Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 57

Lắp ráp – Bảo trì – Sửa

chữa máy tính


Nguyễn Duy Tuấn
Các thiết bị ngoại vi

• Nội dung :
• Bàn phím
• Màn hình
• Máy in
• Modem và các thiết bị khác
Bàn phím

• Bàn phím (Keyboard)


Là thiết bị đưa thông tin vào đơn giản và thông dụng nhất của máy vi
tính, chúng là tổ hợp của các công tắc tức thời. Tín hiệu lối ra của các
công tắc đưa tới bộ giải mã bàn phím, tại đó chúng được tạo ra các bộ
mã tương ứng với chức năng của từng phím, chúng chính là dãy các
con số mã nhị phân của các ký tự, ký hiệu, các chữ số thập phân,
v,..v,.. Các bộ mã này sẽ được đưa vào hệ máy vi tính để yêu cầu nó
thực hiện các chức năng theo ý muốn của người sử dụng.
Các loại bàn phím

• Bàn phím máy tính xách tay


• Máy tính xách tay (notebook) ngày nay đã phổ biến về cơ bản bàn
phím vẫn như bàn phím truyền thống nhưng do thiết kế tạo hình cho
mỗi dòng máy khác nhau của các hãng khác nhau mà hình dáng cáp
kết nối thay đổi theo. Thời gian gần đây có thêm bàn phím có đèn nền
(backlight Backlit) có thể tắt bật Backlit. tùy theo điều kiện ánh sáng
để thuận tiện làm việc
Bàn phím máy tính xách tay
Các loại bàn phím

• Bàn phím không dây


• Bàn phím không dây là bàn phím sử dụng sóng để kết nối không dây
như bluetooth, sóng radio hoặc hồng ngoại.
• Bàn phím cơ
• Bàn phím cơ là loại bàn phím sử dụng switch ở dưới mỗi bề mặt bàn
phím để tăng độ bền cho các phím bấm. Các phím bấm có thể kêu
thành tiếng hoặc không có tiếng kêu, và có hoặc không có một ngưỡng
ở giữa phím để cho người dùng biết phím bấm đã được nhận.
Bàn phím không dây
Bàn phím cơ
Bàn phím switch hình cái kéo

• Một trường hợp đặc biệt của công tắc vòm bàn phím máy tính là công
tắc cắt kéo. Các phím được gắn vào bàn phím thông qua hai miếng
nhựa lồng vào nhau theo kiểu "cắt kéo", và gắn vào bàn phím và phím.
Nó vẫn sử dụng vòm cao su, nhưng cơ chế cái kéo bằng nhựa đặc biệt
liên kết keycap với pít-tông làm giảm vòm cao su với hành trình ngắn
hơn nhiều so với bàn phím vòm cao su thông thường. Thông thường
bàn phím chuyển mạch cắt kéo cũng sử dụng màng 3 lớp làm thành
phần điện của công tắc.
Bàn phím switch hình cái kéo
Màn hình
• Màn hình (Monitor)
Màn hình chính là thiết bị đưa thông tin ra. Màn hình dùng để
hiển thị các thông tin mang nội dung của các số liệu, cũng như
các văn bản đưa vào, hay là các thông báo của máy vi tính đối
với người sử dụng, trên cơ sở đó người sử dụng đánh giá nó có
hoạt động đúng hay không và thực hiện các thao tác tiếp tục
theo yêu cầu để máy tính tiếp tục hoạt động, hoặc thực hiện
dừng hệ thống khi công việc thực hiện xong.
Màn hình

• Ngày nay thường sử dụng hai loại màn hình cơ bản.


+ Hiển thị bằng ống tia điện tử CRT,
+ Tinh thể lỏng (hoặc ma trận điôt màu).
Sử dụng màn hình tinh thể lỏng thì hệ thống gọn, nhẹ, tiết
kiệm năng lượng và an toàn hơn đối với người sử dụng.
Phân loại Màn hình
• Màn hình máy tính loại CRT:
Thường gặp nhất là các loại màn hình máy tính với nguyên lý ống phóng
chùm điện tử (ống CRT, nên thường đặt tên cho loại này là "loại CRT").
Các màn hình loại CRT có các ưu nhược điểm:
Ưu điểm: Thể hiện màu sắc rất trung thực, tốc độ đáp ứng cao, độ phân
giải có thể đạt được cao. Phù hợp với games thủ và các nhà thiết kế, xử
lý đồ hoạ.
Nhược điểm: Chiếm nhiều diện tích,nặng, tiêu tốn điện năng hơn các
loại màn hình khác, thường gây ảnh hưởng sức khoẻ nhiều hơn với các
loại màn hình khác.
Phân loại Màn hình
• Màn hình máy tính loại CRT:
Nguyên lý hiển thị hình ảnh :
Màn hình CRT sử dụng phần màn huỳnh quang dùng để hiển thị các
điểm ảnh, để các điểm ảnh phát sáng theo đúng màu sắc cần hiển thị cần
các tia điện tử tác động vào chúng để tạo ra sự phát xạ ánh sáng. Ống
phóng CRT sẽ tạo ra các tia điện tử đập vào màn huỳnh quang để hiển thị
các điểm ảnh theo mong muốn.
Để tìm hiểu nguyên lý hiển thị hình ảnh của các màn hình CRT, ta hãy
xem nguyên lý để hiển thị hình ảnh của một màn hình đơn sắc (đen
trắng), các nguyên lý màn hình CRT màu đều dựa trên nền tảng này.
Màn hình
CRT
Phân loại màn hình
• Màn hình máy tính loại tinh thể lỏng:
Màn hình máy tính loại tinh thể lỏng dựa trên công nghệ về tinh thể lỏng nên rất
linh hoạt, có nhiều ưu điểm hơn màn hình CRT truyền thống, do đó hiện nay đang
được sử dụng rộng rãi, dần thay thế màn hình CRT.
Ưu điểm: Mỏng nhẹ, không chiếm diện tích trên bàn làm việc. Ít tiêu tốn điện
năng so với màn hình loại CRT, ít ảnh hưởng đến sức khoẻ người sử dụng so
với màn hình CRT.
Nhược điểm: Giới hạn hiển thị nét trong độ phân giải thiết kế (hoặc độ phân
giải bằng 1/2 so với thiết kế theo cả hai chiều dọc và ngang), tốc độ đáp ứng
chậm hơn so với màn hình CRT (tuy nhiên năm 2007 đã xuất hiện nhiều
model có độ đáp ứng đến 2 ms), màu sắc chưa trung thực bằng màn hình CRT.
Phân loại màn hình
• Màn hình máy tính loại tinh thể lỏng:
Độ phân giải của màn hình tinh thể lỏng dù có thể đặt được theo người sử dụng,
tuy nhiên để hiển thị rõ nét nhất phải đặt ở độ phân giải thiết kế của nhà sản xuất.
Nguyên nhân là các điểm ảnh được thiết kế cố định (không tăng và không giảm
được cả về số điểm ảnh và kích thước), do đó nếu thiết đặt độ phân giải thấp hơn
độ phân giải thiết kế sẽ xảy ra tình trạng tương tự việc có 3 điểm ảnh vật lý
(thực) dùng để hiển thị 2 điểm ảnh hiển thị (do người sử dụng thiết đặt), điều xảy
ra lúc này là hai điểm ảnh vật lý ở sẽ hiển thị trọn vẹn, còn lại một điểm ảnh ở
giữa sẽ hiển thị một nửa điểm ảnh hiển thị này và một nửa điểm ảnh hiển thị kia -
dẫn đến chỉ có thể hiển thị màu trung bình, dẫn đến sự hiển thị không rõ nét.
Màn hình tinh
thể lỏng
Phân loại màn hình
• Màn hình cảm ứng:

Màn hình cảm ứng là các loại màn hình được tích hợp thêm một lớp cảm
biến trên bề mặt để cho phép người sử dụng có thể điều khiển, làm việc
với máy tính bằng cách sử dụng các loại bút riêng hoặc bằng tay giống
như cơ chế điều khiển của một số điện thoại thông minh hay Pocket PC.
Màn hình cảm ứng xuất hiện ở một số máy tính xách tay cùng với hệ
điều hành Windows 8. Một số máy tính cho các tụ điểm công cộng cũng
sử dụng loại màn hình này phục vụ giải trí, mua sắm trực tuyến hoặc các
mục đích khác - chúng được cài đặt hệ điều hành Windows Vista mới
nhất.
Màn hình cảm
ứng
Phân loại màn hình
• Màn hình OLED:
Là công nghệ màn hình mới với xu thế phát triển trong tương lai bởi các ưu
điểm: Cấu tạo mỏng, tiết kiệm năng lượng, đáp ứng nhanh, tuổi thọ cao...
Về cơ bản, ngoại hình màn hình OLED thường giống màn hình tinh thể
lỏng nhưng có kích thước mỏng hơn nhiều do không sử dụng đèn nền.
Màn hình
OLED
Các kiểu giao tiếp màn hình máy tính
• Hai kiểu giao tiếp thông dụng giữa màn hình máy tính và máy tính là: D-Sub và DVI,
hai kiểu giao tiếp này đã lỗi thời. Giờ đây màn hình sử dụng chuẩn HDMI,
DisplayPort và thunderbolt.
• D-Sub là kiểu truyền theo tín hiệu tương tự, các màn hình CRT đều sử dụng giao tiếp
này.
• DVI là kiểu truyền theo tín hiệu số, đa phần màn hình tinh thể lỏng hiện nay sử dụng
chuẩn này, phần còn lại vẫn sử dụng theo D-Sub. Kiểu giao tiếp này có ưu điểm hơn
so với kiểu D-Sub là có thể cho chất lượng ảnh tốt hơn. Tuy nhiên để sử dụng kiểu
DVI đòi hỏi cạc đồ hoạ phải hỗ trợ chuẩn này (đa số các cạc đồ hoạ rời đều có cổng
DVI, tuy nhiên cạc đồ hoạ tích hợp sẵn trên bo mạch chủ phần nhiều là không hỗ trợ).
Máy in (Printer)
• Được sử dụng trong hệ máy tính để in ra các văn bản, các
biểu đồ, các số liệu trên giấy để sử dụng trong các mục đích
khác nhau. Chúng ta có thể sử dụng các máy in đen trắng,
máy in màu tuỳ theo yêu cầu và chất lượng hình ảnh cần in.
Máy in (Printer)

• Có nhiều loại máy in khác nhau, nhưng người ta thường phân thành hai loại:
- Máy in tiếp xúc: Là loại tạo nên các ký tự, hình ảnh bằng cách tiếp xúc cơ học
của các kim in lên các băng mực đặt trên mặt giấy in. Loại máy này tốc độ
chậm, thường chỉ in được đen trắng, độ phân giải thấp, gây ra tiếng ồn trong
quá trình làm việc. Ngày nay loại máy in này ít được sử dụng.
- Máy in không tiếp xúc: Loại này thực hiện in ra các ký tự không cần va đập,
do đó chúng không gây tiếng ồn khi làm việc, chất lượng in tốt, độ phân giải
cao, tốc độ làm việc cao và có thể in các hình ảnh màu. Thông dụng nhất của
loại in không tiếp xúc là máy in laze, máy in phun.
Phân loại máy in

• Máy in laser
• Máy in sử dụng công nghệ la de (Tiếng Anh: laser) là các máy in dùng in ra
giấy, hoạt động dựa trên nguyên tắc dùng tia la de để chiếu lên một trống từ,
trống từ quay qua ống mực (có tính chất từ) để mực hút vào trống, giấy chuyển
động qua trống và mực được bám vào giấy, công đoạn cuối cùng là sấy khô
mực để mực bám chặt vào giấy trước khi ra ngoài.
Máy in lade có tốc độ in thường cao hơn các loại máy in khác, chi phí cho mỗi
bản in thường tương đối thấp.
• Máy in lade có thể in đơn sắc (đen trắng) hoặc có màu sắc.
Máy in lade
Phân loại máy in

• Máy in Kim
• Máy in kim sử dụng các kim để chấm qua một băng mực làm hiện mực lên
trang giấy cần in.
• Máy in kim đã trở thành lạc hậu do các nhược điểm: In rất chậm, độ phân giải
của bản in rất thấp (chỉ in được thể loại chữ, không thể in được tranh ảnh) và
khi làm việc chúng rất ồn.
• Ngày nay máy in kim chỉ còn xuất hiện tại các cửa hàng, siêu thị để in các hoá
đơn như một thiết bị nhỏ gọn cho các bản in chi phí thấp.
Máy in Kim
Phân loại máy in

• Máy in Phun
• Máy in phun hoạt động theo theo nguyên lý phun mực vào giấy in (theo đúng
tên gọi của nó). Mực in được phun qua một lỗ nhỏ theo từng giọt với một tốc độ
lớn (khoảng 5000 lần/giây) tạo ra các điểm mực đủ nhỏ để thể hiện bản in sắc
nét.
• Đa số các máy in phun thường là các máy in màu (có kết hợp in được các bản
đen trắng). Để in ra màu sắc cần tối thiểu ba loại mực. Các màu sắc được thể
hiện bằng cách pha trộn ba màu cơ bản với nhau.
Máy in Phun
Phân loại máy in

• Máy in Hóa đơn


• Máy in hoá đơn được chế tạo nhằm mục đích in hoá đơn bằng giấy cuộn in hóa
đơn, có khổ nhỏ cỡ khoảng từ 76mm – 80mm vừa đủ để in ra danh sách các
món hàng và giá cả. Có thể in được nhiều Ply và cắt giấy tự động sau khi in để
giao cho khách hàng một cách mau lẹ.
Máy Hóa đơn
Máy in kết nối với thiết bị khác
Để thực hiện việc in ra các chế bản, máy in cần được kết nối với máy tính hoặc
qua mạng máy tính hoặc thông qua các kiểu truyền dữ liệu khác.
Kết nối với máy tính
Máy in có thể kết nối với máy tính qua cổng LPT truyền thống hoặc các cổng
USB (đa số các máy in hiện nay đều có khả năng kết nối với cổng USB của
máy tính).
Kết nối với mạng máy tính
Máy in có thể được kết nối với mạng máy tính thông qua cổng RJ45 để chia
sẻ in chung trong một mạng LAN (hoặc có thể là mạng WAN rộng lớn hơn).
Các kiểu kết nối khác
Một số máy in hiện nay đã hỗ trợ truyền dữ liệu thông qua bluetooth hoặc
Wi-fi, điều này tạo thuận lợi cho việc in ấn từ các thiết bị di động, máy ảnh
số vốn rất phổ biến hiện nay.
Máy in typo sử dụng công nghệ in cao, trong đó
các phần tử in nằm cao hơn các phần không in
trên khuôn in typo sẽ nhận mực khi ta chà xát
mực và được truyền lên vật liệu in (giấy) khi in.

Máy in Tipo
Máy in flexo
• In flexo (bắt nguồn từ chữ flexible-mềm dẻo) là in typo sử dụng khuôn in là
các chất dẻo tạo thành từ quá trình phơi quang hóa. In flexo thường được sử
dụng để in nhãn mác đề can, thùng các tông.
• Mực in được cấp cho khuôn in nhờ trục anilox, là một trục kim loại, bề mặt
được khắc lõm nhiều ô nhỏ. Trục anilox được nhúng một phần trong máng
mực, mực sẽ lọt vào các ô trên bề mặt trục, phần mực nằm trên bề mặt sẽ được
dao gạt mực gạt đi. Khuôn in (thường làm bằng nhựa photopolymer, bản in
được chế tạo bằng quang hóa, CTP-trực tiếp từ máy tính hoặc khắc laser) sẽ
tiếp xúc với trục và nhận mực từ trong các ô trên bề mặt trục in. Hình ảnh trên
khuôn in là ngược chiều.
Máy in flexo
Máy in offset

• Máy in offset sử dụng kỹ thuật in ấn trong đó, các hình ảnh có dính
mực in được ép lên các tấm cao su rồi sau đó mới ép từ miếng cao su
này lên giấy.
Máy in offset
Máy in offset
Máy in ống đồng
• Máy in ống đồng sử dụng kỹ thuật in lõm: các phần tử in được khắc lõm
vào bề mặt kim loại. Mực được cấp lên bề mặt khuôn in tràn vào các
chỗ lõm của phần tử in, dao gạt gạt mực thừa ra khỏi bề mặt khuôn in.
Khi ép in, mực trong các chỗ lõm dưới áp lực in sẽ truyền sang bề mặt
vật liệu in.
• Khuôn in ống đồng là một trục kim loại bằng thép, bề mặt được mạ một
lớp đồng mỏng. Phần tử in được khắc lên bề mặt lớp đồng này nhờ axít
hoặc dùng máy khắc trục. Sau đó bề mặt lớp đồng được mạ một lớp
crôm mỏng để bảo vệ.
Máy in ống
đồng
Các thiết bị lưu trữ dữ liệu

• USB, thẻ nhớ


• Ổ đĩa mềm
• Ổ đĩa cứng
• Ổ đĩa quang (CD, DVD)
Cấu trúc phần
cứng của hệ
thống vào ra dữ
liệu
Các phương pháp vào ra dữ liệu
Vào ra bằng thăm dò
Vào ra bằng
thăm dò –
không ưu tiên
Vào ra bằng
thăm dò –
không ưu tiên
Ngắt và xử lý ngắt
Ngắt và xử lý ngắt – bảng vector ngắt
Ngắt và xử lý ngắt – chu trình xử lý ngắt
Ngắt và xử lý ngắt – chu trình xử lý ngắt
Ngắt và xử lý ngắt – chu trình xử lý ngắt
Vào ra bằng
ngắt – mạch
đk ngắt 8259
Vào ra bằng DMA – Giới thiệu
Chu trình vào ra bằng DMA

You might also like