Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

Chương 7

THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC

Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 1
Nội dung
1. Khái niệm, bản chất của thực thi chiến lược
2. Nội dung của thực thi chiến lược

Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 2
1. Khái niệm, bản chất của thực thi chiến
lược
Khái niệm
Thực thi chiến lược là thuật ngữ chỉ một quá trình chuyển các kế
hoạch và chiến lược thành hành động để đạt được các mục tiêu
mong muốn.

Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 3
1. Khái niệm, bản chất của thực thi chiến
lược
Xây dựng chiến lược Thực thi chiến lược
Xây dựng chiến lược là định vị Thực thi chiến lược là quản lý
lực lượng trước khi hành động. lực lượng trong hành động.
Xây dựng chiến lược tập trung Thực thi chiến lược tập trung vào
vào hiệu lực. hiệu quả.
Xây dựng chiến lược chủ yếu là Thực thi c hiến lượcchủ yếu là
một quá trình trí tuệ. một quá trình hoạt động.
Xây dựng chiến lược đòi hỏi kỹ Thực thi chiến lược đòi hỏi động
năng trực quan và phân tích tốt. lực đặc biệt và kỹ năng lãnh đạo.
Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân
Hàng Trang 4

2. Nội dung của thực thi chiến lược

Tạo ra môi Biến đổi quá


Đề xuất chính
Thiết lập mục tiêu hàng Phân bổ nguồn Quản trị các mâu Gắn cơ cấu với trường văn hoá trình tác nghiệp
sách, mục tiêu
năm lực thuẫn chiến lược thúc đẩy thực thích nghi với
hành động
thi chiến lược chiến lược

Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 5
Thiết lập mục tiêu hàng năm
Mục tiêu hàng năm:
Là cơ sở phân bổ tài nguyên
Là một cơ chế chính để đánh giá các nhà quản lý
Là công cụ chính để giám sát tiến độ hướng tới việc đạt được các mục tiêu dài hạn
Thiết lập các ưu tiên trong tổ chức, đơn vị và các phòng ban
 Là cần thiết để giữ một kế hoạch chiến lược đi đúng hướng

Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 6
Thiết lập các mục tiêu hàng năm
Thiết lập các mục tiêu hàng năm:
 Chuyển từ mục tiêu dài hạn thành mục tiêu ngắn hạn (hàng năm)
 Phân chia mục tiêu hàng năm đến các bộ phận
Ví dụ:
 Tầm công ty
• Doanh số
• Lợi nhuận
• Thị phần…
 Tầm bộ phận/chức năng
• Chi phí sản xuất
• % tiết kiệm
• Tỷ lệ nhân viên nghỉ việc…
Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 7
Thiết lập các mục tiêu hàng năm
Yêu cầu
 Cụ thể, rõ ràng, đo lường được
 Hợp lý (có tính khả thi)
 Có tính thách thức
 Có thời hạn
 Nhất quán và phù hợp với định hướng phát triển chung
 Phổ biến rõ ràng trong tổ chức
 Có sự tham gia và ủng hộ nhiệt tình của các thành viên trong tổ chức

Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 8
Đề xuất chính sách và kế hoạch hành động
Chính sách
 Hướng dẫn cụ thể, phương pháp, thủ tục, quy tắc, biểu mẫu và thực thi các
hoạt động quản lý.
 Được thiết lập để hỗ trợ và khuyến khích làm việc hướng tới các mục tiêu đã
nêu
 Công cụ để thực hiện chiến lược

Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 9
Đề xuất chính sách và kế hoạch hành động
Chính sách

Thiết lập ranh giới và giới hạn về các loại hình hành động có thể được thưởng và
trừng phạt
Cho cả nhân viên và người quản lý biết những gì được mong đợi từ họ, do đó
làm tăng khả năng chiến lược sẽ được thực hiện thành công
 Cung cấp cơ sở cho kiểm soát và cho phép phối hợp giữa các đơn vị tổ chức

Giảm số lượng thời gian người quản lý dành cho việc ra quyết định. Chính sách
cũng làm rõ những gì công việc phải được thực hiện và bởi ai.
 làm rõ những gì có thể và không thể được thực hiện trong việc theo đuổi các
mục tiêu của một tổ chức.
Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 10
Đề xuất chính sách và kế hoạch hành động
Kế hoạch hành động
 Đặt ra các giới hạn của các hành động quản trị
 Cơ sở cho việc thực hiện của nhân viên
 Trả lời câu hỏi ai? Làm gì? Làm như thế nào? Làm khi nào? Cần các nguồn lực gì?
 Cấp bậc hành động tương thích với cấp bậc mục tiêu

Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 11
Phân bổ nguồn lực
Nguồn lực: Nhân lực, vật lực và tài lực
Phân bổ nguồn lực là xác định những nguồn lực nào, bao nhiêu dành
cho chiến lược
Yêu cầu
 Đảm bảo nguồn lực được phân bổ theo thứ tự ưu tiên
 Là cơ sở đảm bảo thực hiện chiến lược
 Viêc đạt được mục tiêu chính là thước đo đánh giá việc phân bổ nguồn lực

Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 12
Phân bổ nguồn lực

Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 13
Quản lý mâu thuẫn/ xung đột
Xung đột/ mâu thuẫn là bất đồng giữa hai hoặc nhiều bên trên một hoặc
nhiều vấn đề
Thiết lập các mục tiêu hàng năm có thể dẫn đến xung đột bởi vì các
cá nhân có kỳ vọng và nhận thức khác nhau, lịch trình tạo áp lực,
tính cách không tương thích, và hiểu lầm xảy ra giữa các nhà quản lý
dòng và quản lý nhân viên

Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 14
Quản trị mâu thuẫn/ Xung đột
Tại sao lại có mâu thuẫn?
 Sự cạnh tranh về nguồn lực khan hiếm
 Sự nhập nhằng trong trách nhiệm và quyền hạn
 Sự phụ thuộc
 Hệ thống khen thưởng cạnh tranh
 Các phương pháp: Phòng tránh, hòa giải, hợp tác…
Phát hiện sớm mâu thuẫn để giải quyết

Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 15
Quản lý mâu thuẫn/ xung đột
Né tránh
 bao gồm các hành động như bỏ qua vấn đề với hy vọng rằng cuộc xung đột sẽ
được tự giải quyết hoặc tách biệt các cá nhân xung đột
Đào thải
 Bao gồm làm nhẹ sự khác biệt giữa các bên xung đột trong khi nhấn mạnh
điểm tương đồng và lợi ích chung
 Đối mặt
 Trao đổi các thành viên của các bên xung đột để mỗi người có thể hiểu được
quan điểm của người kia hoặc tổ chức một cuộc họp mà tại đó các bên xung
đột trình bày quan điểm của họ và giải quyết sự khác biệt của họ

Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 16
Gắn cơ cấu với chiến lược
Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp phải gắn với chiến lược kinh doanh
Điều chỉnh cơ cấu phù hợp với chiến lược

Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 17
Gắn thành thích, lương thưởng tới thực thi
chiến lược
Kế hoạch lương, thưởng nên gắn với mục tiêu, chiến lược đã đề ra
Là động lực thúc đẩy việc đạt được mục tiêu trong ngắn hạn và dài
hạn
Duy trì sự gắn kết và trung thành của nhân viên đối với công ty

Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 18
Gắn thành thích, lương thưởng tới thực thi
chiến lược
Kế hoạch sở hữu cổ phiếu nhân viên (ESOPs)
Một ESOP là một kế hoạch mà nhận viên có thể thu nhận
lợi ích từ những đóng góp của mình bằng việc mua cổ
phiếu của công ty thông qua tiền vay hoặc đóng góp tiền
mặt

Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 19
Tạo ra văn hoá doanh nghiệp hỗ trợ chiến
lược
Lịch sử, truyền thống của doanh nghiệp
Giá trị nền tảng
Hệ thống đánh giá, khen thưởng, thăng tiến…

Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 20
Thay đổi qúa trình tác nghiệp phù hợp với
chiến lược
Các thay đổi
 Quy mô phân xưởng
 Vị trí phân xưởng
 Kiểm soát chi phí
 Kiểm soát chất lượng
 Đổi mới công nghệ…

Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 21

You might also like