo sợ
hoặc lo âu ngay lập tức.
 Bệnh nhân chủ động né tránh tình huống hoặc đối tượng.
 Sự lo sợ hoặc lo âu là không phù hợp với nguy hiểm thực
tế (có tính đến các chuẩn mực văn hoá xã hội).
 Sự lo sợ, lo âu, và / hoặc né tránh gây ra những căng
thẳng đáng kể hoặc làm suy giảm đáng kể chức năng xã
Specific Phobias
 Selective, persistent and out of proportion
 Includes cognition that leads to behavioural
response, whether or not the threat is present
 May be genetically, neurologically or experientially
based
 Maintained through the processes of classical and
operant conditioning.
Social Anxiety Disorder (SAD)
 Marked fear of one or more social or performance situations.
 Exposure to the feared situation almost invariably provokes
anxiety.
 The person recognizes the fear is excessive.
 The avoidance, fear or distress significantly interferes with
their routine or function.
Nhịp tim
tăng.
Vã mồ hôi
Khô miệng
Run
-Không biết minh làm gì sai Buồn nôn
không.
-Không biết mình nói có đúng
Đỏ mặt
không

Sợ người khác đánh giá


mình
Nhịp tim
tăng.
Vã mồ hôi
Khô miệng
Run
-Nếu mình mệt thì làm sao
thoát đây?. Buồn nôn
-Nếu mình mệt thì chết mất Khó thở
Lo sợ

Lo sợ nếu có chuyện
không thoát ra được
Tiêm đau
lắm.
CƠN HOẢNG SỢ (PANIC ATTACK)
 Các biểu hiện lo sợ quá mức
 Cảm giác ngạt thở
 Không kiểm soát được
 Các biểu hiện tim mạch nặng nề
Bodily Sensations
 An exercise in selective attention
Cognitions

Catastrophic
misinterpretation
of bodily symptoms
Behaviours
 Avoidance
 Escape
 Safety Behaviour
 Stay until resolves?
Event

Panic Hook Trigger


Automatic
- Clark Thoughts

Emotion

Bodily
Reaction
Focus on
Sensations
PANIC
Intensification of
symptoms
Catastrophic
misinterpretation
Panic Attack
46

 Is a discrete episode of intense fear usually lasting less than 20


minutes, characterized by at least four of the following :
 Rapid or irregular pulse
 Shortness of breath
 chest pain, sweating
 Feeling detached from oneself
 Feeling detached from one’s surroundings
 Faintness
 Trembling
 Choking, Fear of dying
 Fear of losing control, “going crazy”
ELHAM FAYAD 05/20/2024
CONT. Panic Attack
47

Pounding, racing heart


Sweating
Trembling or shaking
Shortness of breath
Shortness of breath
Fear of dying

ELHAM FAYAD 05/20/2024


Treatment of Panic Disorder based on panic hook

 What is the evidence to support the catastrophic


fear?
 What is the evidence to contradict to catastrophic
fear - ? write down, ?cue cards
 Plan exposure – predict, plan and practice.
Obsessive-Compulsive Disorder
Obsessions or compulsions defined by:

 Recurrent and persistent thoughts, impulses or images that are intrusive


and inappropriate and cause marked anxiety.
 Impulses or images are not simply excessive worries about real-life
problems.
 The person attempts to ignore or suppress these things or neutralize them.
 The person recognizes these thoughts or images as a products of their own
mind.
Đánh giá người bị rối loạn lo âu:

 Yếu tố tâm lý khởi đầu: Yếu tố xảy ra ngay trước khi


lo âu xuất hiện. Yếu tố khởi đầu có thể là nguyên nhân
của lo âu, cũng có thể chỉ là yếu tố khơi dậy lo âu của
bệnh nhân.
 Ví dụ như một người có xung đột với người trong gia
đình, đó là nguyên nhân của rối loạn lo âu. Nhưng
đến nay chỉ cần nghe tiếng động mạnh, bệnh nhân
xuất hiện lại lo âu, vì lúc này bệnh nhân liên tưởng
lại cảnh đánh nhau lúc có xung đột trong gia đình.

 Các trải nghiệm trước đây:
 Các lần lo lắng trước đây
 Cách đối phó với các biểu hiện đó
 Các phương pháp điều trị trước đây
 Kết quả điều trị các lần trước
 Các bệnh cơ thể và tâm thần kết hợp
 Chú ý thời gian xuất hiện các bệnh cơ thể và bệnh
tâm thần khác:
 Trước khi lo âu
 Cùng lúc lo âu
 Sau khi lo âu
Các phương pháp chăm sóc bệnh nhân lo âu

 Giáo dục tâm lý


 Tự xác định tâm trạng của mình
 Thư giãn
 Thay đổi suy nghĩ
 Tiếp xúc với tình huống bệnh nhân lo sợ
 Điều trị bằng thuốc

Nguyên tắc sử dụng thuốc trong điều trị rối loạn lo âu lan
tỏa:

 Sử dụng thuốc phù hợp với tình trạng của bệnh nhân
 Phụ thuộc tiến triển cấp hoặc mãn tính của rối loạn
 Sử dụng đơn trị liệu.
 Dùng liều thấp từ đầu sau đó tăng dần
 Thông báo cho bệnh nhân về các vấn đề liên quan
đến thuốc
 Thời gian sử dụng kéo dài
Các nhóm thuốc điều trị lo âu
 Thuốc bình thần
 Benzodiazepin
 Buspirone
 Chống trầm cảm:
 Ức chế tái thu nhập chọn lọc serotonin (SSRI)
 Ức chế tái thu nhập serotonin- noradrenalin (SNRI)
 Chống trầm cảm 3 vòng
 Ức chế beta
Benzodiazepam
 Diazepam
 Bromazepam

 Alprazolam

- Các biểu hiện thần kinh thực vật

- Rối loạn giấc ngũ

- Lo âu cấp

- Tác dụng nhanh


SSRI
 Paroxetin
 Sertralin

 Escitalopram

- Tác dụng chậm

- Tốt khi có kết hợp với trầm cảm

- Chủ yếu về các triệu chứng tâm lý

- Lo âu mạn
 SNRI: Venlafaxine XR
 Buspirone
 Ức chế beta: Propranolone
1st line 2nd line 3rd line
✓ SSRI : Benzodiazepine ✓ CLT mới:
Sertraline, Bupropion XL Olanzapine,
Paroxetin, Buspiron Risperidone…
Escitalopram Pregabalin ✓ Thuốc khác:
✓ SNRI : Mirtazapine
Imipramine
Venlafaxine XR Citalopram
Trazodone
Hydroxyzine
CHÚ Ý KHI ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LO ÂU

 Tình trạng phụ thuộc thuốc


 Hạn chế các thuốc bình thần
 Thời gian dùng thuốc bình thần
Take home points
 Anxiety disorders are common, common, common!
 There are significant comorbid psychiatric conditions
associated with anxiety disorders!
 Screening questions can help identify or rule out
diagnoses
 There are many effective treatments including
psychotherapy and psychopharmacology
 There is a huge amount of suffering associated with
anxiety disorders!

You might also like