Buoi 1

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 54

LẮP RÁP – CÀI ĐẶT – BẢO

TRÌ MÁY TÍNH

NGUYỄN DUY TUẤN


NỘI DUNG
• Giới thiệu linh kiện, thiết bị máy tính

• Bảng mạch chính (MainBoard)

• Bộ vi xử lý (CPU)

• Pin CMOS

• Bộ nhớ RAM

• BIOS
NỘI DUNG

• Vỏ máy tính (CASE)

• Bộ nguồn

• Card mở rộng

• Thiết bị lưu trữ

• Thiết bị nhập

• Thiết bị xuất

• Phần mềm máy tính


GIỚI THIỆU LINH KIỆN , THIẾT BỊ
MÁY TÍNH
PHẦN CỨNG , PHẦN MỀM, PHẦN NHÃO

• Phần cứng: chỉ phần thiết bị vật lý mà ta có thể sờ mó được.

• Phần mềm: chỉ phần chương trình chạy trong máy tính thường gồm 2
phần (Phần mềm hệ thống chỉ hệ điều hành DOS, Windown; Phần
mềm ứng dụng : Chỉ word, excel,…)
• Phần nhão : Là phần chương trình BIOS dùng để điều khiển quá trình
khởi động máy, thiết lập cấu hình máy, kiểm tra máy và thực hiện các
lệnh vào ra cơ bản nhất.
BẢNG MẠCH CHÍNH (MAINBOARD)
• Là cấu kiện quan trọng của PC. Thực hiện chức năng tổ chức hệ thống
tính toán, điều khiển hệ thống, làm cầu nối các luồng thông tin, hỗ trợ các
thiết bị ngoại vi.
• Có 2 loại chủ yếu là AT và ATX.

• Ưu điểm ATX:
– Đa số connector LPT1, COM, USB, PS2 được hàn trực tiếp từ MB nên lắp dễ dàng.
– Nguồn cải tiến: +3.3V cung cấp cho CPU hiện đại, có thể tắt mở theo chương trình.
BIOS trên MB có thể liên tục kiểm tra nhiệt độ CPU. Quá nhiệt tắt mạch để bảo vệ
CPU
BẢNG MẠCH CHÍNH (MAINBOARD)
• Là tấm mạch in nhiều lớp trên đó tích hợp nhiều thành phần quan trọng của máy vi
tính: socket cắm CPU, socket cắm bộ nhớ, bộ nhớ cache, slot loại ISA, slots PCI để
cắm các card mở rộng như card mạng, modem, slot AGP để cắm card màn hình
AGP. MB có các cổng I/O để nối với thiêt bị ngoại vi.
• MB có các đầu để cắm nguồn, các tín hiệu cho phím nguồn, đèn LED…
BẢNG MẠCH CHÍNH (MAINBOARD)
• Sơ đồ bố trí MB:
BỘ VI XỬ LÝ (CPU)

• Là thành phần quan trọng nhất trong PC.

• Là 1 chip có chứa hàng triệu transistor.

• Giữ vai trò như 1 bộ não của PC.

• Lịch sử phát triển CPU gắn chặt với sự phát triển của Intel.

• CPU đầu tiên của Intel có tên 4004, phải sau 7 năm mới ra đời PC
đầu tiên.
BỘ VI XỬ LÝ (CPU)
• Thay đổi CPU : PC đầu tiền dùng 8088 là CPU
16 bit bên trong nhưng ra ngoài BUS chỉ dùng 8
bit.

0 5 /2 0 /2 0 2 4 Sample Footer Text 10


BỘ VI XỬ LÝ (CPU)
PIN CMOS
• RAM CMOS đc chế tạo theo công nghệ CMOS, tiêu tốn rất ít năng lượng. Được
nuôi bởi 1 PIN khô trên MB.
• Dung lượng nhỏ nhưng giữ thông tin quan trọng về cấu hình hệ thống cần thiết
cho quá trình POST và BIOS, gồm:
– Chủng loại FDD và HDD trong máy; Bàn phím; Loại CPU, bộ nhớ cache, các giá trị khởi
động chipset, RAM, thời gian, trình tự khởi động máy,…

• Để cung cấp thông tin cho RAM CMOS phải chạy chương trình BIOS setup.
BỘ NHỚ RAM
• Là bộ nhớ làm việc của PC. Mọi số liệu mà PC xử lý lưu trữ trong RAM .

• Mặc dù số liệu đều lưu trong đĩa cứng nhưng trc khi xử lý phải được tải vào trong bộ nhớ RAM.

• Có 2 loại RAM: RAM động và RAM Tĩnh.

– RAM động: dùng trên nguyên lý tụ điện nên phải làm tươi nó thường xuyên.. Có 4 loại DRAM khác
nhau: FPM, EDO, SDRAM, RDRAM.
– Ram tĩnh: Là 1 khóa tắt, mở. Nhanh hơn RAM động nhưng bộ nhớ thấp hơn.
BỘ NHỚ RAM
BỘ NHỚ RAM
BỘ NHỚ RAM

DRDRAM(Direct Rambus DRAM): Memory sẽ được vận


hành với 1 hệ thống phụ gọi là Direct Rambus Channel có
độ rộng 16 bit và cột clock 400Mhz/800Mhz điều khiển.
Cấu trúc này sẽ trao đổi thông tin với tốc độ 800MHz x
16bit = 800MHz x 2 bytes = 1.6GB/giây.
Hệ thống DRAM cần 1 SPD chip để trao đổi với
motherboard
BỘ NHỚ RAM

DRDRAM(Direct Rambus DRAM):


BỘ NHỚ RAM
BỘ NHỚ RAM
BỘ NHỚ RAM
BIOS
LÀ 1 CHIP NHỚ ROM
BIOS CHỨA CÁC
CHƯƠNG TRÌNH KHỞI
ĐỘNG MÁY ĐỂ THỰC
HIỆN CÁC CHỨC NĂNG
BIOS
BIOS
BIOS
VỎ MÁY TÍNH (CASE)

• Dùng để gá gắp các linh kiện máy tính, bảo vệ máy tính và làm mát
máy.
• Có 2 dạng vỏ máy: Đứng (tower) và nằm(Desktop)

• Case được phân biệt thành 2 Case chính : AT và ATX dựa theo nguồn
lắp trong nó.
• Case thường có nguồn kèm theo phải phù hợp với yêu cầu của
Mainboard, từ nguồn điện đến kích thước.
VỎ MÁY TÍNH (CASE)

• Phía trước vỏ máy gồm: Phím bật nguồn Power on, Phim Reset, đèn
power và đèn HDD.
• Các khoang để lắp ổ đĩa mềm, đĩa cứng, CD,…

• Phía sau Case là ổ cắm nguồn, quạt gió, các connector song song, nối
tiếp, USB, các khe để cắm card mở rộng, ổ cắm keyboard, choột.
• Phía trong: gồm khoang rộng để gá mainboard, các khoang trên-sau để
gá nguồn, các khoang trên-trước gá các ổ đĩa.
BỘ NGUỒN
• Nguồn cung cấp cho máy vi tính là hộp kim loại, đầu vào là điện 220V hoặc 110V. Đầu ra là các
nguồn khác nhau cung cấp cho MB và các ổ đĩa.
• Nguồn PC hoạt động theo nguyên tắc switching nên gọn, nhẹ. Có 2 loại nguồn AT và ATX.
Nguồn AT không điều khiển tắt được, không có điện +3.3V cung cấp cho CPU. Nguồn ATX có
thể tắt được bằng phần mềm và có nguồn +3.3V cung cấp trực tiếp cho CPU. Nguồn ATX tiêu
chuẩn có công suất 300W.
BỘ NGUỒN
CARD MỞ RỘNG
• Card màn hình: hay còn gọi là card đồ họa (graphics
card). Card màn hình là mạch chuyển đổi, xử lý tín
hiệu hình ảnh. Một vài card màn hình được tích hợp
trên mainboard (VGA on-board). Card màn hình rời
thường được gắn vào khe cắm như: PCI, AGP, PCIe
CARD MỞ RỘNG(CARD MÀN HÌNH)
• Các ngõ xuất tín hiệu :

- VGA (Video Graphics Array): dạng công nghệ cho phép thiết bị xuất hình ảnh dưới
dạng Video, hiển thị ra màn hình, VGA port có 15 chân, xuất tín hiệu theo dạng tương tự.
Hiện nay hầu hết các máy tính đều sử dụng chuẩn kết nối này

DVI (Digital Video Interface): cổng kết nối, cho phép kết nối card màn hình ra màn hình
LCD, có 24 chân, tín hiệu ở dạng số do đó chất lượng ảnh tốt hơn. xuất tín hiệu theo dạng
tương tự hoặc số.

HDMI (High Definition Multimedia Interface): chuẩn kết nối, có khả năng truyền cả tín
hiệu hình ảnh, âm thanh và hỗ trợ độ phân giải cao cho DVD Player, Video Projector…
Xuất tín hiệu theo dạng kỹ thuật số, băng thông 5 Gbps.
CARD MỞ RỘNG(CARD MÀN HÌNH)
• Các ngõ xuất tín hiệu :

DisplayPort: có thể truyền tải video trực tiếp từ một nguồn phát đến một màn hình
LCD (có hỗ trợ chuẩn này). Cổng kết nối của DisplayPort nhỏ gọn tương tự cổng
USB, kết nối hai chiều, hỗ trợ âm thanh, tốc độ truyền tải dữ liệu cao lên tới
10,8Gbps.
CARD MỞ RỘNG(CARD MÀN HÌNH)
CARD MỞ RỘNG(CARD MÀN HÌNH)
CARD MỞ RỘNG(CARD ÂM THANH)
CARD MỞ RỘNG(CARD ÂM THANH)
CARD MỞ RỘNG(CARD ÂM THANH)
CARD MỞ RỘNG(CARD MẠNG)

• là một bản mạch cung cấp khả năng truyền thông mạng cho một
máy tính. Nó còn được gọi là bộ thích nghi LAN (LAN adapter),
được cắm trong một khe (slot) của bản mạch chính và cung cấp một
giao tiếp kết nối đến môi trường mạng.
CARD MỞ
RỘNG(CARD
MẠNG)
CARD MỞ RỘNG(MODEM)
THIẾT BỊ LƯU TRỮ
• Đĩa quang: (optical disc) chỉ chung các loại đĩa mà dữ liệu được ghi/đọc bằng tia ánh sáng
hội tụ. Tuỳ thuộc vào từng loại đĩa quang (CD, DVD...) mà chúng có các khả năng chứa dữ liệu
với dung lượ ng khác nhau.
• Ổ đĩa quang (Optical Disk Drive) là một loại thiết bị dùng để đọc đĩa quang, nó sử dụng một
loại thiết bị phát ra một tia laser chiếu vào bề mặt đĩa quang và phản xạ lại trên đầu thu và được
giải mã thành tín hiệu. Những ổ đĩa quang được sử dụng trong các máy vi tính bao gồm ổ đọc dữ
liệu (Read-only) và ổ đọc-ghi kết hợp (Burn and Read)
THIẾT BỊ LƯU TRỮ

• Có hai họ đĩa quang chính: đĩa CD (Compact Disk) và đĩa DVD


(Digital Video Disk). Đĩa CD ra đời trước có dung lượng nhỏ, tốc độ
chậm, thường được sử dụng để lưu dữ liệu, âm thanh và phim ảnh có
chất lượng thấp. Đĩa DVD ra đời sau, có dung lượng lớn, tốc độ truy
nhập cao và cho phép lưu dữ liệu, âm thanh và phim ảnh có chất
lượng cao hơn.
THIẾT BỊ LƯU TRỮ

Ổ đĩa quang và đĩa quang


THIẾT BỊ LƯU TRỮ(ĐĨA CD)

• Họ đĩa CD gồm 3 loại chính: đĩa CD chỉ đọc (CD-ROM - Read Only CD), đĩa CD có thể

ghi 1 lần (CD-R - Recordable CD) và đĩa CD có thể ghi lại (CD-RW - Rewritable CD)

• Đĩa CD-ROM được ghi sẵn nội dung từ khi sản xuất và chỉ có thể đọc ra trong quá trình

sử dụng. CD-ROM thường được sử dụng để lưu âm nhạc và các phần mềm.
• Đĩa CD-R là đĩa có thể ghi một lần duy nhất bởi người sử dụng. Sau khi thông tin được

ghi, đĩa trở thành loại chỉ đọc. CD-R định dạng theo kiểu CDFS (CD file system)
• đĩa CD-RW cho phép xoá thông tin đã ghi và ghi lại nhiều lần. CD RW định dạng theo
kiểu UDF (Universal Data Format).
THIẾT BỊ LƯU TRỮ(ĐĨA CD)
THIẾT BỊ LƯU TRỮ(ĐĨA DVD)
• DVD cũng gồm nhiều loại: đĩa DVD chỉ đọc (DVDROM - Read Only DVD), đĩa
có thể ghi 1 lần (DVD-R - Recordable DVD), đĩa có thể ghi lại (DVD-RW -
Rewritable DVD), đĩa DVD mật độ cao (HD-DVD - Highdensity DVD) và đĩa
DVD mật độ siêu cao (Blu-ray DVD - Ultra-high density DVD).
• DVD-ROM thường được sử dụng để lưu phim ảnh và các phần mềm có dung
lượng lớn. Đĩa DVD-R là đĩa có thể ghi một lần duy nhất bởi người sử dụng. Sau
khi thông tin được ghi, đĩa trở thành loại chỉ đọc.
• Ngược lại, đĩa DVD-RW cho phép xoá thông tin đã ghi và ghi lại nhiều lần. Đĩa
HD-DVD và Blu-ray DVD là các loại đĩa DVD có dung lượng siêu cao với dung
lương tương ứng vào khoảng 15GB và 25GB với đĩa một lớp.
THIẾT BỊ LƯU TRỮ(ĐĨA DVD)
THIẾT BỊ LƯU TRỮ(ĐĨA DVD)

• có khả năng ghi trên nhiều lớp khác nhau, có nhiều dung lượng khác
nhau.
• Ổ đĩa DVD sử dụng tia laser hồng ngoại có bước sóng 650nm, ngắn
hơn nhiều so với bước sóng tia laser dùng trong ổ đĩa CD. Tốc độ
truyền thông tin của đĩa DVD được tính theo tốc độ cơ sở (1350KB/s)
nhân với hệ số nhân.
• Đĩa HD-DVD và Blu-ray DVD là các đĩa quang cao cấp với dung
lượng rất
lớn và tốc độ truy nhập cao. Đĩa HD-DVD do Toshiba phát minh, sử
dụng tia laser xanh với bước sóng rất ngắn.
THIẾT BỊ LƯU TRỮ(ĐĨA CỨNG THỂ RẮN)

• Đĩa cứng thể rắn (SSD – Solid-State Drive) là ổ cứng không

sử dụng đĩa từ mà có cấu tạo từ những chip nhớ. Do đó, ổ


cứng SSD có độ bền cao khi di chuyển (do không có bộ phận
cơ khí), tiêu thụ ít điện năng hơn, nhẹ hơn, nhỏ hơn và tốc độ

làm việc nhanh hơn ổ cứng thông thường rất nhiều.


THIẾT BỊ LƯU TRỮ(ĐĨA MỀM VÀ Ổ ĐĨA MỀM)

• Đĩa mềm (FD – Floppy Disc): dung lượng có giới hạn, tối đa 2.88 MB. Hầu hết

các đĩa mềm chỉ sử dụng dung lượng 1.44 MB, tốc độ truy xuất chậm, do dung
lượng ít và tốc độ hạn chế nên ngày nay ổ đĩa mềm & đĩa mềm không còn phổ
biến. ổ đĩa mềm (FDD – Floppy Disk Drive) dùng để đọc đĩa mềm.
THIẾT BỊ LƯU TRỮ(THẺ NHỚ VÀ USB)

• Là thiết bị lưu trữ nhỏ gọn sử dụng chip nhớ, phù hợp với các ứng dụng lưu trữ di

động. Thẻ nhớ gồm nhiều loại như: SM (SmartMedia), XD (xD-Picture Card), SD
(Secure Digital), MMC (MultiMediaCard), MS (Memory Stick), MSPRO, CF
(CompactFlash), MD, USB flash drive…
THIẾT BỊ NHẬP
• Thiết bị nhập (Input Devices) là những thiết bị nhập dữ liệu vào máy tính như bàn phím, chuột, webcam,

scaner…
THIẾT BỊ XUẤT
• Thiết bị xuất (Output Devices) là những thiết bị hiển thị và xuất dữ liệu từ máy
như màn hình, máy in, loa, máy chiếu (projector)…
PHẦN MỀM MÁY TÍNH
• Hay còn gọi đơn giản là phần mềm, là tập hợp dữ liệu hoặc các câu lệnh
hướng dẫn máy tính cho máy tính biết cách làm việc. Điều này trái ngược
với phần cứng vật lý, từ đó hệ thống được xây dựng và thực sự thực hiện
công việc. Trong khoa học máy tính và kỹ thuật phần mềm, phần mềm máy
tính là tất cả thông tin được xử lý bởi hệ thống máy tính, chương trình và dữ
liệu. Phần mềm máy tính bao gồm các chương trình máy tính, thư viện và dữ
liệu không thể thực thi liên quan, chẳng hạn như tài liệu trực tuyến hoặc
phương tiện kỹ thuật số.
PHẦN MỀM
MÁY TÍNH

CÁCH NGƯỜI DÙNG


TƯƠNG TÁC VỚI
PHẦN MỀM MÁY TÍNH

0 5 /2 0 /2 0 2 4 Sample Footer Text 54

You might also like