Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 107

Chương III

Quá trình chuyển biến pha


trong vật liệu

1
PGS TS Nguyen Ngoc Ha 03/2012 2
PGS TS Nguyen Ngoc Ha 03/2012 3
Nội dung

Các dạng pha của hợp kim


Giản đồ trạng thái cơ bản của hợp kim
Giản đồ trạng thái hợp kim Fe-C
Kết tinh của kim loại từ trạng thái lỏng

4
Khái niệm về kim loại và hợp kim

 Định nghĩa kim loại


- Kim loại là vật thể sáng, có ánh kim, dẻo, có thể rèn được, có tính
dẫn điện và dẫn nhiệt cao, có hệ số nhiệt điện trở dương.
VD: Fe, Cu, Al, Ag, Au...giòn, Ce (xeri) dẫn điện kém.
 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử của kim loại
- Số điện tử hoá trị của lớp điện tử ngoài cùng rất ít, thường chỉ có 1-3
điện tử. Chúng liên kết yếu với hạt nhân, nên dễ bị bứt ra thành điện
tử tư do, còn nguyên tử trở thành ion dương.
- Sự tồn tại của các điện tử tự do quyết định nhiều tính chất quan trọng
của kim loại như: vẻ sáng (ánh kim); tính dẻo; tính dẫn điện và dẫn
nhiệt.

5
Đặc điểm cấu tạo nguyên tử của kim loại

• Ánh kim: Bức xạ tạo ra ánh sáng gọi là ánh kim. (Các điện
tử tự do bị kích thích và đạt mức năng lượng cao nhưng không
ổn định khi bị ánh sáng chiếu vào).

• Tính dẻo: Mây điện tử có tác dụng như một lớp đệm để các
ion dương có thể trượt đi với nhau khi bị biến dạng (phụ thuộc
vào cấu trúc mạng tinh thể).

• Tính dẫn điện: Khi đặt kim loại vào một hiệu điện thế, các
điện tử tự do sẽ chuyển động theo một hướng nhất định tạo nên
dòng điện.

• Tính dẫn nhiệt: Khi nhiệt độ tăng thì các ion dương và
mây điện tử dao động mạnh và truyền động năng cho nhau.
6
Khái niệm về kim loại và hợp kim
 Định nghĩa hợp kim

- Hợp kim là hỗn hợp đồng nhất về mặt tổ chức của hai nguyên tố
trở lên trong đó có ít nhất một nguyên tố là kim loại và nguyên tố kim
loại đóng vai trò chính tức có hàm lượng lớn nhất, tính chất của nó thể
hiện rõ rệt nhất.
Thành phần nguyên tố hoá học trong hợp kim thường được biểu thị
bằng % trọng lượng, cũng có khi biểu thị bằng % nguyên tử.

VD: Thép 40 có 0,4%C. C40


Thép 40X có 0,4%C và 1%Cr.
Thép 80W18Cr4V có 0,8%C, 18%W, 4%Cr và 1%V.

7
Đặc tính của hợp kim

+ Cơ tính cao: Độ bền, độ cứng, giới hạn chảy, đàn hồi của hợp
kim cao hơn hẳn so với kim loại nguyên chất, còn độ dẻo, độ dai vẫn
đủ cao.
+ Tính công nghệ phù hợp với chế tạo cơ khí như: tính đúc, tính
gia công cắt gọt, có thể hoá bền bằng nhiệt luyện v.v…
+ Chế tạo (luyện) hợp kim: dễ và kinh tế hơn nhiều so với kim
loại nguyên chất.
- Do luyện hợp kim không cần phải khử triệt để tạp chất, mà
chỉ cần khống chế chúng ở mức độ nào đó.

8
1. BẢN CHẤT CÁC PHA TRONG KIM
LOẠI VÀ HỢP KIM

Pha: là những tổ phần đồng nhất của hợp kim (hệ). Chúng có
thành phần đồng nhất ở điều kiện cân bằng, ở cùng một trạng
thái (rắn, lỏng, khí), nếu ở trạng rắn phải có cùng kiểu và
thông số mạng và ngăn cách với các phần còn lại bằng bề mặt
phân chia.

9
1. BẢN CHẤT CÁC PHA TRONG KIM
LOẠI VÀ HỢP KIM

Các pha thường gặp trong hợp kim


• Dung dịch rắn
• Hợp chất hóa học hoặc pha trung gian
• Các tinh thể của cấu tử nguyên chất

10
1.1. DUNG DỊCH RẮN (DDR)

• Khái niệm:Dung dịch rắn có nhiều điểm giống với dung


dịch lỏng, song điểm khác nhau cơ bản giữa chúng là
dung dịch rắn có cấu tạo tinh thể.
• Là pha thường gặp nhất trong các HK
• DDR là pha tinh thể có thành phần thay đổi, trong đó:
- Các nguyên tử của dung môi A giữ nguyên kiểu mạng
- Nguyên tố chất tan B phân bố vào mạng của A.

11
1.1. DUNG DỊCH RẮN

• Lưu ý:
- DDR có liên kết kim loại

• Ký hiệu:
- Các chữ Hy Lạp: , , , ,  …
- A(B)

12
1.1.1. Dung dịch rắn thay thế

• Các nguyên tử của chất tan B


thay thế các nguyên tử của
dung môi A tại chính các nút
mạng của A
•  Số nguyên tử trong ô cơ
bản bằng số nguyên tử trong
ô cơ bản của dung môi A

-nguyên tử dung môi


A

- nguyên tử hoà tan B

13
a. DDR thay thế hòa tan vô hạn

• Chất tan B hòa tan vào dung


môi A với tỉ lệ bất kỳ.
• Các nguyên tử của B có thể
lần lượt thay thế mọi vị trí
nút mạng của A mà không
làm thay đổi cấu trúc tinh thể
của DDR
• Khái niệm dung môi và chất
tan chỉ là quy ước

14
b. DDR thay thế hòa tan có hạn

• Lượng hòa tan của B trong A


không thể vượt quá giá trị
xác định.
• Khi hòa trộn A và B vào nhau
sẽ tạo nên 2 DDR:
- B hòa tan trong A: A(B): kiểu
mạng của A.
- A hòa tan trong B: B(A): kiểu
mạng của B.

15
c. Điều kiện để tạo thành DDR
hòa tan vô hạn

• Kiểu mạng: A và B phải cùng kiểu mạng.


• Đường kính nguyên tử: d và d không sai lệch nhau
A B
nhiều (<8%)  thường xảy ra giữa các KL với nhau.
• Tính âm điện : của A và B phải gần giống nhau.
• Nồng độ điện tử: của A và B phải gần như nhau.

16
c. Điều kiện để tạo thành DDR
hòa tan hữu hạn

• Lưu ý:
- Không thoả 1 trong 4 điều kiện trên chỉ hoà tan có hạn.
- Thoả cả 4 yếu tố trên vẫn có thể hoà tan có hạn.

17
1.1.2. Dung dịch rắn xen kẽ

• Nguyên tử của chất tan B xen


kẻ vào trong lỗ hổng của mạng
tinh thể của dung môi A.
• Thường được tạo thành bởi:
- Nguyên tố dung môi: các kim
loại chuyển tiếp (Fe, Ni, Mn,
W …).
- Nguyên tố chất tan: các á kim
có đường kính nguyên tử nhỏ:
C, N, B, H.
18
 Lỗ hổng trong cấu trúc
Có hai loại lỗ hổng trong cấu trúc:
• Lỗ hổng khối 8 mặt (octahedral site) tạo bởi 6 nguyên tử
• Lỗ hổng khối 4 mặt (tetrahedral site) tạo bởi 4 nguyên tử.

Ký hiệu vòng tròn màu trắng là tâm các lỗ hổng, vòng tròn
màu đen là tâm các nguyên tử
Lỗ hổng khối 8 mặt
Bcc Hcp
Fcc

n=4 n=6 n=6


dlỗ/dngtu = 0,414 dlỗ/dngtu = 0,155 dlỗ/dngtu = 0,414
Lỗ hổng khối 4 mặt Hcp
Fcc Bcc

n=8 n = 12
n = 12
dlỗ/dngtu = 0,225 dlỗ/dngtu = 0,225
dlỗ/dngtu = 0,291
1.1.2. Dung dịch rắn xen kẽ

• Điều kiện tạo thành DDR xen kẽ:


- Tốt nhất: dB  kích thước lỗ hổng của mạng tinh thể dung
môi.
- Nếu dB> kích thước lỗ hổng của mạng tinh thể dung môi
không nhiều: B cũng có thể hòa tan vào mạng A và gây xô
lệch mạng đáng kể.
• B luôn hòa tan có hạn trong A và độ hoà tan thường thấp.

21
1.1.3. Đặc tính của DDR

1. Có liên kết kim loại  DDR có tính dẻo tốt (không cao
bằng KL nguyên chất).
2. Thành phần hóa học thay đổi trong một phạm vi nhất
định; kiểu mạng giống dung môi.
3. Mạng tinh thể luôn bị xô lệch và mức độ xô lệch càng
lớn khi tăng hàm lượng B.
4. Do xô lệch mạng  tính chất biến đổi so với A:
- Độ bền, độ cứng, điện trở tăng.
- Độ dẻo, dai giảm.

22
1.2. Các pha trung gian

• Trong HK, trừ DDR, tất cả các pha còn lại: pha trung gian
• Khái niệm : Pha trung gian là dạng cấu trúc hợp kim tạo
bởi các cấu tử có kiểu mạng riêng biệt của mình, không
phụ thuộc vào kiểu mạng của các nguyên tạo ra nó.
• Đặc điểm:
- MTT khác kiểu mạng các nguyên hợp thành.
- Tính chất khác xa với các nguyên thành phần: cứng, giòn,
nhiệt độ nóng chảy cao.
- Thành phần không đổi hoặc thay đổi trong phạm vi hẹp.

23
1.2. Các pha trung gian

• Hợp chất hóa học hóa trị thường.


• Pha xen kẽ.
• Hợp chất điện tử. (TẠO RA TỪ KL MÀU )
• Pha Lavet.

24
1.2.1.Hợp chất hoá học hoá trị thường

• Là pha được tạo thành trên cơ sở các nguyên tố có tính


chất hóa học khác nhau theo liên kết hóa trị.
• Thành phần hoá học hầu như cố định tương ứng với công
thức hoá học nhất định.
• Có tính giòn và độ cứng cao.
• MeO, Me O …; Mg Si, Mg Sn …; MnS, MgS …
2 3 2 2

25
1.2.2. Pha xen kẽ

• Các á kim có đường kính nguyên tử bé (C, H, N, B) chẳng


những có thể đi vào lỗ hổng của MTT để tạo nên DDR xen
kẽ mà còn có thể tạo nên pha mới với kiểu mạng khác hẳn:
pha xen kẽ.
• Những pha xen kẽ thường gặp: carbide, hydride, nitride,
boride.
• Cấu tạo MTT của pha xen kẽ phụ thuộc vào tỉ lệ d /d
A Me

dA: đường kính nguyên tử á kim.


dMe: đường kính nguyên tử KL.

26
1.2.2. Pha xen kẽ

• Pha xen kẽ với kiểu mạng đơn giản:d /d < 0,59


A Me

• lpdt, lptt, lgxc. (Bcc Fcc Hcp)


• MeA, Me A, Me A, MeA (ví dụTiN, W C …).
2 4 2 2

• Đặc điểm:
- Có liên kết kim loại  mang tính KL rõ nét.
- Thường có nhiệt độ nóng chảy và độ cứng rất cao.

27
1.2.2. Pha xen kẽ

dA/dMe > 0,59


• Pha xen kẽ với kiểu mạng phức tạp.
• Thường là các carbide: Fe C (xementit), Mn C, Cr C ,
3 3 7 3
Cr23C6 …
• Đặc điểm:
- Có liên kết kim loại.
- Thường có nhiệt độ nóng chảy và độ cứng cao nhưng kém
loại trên.

28
1.2.3. Hợp chất điện tử (pha điện tử)

• Là pha tạo nên bởi các kim loại có hóa trị khác nhau, được
hình thành có kiểu mạng riêng nhưng phải thỏa mãn quy
luật về trị số nồng độ điện tử Ce.
• Là pha phức tạp tạo nên bởi 2 KL ở 2 nhóm:
- Các KL có hóa trị 1: Cu, Au, Ag và các KL chuyển tiếp: Fe,
Co, Ni, Pt, Pd.
- Các KL có hóa trị từ 2 đến 4: Mg, Be, Cd, Zn, Al, Si.
• Giữa chúng có nồng độ điện tử (số điện tử hóa trị tính cho 1
nguyên tử hợp chất) bằng 3/2, 21/13, 7/4.

29
1.2.3. Hợp chất điện tử

• Khi Ce= 3/2: mạng LPTT


Bcc (pha ). Ví dụ CuZn

• Khi Ce= 21/13: mạng lập


phương phức tạp với 52
nguyên tử trong 1 ô cơ
bản (pha ). Ví dụ Cu5Zn8

• Khi Ce= 7/4: mạng LGXC


Hcp (pha ). Ví dụ CuZn3
30
Tính chất

• TPHH có thể thay đổi trong 1 phạm vi hẹp.


• Thường ở T cao, các nguyên tử có thể phân bố tùy ý ở các
nút mạng, có tính chất của DDR  có tính dẻo.
Ở T thấp, có thể sắp xếp có trật tự: tính giòn cao.

31
Pha Lavet

• Tạo bởi 2 nguyên tử có tỷ lệ đường kính d /d


B A khoảng 1,2
với công thức AB2.

• Ví dụ CuAl , MgZn , MgCu2


2 2

32
2. CHUYỂN PHA TRONG KIM LOẠI
VÀ HỢP KIM

2.1 Giản đồ trạng thái của hợp kim hai


nguyên

33
2.1 Các khái niệm cơ bản
Pha : là những tổ phần đồng nhất của hợp kim (hệ). Chúng
có thành phần đồng nhất ở điều kiện cân bằng, ở cùng một
trạng thái (rắn, lỏng, khí), nếu ở trạng rắn phải có cùng kiểu
và thông số mạng và ngăn cách với các phần còn lại bằng
bề mặt phân chia.
Hệ : là tập hợp các pha ở trạng thái cân bằng. Hệ được coi
là cân bằng nếu quá trình chuyển biến xảy ra trong nó có
tính chất thuận nghịch.
Cấu tử : là những chất độc lập, có thành phần không đổi,
chúng tạo nên các pha của hệ.
Qui tắc pha : là quy tắc cho phép xác định quan hệ giữa số
bậc tự do T với số cấu tử N và số pha F.
34
2.1 Các khái niệm cơ bản

Số bậc tự do là yếu tố bên trong (thành phần) và yếu tố bên


ngoài (nhiệt độ, áp suất) có thể thay đổi trong một phạm vi
nào đó mà không làm thay đổi trạng thái pha của hợp kim.
T= NF2 nhưng do áp suất không đổi nên T= N –F + 1
Quy tắc đòn bẫy:
• Gọi WL và W là thành phần khối lượng của pha L và pha 
tương ứng.
• Do chỉ có 2 pha có mặt nên: WL + W =1
• Tổng khối lượng của 1 cấu tử (Ni hoặc Cu) có mặt trong 2
pha phải bằng khối lượng của cấu tử đó trong hợp kim nên:
WLCL + WC = C0

35
BÀI TẬP

BT4: Cho nguyên tố Cu có thông số mạng a


=2A, và Zn có thông số mạng a = 4A . Giữa Cu
và Zn có thể tạo ra những pha gì ? Giải thích?

03/2012 36
2.1 Các khái niệm cơ bản

C  C0 S C0  CL R
WL   W  
C  CL R  S C  CL R  S
• Kết hợp hai phương trình trên ta có

37
Các khái niệm cơ bản
Khái niệm về giản đồ trạng thái
 Định nghĩa
- Giản đồ trạng thái là giản đồ biểu thị sự biến đổi tổ chức pha theo
nhiệt độ và thành phần hoá học của hệ ở trạng thái cân bằng.
Giản đồ trạng thái được xây dựng trong điều kiện nung nóng và làm
nguội vô cùng chậm tức là ở trạng thái cân bằng.

 Công dụng của giản đồ trạng thái


Từ giản đồ trạng thái có thể biết được:
- Nhiệt độ chảy, nhiệt độ chuyển biến pha của hợp kim với thành phần
đã cho khi nung nóng và làm nguội.
 Xác định dễ dàng các chế độ nhiệt khi nấu luyện (để đúc), khi gia công
áp lực và nhiệt luyện;trạng thái pha của hợp kim ở nhiệt độ và thành
38

phần khác nhau.


PGS TS Nguyen Ngoc Ha 03/2012 39
Các khái niệm cơ bản
 Cấu tạo của giản đồ trạng thái hai nguyên
- Đối với kim loại nguyên chất
Giản đồ pha của Fe
(Giản đồ một nguyên)

- Đối với hệ hợp kim 2 nguyên

40
2.1.1. GĐTT loại 1: 2 cấu tử hòa tan vô hạn ở trạng
thái lỏng, không hòa tan ở trạng thái rắn.

a. Mô tả

• Các đường:
- AEB: đường lỏng
(Liquidus): bắt đầu kết tinh.
- CED: đường đặc (Solidus):
kết thúc kết tinh.
• Các pha có thể tạo thành:
lỏng, tinh thể rắn A, tinh thể
rắn B.

41
BÀI TẬP

• Xét quá trình kết tinh của


hợp kim chứa 70%B

PGS TS Nguyen Ngoc Ha 03/2012 42


a. Mô tả

• Các vùng:
- Trên đường L: HK hoàn
toàn ở trạng thái lỏng.
- Dưới đường R: HK tồn tại 2
pha ở trạng thái R.
- Giữa đường L & R: HK có 2
pha L & R.
• Điểm E: điểm cùng tinh
(Eutecti).
• HK cùng tinh, trước cùng
tinh, sau cùng tinh.
43
b. Kết tinh của các HK điển hình
HK sau cùng tinh
• T>T1: HK ở trạng thái lỏng.
• Đến T1: từ pha L bắt đầu kết tinh ra
các tinh thể Sb.
• Tiếp tục làm nguội: LSb  Pha L
còn lại nghèo Sb (thành phần biến
đổi theo 1E) .
• Tại a, theo quy tắc đòn bẫy:
- Thành phần pha L: ứng với điểm a’’
- Thành phần pha Sb: ứng với điểm a’
- Tỉ lệ pha rắn A: %A=
(aa’’/a’a’’)x100
- Tỉ lệ pha lỏng: %L= (aa’/a’a’’)x100 44
HK sau cùng tinh

• Làm nguội đến 2 (đường rắn):


- HK vẫn có tổ chức 2 pha:
Sb (C) & L (E)
- Pha L tiết ra 2 pha Pb & Sb
đồng thời (chuyển biến cùng
tinh):
LE  (Pb+Sb)
• Tổ chức tế vi: những tinh thể
Sb to trên nền cùng tinh
(Pb+Sb).
45
HK cùng tinh

• T>T : HK ở trạng thái lỏng.


E

• T= T : từ pha L tiết ra các


E
tinh thể Pb & Sb đồng thời
(chuyển biến cùng tinh).
• Tổ chức tế vi: chỉ có cùng
tinh (Pb+Sb).

46
PGS TS Nguyen Ngoc Ha 03/2012 47
HK trước cùng tinh

• Quá trình kết tinh tương tự HK sau cùng tinh.

48
c. Đặc tính của HK

• Cơ lí tính: có tính chất trung gian giữa A & B.

Tính chất HK = %A x tchất A + %B x tchất B

49
2.1.2.GĐTT loại 2: 2 cấu tử hòa tan vô hạn với
nhau ở trạng thái L & R

a. Mô tả

• AmB: đường lỏng;


AnB: đường rắn.
• 3 vùng pha:
- Lỏng (L)
- Dung dịch rắn 
- Vùng 2 pha: L + 

50
b. Kết tinh của HK điển hình

• t > t : HK ở trạng thái lỏng.


1

• t= t : bắt đầu kết tinh ra tinh


1
thể rắn  (thành phần ứng với
1’).
• Ở nhiệt độ t : 2 pha: L có thành
a
phần a’’; DDR  có thành phần
a’. Quy tắc đòn bẫy:
%= (aa’’/a’a’’) x100
%L= (aa’/a’a’’) x100
• t= t2: pha L hết; kết thúc kết
tinh.
• t< t : không có chuyển biến gì.
51

2
2.1.3. GĐTT loại 3: 2 cấu tử hòa tan vô hạn ở trạng
thái L, hòa tan có hạn ở trạng thái R, có chuyển biến
cùng tinh
a. Mô tả
• Các pha: L; : DDR hoà tan có
hạn của B trong A; : DDR
hoà tan có hạn của A trong B.
• AEB: đường L; ACDB: đường
R; CF, DG: giới hạn hoà tan
của B trong A và A trong B.
• E: điểm cùng tinh của 2 DDR
 và .
• Các hk thường gặp Cu-Ag, Pb-
Sn
53
PGS TS Nguyen Ngoc Ha 03/2012 54
PGS TS Nguyen Ngoc Ha 03/2012 55
b. Kết tinh của các HK điển hình

• HK I:
- Có thành phần nằm
trong giới hạn hoà tan
của B trong A.
- Kết tinh theo kiểu HK
có tổ chức là DDR.

56
b. Kết tinh của các HK điển hình

• HK II:
- t2  t2’: từ L kết tinh ra DDR
.
- t2’  t2’’ : không có chuyển
biến (chỉ )
- t < t2’’ : B quá bão hoà trong
DDR   B sẽ tiết ra khỏi 
dưới dạng DDR II (để phân
biệt với ).

57
b. Kết tinh của các HK điển hình

• HK III:
- t3  t3’: từ L kết tinh ra DDR
.
- Vừa đến t3’: DDR có thành
phần ứng với C và L ứng với
E  LE  (C + D).
- t< t3’: từ các DDR quá bão
hoà tiết ra II và II.

58
b. Kết tinh của các HK điển hình

• HK IV:
HK cùng tinh.

59
Gdtt loại 4: Giản đồ trạng thái hai cấu tử không
hòa tan lẫn nhau ở trạng thái rắn nhưng tạo nên
pha trung gian ổn định
• Pha trung gian với công
thức tổng quát AmBn biểu
thị bằng đường thẳng đứng
trên giản đồ trạng thái,
trong đó H là điểm nóng
chảy của nó.
• Giản đồ trạng thái này
gồm hai giản đồ loại I
ghép lại với nhau là A-
AmBn và AmBn-B khi coi
AmBn­là một cấu tử.

61
2.2.Kết tinh của KL từ trạng thái L

2.2.1. Điều kiện năng lượng


của quá trình kết tinh.

62
a. Nhiệt độ kết tinh lý thuyết

• Năng lượng tự do của một hệ vật chất:


G= H - TS (F= U - TS).
• G= f (T,p …).
• Gọi:
- GL: năng lượng tự do của KL ở trạng thái lỏng.
- GS: NLTD của KL ở trạng thái rắn.

63
a. Nhiệt độ kết tinh lý thuyết
• T>Ts: GL<GS  KL tồn
tại ở trạng thái lỏng.
• T<Ts: GL>GS  KL tồn
tại ở trạng thái rắn.
• T = Ts: GL= GS TS: nhiệt
độ kết tinh lý thuyết.
•Ở TS quá trình kết tinh
chưa xảy ra được vì KL
lỏng và KL rắn ở trạng
thái cân bằng động.
64
b. Nhiệt độ kết tinh thực tế

• Nhiệt độ kết tinh thực tế (T kttt ) luôn <TS và KL lỏng có thể


tồn tại ở T < TS

• T= T -T : độ quá nguội.


S kttt

• T phụ thuộc:
- tốc độ nguội .
- bản chất KL.
• Tương tự, phải nung KL > T S mới nóng chảy  độ quá
nung.

65
2.2.2.Hai quá trình của sự kết tinh

• Sự kết tinh xảy ra nhờ 2 quá trình nối tiếp:


- Trong KL lỏng xuất hiện những trung tâm kết tinh: mầm.
- Mầm phát triển thành hạt tinh thể.

66
a. Sự tạo mầm

• Tạo mầm: quá trình xuất hiện các phần tử rắn có cấu tạo
tinh thể với kích thước xác định trong KL lỏng.
• Có 2 loại mầm:
- Mầm tự sinh (mầm đồng pha).
- Mầm ký sinh (mầm không đồng pha).

67
Mầm tự sinh

• Mầm tự sinh được tạo nên từ chính bản thân KL lỏng.


• Ở T<T : trong KL lỏng các nhóm nguyên tử sắp xếp trật tự
S
có kích thước lớn hơn một giá trị nhất định sẽ cố định lại
với kiểu mạng tinh thể của KL và phát triển thành hạt tinh
thể.

68
Điều kiện năng lượng
của sự tạo mầm tự sinh

• Giả sử có 1 cụm nguyên tử với bán kính r, thể tích V, diện


tích bề mặt F đang hình thành trong KLL quá nguội.
• Năng lượng tự do của hệ sẽ thay đổi một lượng G do 2
nguyên nhân:

69
Điều kiện năng lượng
của sự tạo mầm tự sinh

a. Giảm năng lượng tự do thể tích GV


- Pha rắn có năng lượng tự do nhỏ hơn pha lỏng  năng
lượng tự do giảm:
GV= - nGm
n-số mol của mầm; n= V/Vmol=(4/3)r3
Gm- ứng với 1 mol KL
Gm= Hm - TSm = Hm - T.H/To
 Lnc - T.Lnc/T0= Lnc(1-T/T0)= Lnc T/T0
70
Điều kiện năng lượng
của sự tạo mầm tự sinh

b. Tăng năng lượng tự do bề mặt GF


Xuất hiện pha mới (rắn) có diện tích bề mặt F làm năng
lượng tự do tăng:
GF= F
 - scbm của mầm.
 G= GV+GF
= -(4/3)r3Lnc T/T0+ 4r2
 G= f(r,T)

71
Điều kiện năng lượng
của sự tạo mầm tự sinh

• Khi T>T : khi r tăng G , G


0 V F cùng tăng  G cũng
tăng: không thể hình thành mầm.
• Khi T=T : khi r tăng G =0, G
0 V F tăng  G tăng: cũng
không thể hình thành mầm.

72
Điều kiện năng lượng
của sự tạo mầm tự sinh

• Khi T<T0: khi r tăng GV


giảm, GF tăng  đường biểu
diễn G=f(r) có cực đại Gmax
tại rth .
• Những mầm có r<r không thể
th
phát triển lên được do khi r
tăng thì G cũng tăng.
• Chỉ những mầm có r>r th mới có
thể phát triển lên được.
73
Điều kiện năng lượng
của sự tạo mầm tự sinh

• Xác định r th

d(G)/dr = 0  rth= 2/GV; Gmax= Fth/3


• Nguyên nhân chủ yếu tạo nên những cụm nguyên tử có
r > rth là do “Ba động năng lượng”.

74
Mầm ký sinh

• Thực tế, quá trình kết tinh của KLL xảy ra với T nhỏ hơn
rất nhiều so với độ quá nguội cần cho mầm tự sinh.
• Nguyên nhân: do các phần tử rắn có mặt trong KLL.
• Bằng các tính toán tương tự, năng lượng cần thiết để tạo
mầm ký sinh có rth:
G’max=(2-3cos+cos3) Gmax/4=c.Gmax
-góc thấm ướt của mầm lên phần tử rắn.

75
Mầm ký sinh

•  thay đổi từ 0  180  cos  thay đổi từ 1  -1  c thay


0

đổi từ 0  1:
- Khi  = 1800; cos  = -1; c =1
- Khi  = 00; cos  = 1; c = 0
•  trong mọi trường hợp, sự tạo mầm ký sinh đều có lợi
hơn sự tạo mầm tự sinh do:
G’max  Gmax

76
Mầm ký sinh
• Nguồn gốc các phần tử rắn trong KLL:
- Các hợp chất hóa học có nhiệt độ nóng chảy cao
trong bản thân KLL.
Thí dụ: khử ôxy trong thép lỏng bằng nhôm 
Al2O3.
- Các khí hòa tan trong KLL tạo nên các ôxit, nitrit
có nhiệt độ nóng chảy cao.
- Cố tình đưa vào KLL các chất đặc biệt để tạo mầm
ký sinh.
- Các vết nứt, chỗ lồi lõm trên thành khuôn, chất sơn
khuôn.
77
b. Sự phát triển mầm

• Sau khi đã tạo mầm, quá trình


tiếp theo là các mầm này phát
triển lên thành hạt tinh thể.
Đây là quá trình tự phát vì
giảm năng lượng tự do:
• Mô hình lớp nguyên tử không
hoàn chỉnh.
• Mô hình bề mặt nhấp nhô.
• Mô hình mặt lệch xoắn.
78
2.2.3 Quá trình kết tinh từ pha lỏng
 Đặc điểm tạo mầm:
Kim loại ở trạng thái lỏng có cấu trúc trật tự gần, do đó
trong pha lỏng luôn tồn tại các nhóm nguyên tử sắp xếp có
trật như ở thể rắn, nhưng không ổn định.
Ở nhiệt độ T> To nhóm nguyên tử không ổn định này
kém ổn định chỉ tồn tại trong khoảng khắc rồi tan đi.
Ở nhiệt độ T< To nhóm nguyên tử không ổn định này
sắp xếp có trật tự làm giảm năng lượng tự do của hệ thống
chúng không tan đi và phát triển thành đa tinh thể.
Giữa cơ chế tự sinh hay không tự sinh khác nhau một
hằng số  có giá trị bằng:

79
2.2.3 Quá trình kết tinh từ pha lỏng

Quá trình phát triển mầm


Mầm lớn lên phải thỏa mãn
điều kiện không làm tăng năng
lượng hệ thống. Do đó, chúng
phát triển như thế nào đó để
tổng diện tích bề mặt là nhỏ
nhất. Đối với kim loại chứa tạp
chất hay nguội nhanh, các tinh
thể lớn lên theo cơ chế nhánh
cây.

80
Cấu tạo tinh thể thỏi đúc
+ Lớp vỏ ngoài cùng gồm những hạt nhỏ đẳng trục (vùng 1).
Do: - Tốc độ nguội ở thành khuôn lớn, nên độ quá nguội ∆T
lớn;
- Thành khuôn có độ nhấp nhô nên tạo điều kiện để mầm có
sẵn.
+ Vùng trung gian gian tiếp theo có dạng hình trụ (vùng 2) theo
phương vuông góc với thành khuôn.
Do:
- Nhiệt độ ở thành khuôn lớn lên, nên độ quá nguội ∆T thấp;
- Hạt phát triển ngược chiều với phương tản nhiệt, mà phương
tản nhiệt theo chiều vuông góc với thành khuôn là ngắn nhất.

82
+ Vùng trung tâm (vùng 3) gồm các hạt lớn đẳng trục.
Do:
- Nhiệt độ ở thành khuôn lớn, nên độ quá nguội ∆T nhỏ;
- Mặt khác tốc độ tản nhiệt chậm và ởãung quanh có nhiệt độ
gần như giống nhau nên gần như được kết tinh đồng thời, phương
tản nhiệt không rõ ràng, coi như đều theo mọi phía.
Quá trình phát triển mầm (tt)
• Ngoài trục chính của tinh thể, còn có các nhánh chính và nhánh
phụ, nhưng vì chúng được phát triển từ một trung tâm kết tinh ban
đầu nên có định hướng phương mạng giống nhau và là một hạt
tinh thể thống nhất.
• Phương mạng của các nhánh chính và nhánh phụ là xác định và là
kết quả của sự phát triển có đinh hướng của tinh thể. Phương
nhánh chính trùng hoặc gần với phương tỏa nhiệt chủ yếu khi làm
nguội.
• Nếu kim loại có chứa tạp chất hoặc nguyên tố hợp kim thì sự phân
bố của chúng trong hạt tinh thể không giống nhau, vùng kết tinh
trước sẽ giàu nguyên tố khó chảy, vùng kết tinh sau sẽ giàu nguyên
tố dễ chảy.
• Tốc độ nguội khi kết tinh càng lớn, xu thế kết tinh theo hình nhánh
cây càng mạnh, khoảng cách giữa các nhánh cây càng nhỏ.
84
2.2.4.Qúa trình chuyển pha ở thể rắn

Chuyển pha ở trạng thái rắn không làm thay đổi trạng thái
của hệ mà chỉ thay đổi pha. Nó tuân theo quy luật chuyển pha
nói chung gồm sinh mầm và phát triển mầm, tuy nhiên hệ số
khuếch tán ở pha rắn nhỏ hơn nhiều so với pha lỏng, nên quá
trình tạo mầm khó khăn hơn. Các khuyết tật mạng như nút
trống, lệch, tạp chất, đường trượt, tinh giới… có vai trò quan
trọng đối với quá trình tạo mầm ký sinh.
Chuyển biến pha ở trạng thái rắn xảy ra rất phức tạp và mang
tính đặc thù của từng hệ hợp kim khác nhau. Có thể phân các
chuyển biến pha ở trạng thái rắn thành các nhóm sau:

85
2.2.4. Qúa trình chuyển pha ở thể rắn

Các chuyển biến chỉ kèm theo sự thay đổi cấu trúc tinh
thể mà không làm thay đổi thành phần hóa học ví dụ:
chuyển biến thù hình, chuyển biến mactenxit… kiểu chuyển
biến này xảy ra nhờ sự dịch chuyển nguyên tử trên khoảng
cách nhỏ hơn hằng số mạng hoặc di chuyển tập hợp các
nguyên tử trên khoảng cách hằng số mạng.
Các chuyển biến chỉ dẫn đến sự thay đổi thành phần hóa
học của pha thứ hai mà vẫn giữ nguyên cấu trúc tinh thể, ví
dụ: sự tách lớp dung dịch rắn quá bão hòa → 1 + 2 trong
hợp kim Al- Zn, trong đó các pha , 1 , 2 có cùng kiểu
mạng tinh thể lập phương tâm mặt nhưng với thành phần Zn
khác nhau.
86
2.2.4.Qúa trình chuyển pha ở thể rắn

Chuyển pha kèm theo sự thay đổi thành phần hóa học lẫn
cấu trúc tinh thể của các pha, ví dụ quá trình tiết pha khi phân
hủy dung dịch rắn quá bão hòa hoặc trong phản ứng cùng tích
với các sản phẩm tạo thành là hỗn hợp hai pha.
Chuyển biến không trật tự - trật tự, trong đó dung dịch rắn
không trật tự thành dung dịch rắn có trật tự (siêu cấu trúc).

87
3. Giản đồ trạng thái Fe-C

Sự tương tác giữa sắt và cacbon


Các dung dịch rắn của sắt hòa tan cacbon: C là nguyên tố có
đường kính tương đối nhỏ, ở trạng thái tự do đường kính nguyên
tử C là 1.54 A0, do đó chỉ có thể hòa tan vào mạng tinh thể của
sắt dưới dạng dung dịch rắn xen kẽ. Chúng có thể được hòa tan
bởi ba dạng thù hình của sắt Feα , Feδ (mạng lập phương tâm
khối), Feγ (mạng lập phương tâm diện).
Hợp chất hóa học của Fe và C- xementit (Fe3C) : Sắt và C tạo
nên ba hợp chất hóa học Fe3C (với 6,67% C), Fe2C (với 9,67%C)
và FeC (với 17,67% C). Tuy nhiên, các hợp kim của Fe và C chỉ
được dùng với lượng cacbon không cao lắm (ít hơn 5%) nên chỉ
gặp hợp chất hóa học Fe3­C, tức là xementit. Xementit được tạo
thành khi lượng cacbon lớn hơn giới hạn hòa tan của nó trong Feα
và Feγ. 88
Graphit kiểu mạng lục giác xếp lớp

Cacbon có kiểu mạng kim cương


Lỗ hổng khối 8 mặt

Fcc Bcc

n=
dlỗ/dngtu = 0,414 n=
dlỗ/dngtu = 0,155
Lỗ hổng khối 4 mặt
Fcc Bcc

n=8
dlỗ/dngtu = 0,225 n = 12
dlỗ/dngtu = 0,291
Kiểu mạng tinh thể của xementit (Fe3C
Giản đồ trạng thái Fe-C (Fe-Fe3C)

0,8

93
Giản đồ trạng thái Fe-C (Fe-Fe3C)

Điểm Nhiệt độ (0C) %C Điểm Nhiệt độ (0C) %C


A 1538 0,00 E 1147 6,70
H 1493 0,10 D 1250 6,70
J 1493 0,16 G 912 0,00
B 1493 0,50 P 727 0,022
N 1394 0,00 S 727 0,76
E 1147 2,14 K 727 6,70
C 1147 4.30 Q Nhiệt độ phòng 0,008

94
Giản đồ trạng thái Fe-C (Fe-Fe3C)
a. Các tổ chức của hợp kim
•Các tổ chức một pha
- Hợp kim lỏng là dung dịch lỏng của cacbon trong sắt, tồn tại ở
phía trên đường lỏng ABCD.
- Xementit là hợp chất hóa học của sắt và cacbon, ứng với
đường DFKL. Trong giản đồ cần phân biệt ba dạng xementit:
XeI,­XeII, XeIII
- Ferit là dung dịch rắn xen kẽ của cacbon trong Feα, có mạng
tinh thể lập phương thể tâm. Khả năng hòa tan của cacbon trong
Feα không đáng kể lớn nhất ở 7270C với 0.02%C.
- Ostenit là dung dịch rắn xen kẽ của cacbon ở trong Fe γ (chui
vào lỗ hổng khối tám mặt), có mạng tinh thể lập phương diện
tâm. Khả năng hòa tan cacbon của Feγ khá lớn ở 1,147 với 2,14%
(điểm E). 95
• Các tổ chức hai pha:
- Peclit là hỗn hợp cơ học cùng tích của ferit và xementit tạo
thành ở 7270C từ dung dịch rắn ostenit chứ 0,8%C. Trong
peclit có 88% ferit và 12% xementit.
(0,76 % kl C)  [(0,022 % kl C) + Fe3C(6,7 %kl C)]
- Ledeburit là hỗn hợp cơ học cùng tinh, kết tinh từ pha lỏng
có nồng độ 4,3%C Ở 11470C.
Lỏng L  (austenite  + cementite Fe3C)

96
b. Quá trình kết tinh của Fe-C
Xét một hợp kim có thành phần cùng tích (0,76 % kl C) được
làm nguội rất chậm từ nhiệt độ 800oC (điểm a) dọc theo
đường xx’.
• Đầu tiên hợp kim chỉ gồm pha austenite có thành phần 0,76
% kl C và có vi cấu trúc như hình vẽ.
• Không có bất kỳ thay đổi nào xảy ra cho đến khi đạt nhiệt
độ chuyển biến cùng tích (727oC).
•Khi vượt qua nhiệt độ này đến điểm b, pha austenite sẽ
chuyển hóa theo phương trình:
(0,76 % kl C)  [(0,022 % kl C) + Fe3C(6,7 %kl C)]
•Vi cấu trúc của tổ chức cùng tích này bao gồm các lớp xen
kẽ nhau của hai pha  và Fe3C tạo thành đồng thời trong quá
98
trình chuyển hóa.
99
Hợp kim trước cùng tích: Hợp kim có thành phần C0 nằm
bên trái điểm cùng tích, trong khoảng 0,022 – 0,76 % C,
được gọi là hợp kim trước cùng tích (hypoeutectoid alloys).
Quá trình làm nguội hợp kim này được biểu thị bằng việc đi
xuống dọc theo đường yy’.

100
Hợp kim sau cùng tích:
Xét quá trình làm nguội của hợp kim có thành phần C1 nằm
giữa 0,76 và 2,14 % kl C từ điểm g (920oC) theo đường zz’.
Tại điểm g chỉ có pha  có mặt với thành phần C1 và vi cấu
trúc biểu diễn như trong hình.

101
Phần phía trên đường đặc AHJECF
 Khu vực có thành phần (0,1 -
0,51) %C đường HB

 Khu vực có thành phần (0,51 -


4,3) %C

_ Khu vực có thành phần (0,51 –


2,14) %C
Kết thúc kết tinh bằng sự tạo
thành dung dịch rắn γ
_ Khu vực có thành phần (2,14-
4,3) %C

 Khu vực có thành phần (4,3 –


6,67) %C
102
PGS TS Nguyen Ngoc Ha 03/2012 103
c. Các khái niệm về thép và gang

• Thép là hợp kim Fe-C có thành phần C < 2,14%, tức là


kim loại khi nung nóng đến nhiệt độ nhất định (cao hơn
đường GSE) có thể đạt được tổ chức hoàn toàn là ostenit.
• Gang là hợp kim Fe-C với thành phần cacbon > 2,14%
Vậy 2,14%C (điểm E) là giới hạn chủ yếu để phân biệt thép
và gang .

104
Thép:
Theo tổ chức tế vi và hàm
lượng ta chia làm 3 loại thép:
•Thép trước cùng tích, có
thành phần cacbon < 0,8%
với tổ chức ferit và peclit.

•Thép cùng tích, có thành


phần cacbon 0,8% với tổ chức
peclit.

•Thép sau cùng tích, có thành


phần cacbon > 0,8% với tổ
chức peclit và xementit thứ
hai.
105
Gang có tổ chức ứng với giản
đồ trạng thái Fe-C được gọi là
gang trắng
•Gang trắng trước cùng tinh có
thành phần cacbon nhỏ hơn
4,3% với tổ chức peclit +
xementit thứ hai + ledeburit .

•Gang trắng cùng tinh có thành


phần cacbon 4,3% với tổ chức
ledeburit .

•Gang trắng sau cùng tinh có


thành phần cacbon lớn hơn
4,3% với tổ chức ledeburit +
xementit thứ nhất.
106
107

You might also like